1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cau hoi on tap thuy cong

18 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 345,47 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỒ ÁN THỦY CÔNG Câu 1: Cách xác định MNC? Vẽ hình trình bày cách tính toán Câu 2: Trình bày cách xác định MNDBT? Có tổn thất tổn thất Câu 3: Trình bày cách xác định biểu đồ phụ trợ f 1, f2, q XĐ biểu đồ phụ trợ nhằm mục đích gì? Câu 4: Trình bày cách điều tiết lũ từ biểu đồ phụ trợ? Mục đích việc điều tiết lũ? Anh (chị) thu kết sau điều tiết lũ? Câu 5: Trình bày cách XĐ cao trình đỉnh đập? Vẽ hình minh họa giải thích đại lượng? Câu 6a: Trình bày phương pháp tính thấm mặt cắt lòng sông trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu mực nước Vẽ sơ đồ tính, giải thích đại lượng, viết phương trình tính lưu lượng thấm Câu6b: Trình bày phương pháp tính thấm mặt cắt lòng sông trường hợp thượng lưu MNLTK, hạ lưu mực nước tương ứng Câu 6c: Trình bày phương pháp tính thấm mặt cắt lòng sông trường hợp thượng lưu MNLKT, hạ lưu mực nước max Câu 7: Trình bày cách xác định vùng chứa tâm trượt O (theo phương pháp Fandeep Felenit) Câu 8: Trình bày bước tính để XĐ hệ số Kminmin Câu 9: Trình bày công thức XĐ hệ số cung trượt, vẽ cung trượt bất kỳ, cách XĐ phân chia số dải, tách dải đất trình bày lực tác dụng lên dải đất đó; giải thích đại lượng thành phần gây trượt, thành phần chống trượt Câu 10: Trình bày cách xác định tổng lưu lượng thấm đập Câu 11: Trình bày cách XĐ đường mặt nước ngưỡng tràn Câu 12: Trình bày cách XĐ đường mặt nước đoạn co hẹp theo phương pháp định lượng (vẽ hình, trình bày phương pháp tính, viết công thức tính ∆l) Câu 13: Trình bày cách XĐ đường mạt nước dốc nước Câu 14: Hình thức tiêu cuối dốc nước? Tại lại chọn hình thức đó? Vẽ sơ đồ tính toán trình bày cách XĐ đại lượng XĐ đại lượng cần tính toán phương án tiêu Câu 15: Vẽ sơ đồ tính toán tường chắn bên, rõ thành phần lực tác dụng lên tường Nêu công thức ổn định trượt, lật tường chắn Trong thành phần lực rõ lực gây trượt (lật), chống trượt ( lật) Câu 16: Cách XĐ cao trình cửa vào cống Câu 17: Vẽ sơ đồ trình bày tổn thất dọc cống lấy nước Câu 18: XĐ diên cống (bxh) Câu 19: Trình bày cách XĐ độ mở cống (vẽ sơ đồ tính,viết công thức để XĐ) Câu 20: TRình bày sơ đồ tính toán thủy lực sau cửa van (XĐ dường C 1, C’1, C”1, b1 từ XĐ chiều dài, chiều cao nước nhảy) Từ kết có kết luận gì? Câu 21: Hãy giải thích phận cấu tạo cống (tác dụng khe phai, đất sét đắp xung quanh cống, khớp nối đứng, khớp nối ngang) Câu 22: Trình bày thành phần lực tác dụng lên cống? Các XĐ thành phần lực đó? Câu 23: Trình bày cách xây dựng biểu đồ lực cắt cuối từ biểu đồ mô men cuối Câu 24: Trình bày cách XĐ biểu đồ Ncc từ biểu đồ Qcc? Câu 25: Trình bày cách tính toán xác định vị trí thép xiên? (vẽ sơ đồ tính) TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Cách xác định MNC? Vẽ hình trình bày cách tính toán a Tính toán MNC theo điều kiện bồi lắng bùn cát hồ: MNKT MNTK MNDBT V0,2% V1% Vh MNC a h Vc Vbc Hình 1.1.1.a 1.1.1 trình bùn cát Sơ đồ xác định MNC theo cao Cao trình MNC xác định theo công thức: MNC = Zbc + a + h ( 3-1 ) Trong đó: Zbc: Cao trình bùn cát lắng đọng qua trình làm việc hồ chứa, tra từ quan hệ Q~Z lòng hồ biết Vbc theo tài liệu thủy văn h : Độ sâu cần thiết để lấy nước vào cống, sơ chọn h = 1,3m a : Độ gia cao an toàn hay chiều dày lớp đệm từ cao trình bùn cát đến đáy cống, khoảng cách cần thiết để tránh bùn cát bị vào cống, chọn theo kinh nghiệm, chọn a = 0.50m Xác định cao trình bùn cát lắng đọng Zbc Dung tích bùn cát lắng đọng năm: Vbc = Vll + Vdd (m3) Trong đó: Vll : Thể tích bùn cát Vdd : Thể tích bùn cát di đẩy Theo tài liệu thiết minh thủy văn ta có: + Thể tích bùn cát lơ lững: Vll = 454 (m3/năm) + Thể tích bùn cát di đẩy: Vdd = 136 (m3/năm) Vậy thể tích bùn cát lắng đọng năm là: Vbc1 năm = Vll + Vdd= 454 + 136 = 590 (m3/năm) Thể tích bùn cát lắng đọng thời gian vận hành công trình Vbc = Vbc1 năm x T = 590 x 75 = 44250 (m3) = 44,250x103 m3 Tra quan hệ: V~Z ta có Zbc = 895.4 (m) Vậy: MNC = 895,4 + 0,5 + 1,3 = 897,2 (m) b Tính toán mực nước theo điều kiện tự chảy Cao trình MNC theo điều kiện tưới tự chảy xác định theo công thức sau: MNC = Zđầu kênh + ∆ Z (3-2) Trong đó: Zđầu kênh : Mực nước khống chế đầu kênh, lấy theo tài liệu thủy công có Zđầu kênh = 896,5 m ∆ Z: Tổng tổn thất cống lấy với lưu lượng lớn nhất, ∆Ζ= 0,5 m Vậy MNC = Zđầu kênh + ∆ Ζ = 896,5 + 0,5 = +897 (m) Từ hai điều kiện ta chọn cao trình lớn làm số liệu thiết kế ⇒MNC = +897,2 m Khi tra quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ Z~V có Vc = 0,0659 x 106 (m3) Câu2: Trình bày cách xác định MNDBT? Có tổn thất tổn thất? Nội dung phương pháp tính toán - Tiến hành điều tiết năm theo phương pháp lập bảng dùng cách lập bảng để so sánh lượng nước dùng lượng nước đến Nguyên lý phương pháp tiến hành cân lượng nước kho, đem chia cho toàn thời kỳ tính toán số thời đoạn tính toán, 12 thời đoạn ứng với 12 tháng năm đại biểu Tính toán cân lượng nước kho theo thời đoạn biết trình thay đổi mực nước, lượng nước trữ xả kho Trong thời đoạn dùng công thức đơn giản sau để biểu thị phương trình cân lượng nước đến lượng nước kho nước: ∆V = ( Qv - qr ) ∆T Trong đó: ∆T- Thời đoạn tính toán ∆V- Lượng nước chứa kho tăng lên hay giảm thời đoạn ∆T Qv- Lưu lượng nước chảy vào kho thời đoạn ∆T qr- Lưu lượng nước từ kho chảy thời đoạn ∆T Lượng nước chứa kho cuối thời đoạn lượng nước chứa đầu thời đoạn cộng với ∆V Biết lượng nước chứa dựa vào đường đặc trưng V ~ F ~ Z kho nước biết diện tích mặt nước mực nước kho nước cuối thời đoạn -Có tổn thất tổn thất? Tính Vh chưa kể đến tổn thất: - Cột 1: Thứ tự tháng xếp theo năm thuỷ văn - Cột 2: Số ngày tháng - Cột 3: Lưu lượng nước đến (m3/s) (lấy bảng (1.12) – tài liệu cho) - Cột 4: Tổng lượng nước đến tháng (4)=(3)x(2)x86400 - Cột 5: Lượng nước dùng tháng chưa kể đến tổn thất (W q) (lấy bảng (1.18)*(2)) - Cột 6: Lượng nước thừa ∆V+ (khi WQ> Wq ); (6) = (4) –(5) - Cột 7: Lượng nước thiếu ∆V- (khi WQ< Wq ; (7) = (5) – (4) Tổng cộng cột (7) có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp nước - Cột 8: Vtrữ ( Là trình làm việc (tích nước) hồ chưa kể đến tổn thất) - Cột 9: lượng xả thừa Điều tiết hồ chưa kể đến tổn thất MNC (m) = Tháng Số ngày Tổng lượng nước Nước đến 897,20 VMNC = 0,0659 (106m3) Nước thiếu Dung tích kho DV=(Q Phương án trữ -q)Dt Nước đến Nước dùng Nước thừa Xả thừa (1) (2) Q(m3/s) WQ(106 m3) Wq(106 m3) V+(106 m3) V-(106 m3) V2(106 m3) Wx(106 m3) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Từ kết bảng 3.1 :ta có dung tích hiệu dụng Hồ chứa nước Lái Bay chưa kể đến tổn thất là:Vhd = 0,5635 x 106 m3 3.2.2.6 Tính dung tích hồ có kể đến tổn thất - Cột 1: Thứ tự tháng xếp theo năm thuỷ văn - Cột 2: Dung tích kho nước cuối thời đoạn tính toán ∆ti (2) = [(8) Bảng 3.1] + Vc - Cột 3: Vi dung tích bình quân hồ chứa nước : Vi = V d + Vc - Cột 4: Fhi diện tích mặt hồ tương ứng với V i (tra Quan hệ Z ~ V, Z ~ F ) - Cột 5: Wbi lượng tổn thất bốc hơi: Trong đó: Wbi = ∆Zi Fhi ∆Zi lượng bốc tháng thứ i - Cột 6: Wti lượng tổn thất thấm: Wti = K x Vi Trong đó: K - hệ số tính đến tổn thất thấm trường hợp lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường, tra bảng (9-1) giáo trình thuỷ văn công trình chọn k=1%V bình quân hồ - Cột 7: Lượng tổn thất tổng cộng Wtti = Wbi + Wti Tính tổn thất kho nước lần Tháng (1 ) Chưa kể tổn thất V2 Vtb Ftb 6 (10 m ) (10 m ) (106 m2) (2) (3) (4) Bốc Wb.hơi (106 m3) (5) Thấm Wthấm (106 m3) (6) Tổng lượng tổn thất Wtt (7) 3.2.2.7.Tính Vhi có kể đến tổn thất - Cột 1: Thứ tự tháng xếp theo năm thuỷ văn - Cột 2: Số ngày tháng - Cột 3: Lưu lượng nước đến (m3/s) (cột (4) bảng 3.1) - Cột 4: Lượng nước dùng tháng chưa kể đến tổn thất (Wq bảng 3.1) cộng thêm lượng tổn thất (Wtt bảng 3.2) - Cột 5: Lượng nước thừa ∆V+ (khi WQ > Wq ) (5) = (3) –(4) - Cột 6: Lượng nước thiếu ∆V- (khi WQ < Wq ) (6) = (4) – (3) - Cột 7: Vtrữ ( dung tích hồ hàng tháng ) - Cột 8: lượng xả thừa Bảng 1.1.1.a 1.1 Thán g Số ngày (1) (2) Tính Vh có kể đến tổn thất lần Nước đến WQ(106 m3) (3) Nước dùng Wq(106 m3) (4) ∆V=(Q-q)∆t Nước Nước thừa thiếu V+(10 V-(106 m3) m3) (5) (6) Phương án trữ Dung tích Xả thừa kho V2(106 Wx(106 m3) m3) (7) (8) So sánh Vhd hồ có tổn thất tổn thất thông qua sai số ( theo công thức (9-25) trang 351 giáo trình thuỷ văn công trình): ∆V (%) = Vhdn − Vhdn −1 0, 6015 − 0,5635 x100 = x100 = 6,317% > 5% n Vhd 0, 6015 Nếu ∆V(%) > [∆V(%) ]=5% ta tiến hành điều tiết hồ chưa kể đến tổn thất lần Nếu ∆V(%) < [∆V(%) ] =5% ta tiến hành điều tiết hồ, chấp nhậ kết tính toán tính toán dc MNDBT VMNDBT=Vc+Vhd VMNDBT= Vc + Vh= 1,62x106+0,0659 x106= 1,6859x106m3 Tra quan hệ Z ~ V ta cao trình ứng với V MNDBT là: ZMNDBT= 908,282 m Kết tính toán điều tiết hồ Câu 3: Trình bày cách xác định biểu đồ phụ trợ f 1, f2, q XĐ biểu đồ phụ trợ nhằm mục đích gì? a Trình bày cách xác định biểu đồ phụ trợ f1, f2, q Tính toán xây dựng quan hệ phụ trợ - Cột (1): Thứ tự - Cột (2): Giả thiết giá trị Z từ Cao trình ngưỡng tràn - Cột (3): Dung tích kho, Vk tra từ quan hệ Z ~ V (m3) - Cột (4): Cột nước tràn Htr = Z - Zng - Cột (5): Lưu lượng xả qua tràn qxả = ε.m.B g H Tr2 Trong đó: ε: hệ số co hẹp bên ε = − 0, (3-9) ξ mb + ( n − 1) ξ mt H x n b Vì hình thức ngưỡng tràn thực dụng kiểu mỏ vịt, bể rộng ngưỡng tràn lớn nên ảnh hưởng co hẹp bên không đáng kể nên ta chọn ε = 0.98 - Cột (6): m: hệ số lưu lượng, sơ chọn m = 0,4 B: bề rộng tràn, B = 32m Htri: Cột nước tràn thời điểm tính toán i, Htri = Zi - Zngưỡng Dung tích tràn, Vsc = Vk – Vngưỡng (m3) - Cột (7): V1 − q1 ) f1(q) = ∆t ( V2 + q2 ) f2(q) = ∆t , Trong đó: ∆t = 0,17 = 1020(s) - Cột (8): c, Kết tính toán ( Hình 1.1.1.b 1.1.1 = 32m Biểu đồ quan hệ phụ trợ với Btràn Bảng 1.1.1.b 1.2 Quan hệ phụ trợ với Btràn = 32 (m) TT Z(m) Htr Vkho V(*) q f1 f2 (m) (106m3) (106m3) (m3/s) (m3/s) (m3/s) XĐ biểu đồ phụ trợ nhằm mục đích ? - Nhằm xác Câu 4: Trình bày cách điều tiết lũ từ biểu đồ phụ trợ? Mục đích việc điều tiết lũ? Anh (chị) thu kết sau điều tiết lũ? -Trình bày cách điều tiết lũ từ biểu đồ phụ trợ? Căn vào tài liệu thuỷ văn cung cấp với công trình cấp II, tra theo QCVN 04-052012 trang 13 ta tính toán lũ với tần suất P = 1,0% lũ kiểm tra với tần suất P = 0,2% ∗ Chọn phương pháp tính toán theo phương pháp PÔTAPỐP +Cơ sở phương pháp Căn vào phương trình cân nước hồ chứa: Q1 + Q2 q +q ∆t − ∆t = V2 − V1 2 q Q1 + Q2 V V − q1 − q2 = − 2 ∆t ∆t q2 V V ⇒ ( + q2 ) = Q + ( − q1 ) ∆t ∆t V1 − q1 ) Đặt: f1(q) = ∆t ( q1 f1 f2 Q f1 , f (3-6) V2 + q2 ) f2(q) = ∆t ( (3-7) f1, f2: gọi quan hệ phụ trợ để tính điều tiết lũ f2(q) = Q + f1 (q) (3-8) Trong thời đoạn ∆t biết Q q1, ta tính giá trị f1(q) Từ ta tính f2(q) theo phương trình Theo quan hệ q ~ f 2(q) ta tìm q2 + Các bước tính toán Bước 1: Chia trình lũ đến nhiều thời đoạn ∆ti (∆ti số) Bước 2: Xây dựng đường quan hệ phụ trợ f1, f2 Bước 3: Tiến hành đồ giải tìm q2 hay đường trình lũ đến (q ~ t) theo phương trình f2(q) = Q + f1 ( q) Hình 1.1.1.b 1.2.1 Nguyên tắc xác định trình lũ theo phương pháp đồ giải Bước 4: Xác định Vsc, Hsc + Tính toán điều tiết lũ : - Cột 1: Thời gian tính toán ∆t = 0,17 = 1020 (s) - Cột 2: Qđến lấy theo tài liệu thuỷ văn Q= Q / d + Qc - Cột 3: Lưu lượng trung bình thời đoạn: - Cột 4: - Cột 5: - Cột 6: - Cột 7: - Cột 8: - Cột 9: - Cột 10: Lưu lượng tương ứng qx Từ qx1⇒ f1 (nội suy bảng quan hệ phụ trợ) f2 = Qtb + f1 = (5) + (3) Từ f2⇒ qx2 Vsc i = (Qtb-qx2) x t x106 (m3); Vsc=∑Vsc i (tính đến Zđỉnh lũ thiết kê) Vkho i = Vkho i-1 + Vsc i Từ Vk ⇒ Z (dựa vào quan hệ Z ~ V) Hsc = Zlũ - Zng Kết tính toán điều tiết thể bảng (3.10÷3.11) biểu đồ kèm theo Kết điều tiết lũ phương án Btràn= 32m thể phụ lục Tính toán điều tiết lũ(P=1%) Bề rộng ngưỡng tràn: B = 32m MNDBT = 908,282 m VMNDBT = 0,686 x106 m3 Hệ số co hẹp ε = 0,98 Hệ số lưu lượng m =0,4 Bảng 4-2: Tính toán điều tiết lũ P=1% ,B=32m Q1 QTB q1 f1 f2 q2 q V Z (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (x10^6m3) (m) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) tb t(h) (1) Bảng 1.1.1.b 1.3 Tính toán điều tiết lũ thiết kế P=0,2% Bề rộng ngưỡng tràn: B = 32m MNDBT = 908,282 m VMNDBT = 0,686 x106 m3 Hệ số co hẹp ε = 0,98 Hệ số lưu lượng m = 0,4 Bảng 4-2: Tính toán điều tiết lũ P=0,2% ,B=32m Q1 QTB q1 f1 f2 q2 qtb V Z (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (x10^6m3) (m) 10 t(h) Mục đích việc điều tiết lũ? Mục đích việc tính toán điều tiết lũ thông qua trình tính toán tìm cách hạ thấp lưu lượng lũ làm thoả mãn yêu cầu phòng lũ đề Xác định chiều cao đập ngăn nước; xác định quy mô kích thước đường tràn xả lũ cho có lợi mặt kinh tế đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Anh (chị) thu kết sau điều tiết lũ? Tìm phương án vận hành kho nước hợp lý nhất, tìm lưu lượng xả lớn xuống hạ lưu(qxả max), xác định dung tích siêu cao (V sc), cột nước siêu cao(Hsc) MNL Từ định kích thước công trình đầu mối, công trình nối tiếp thích hợp Câu 5: Trình bày cách XĐ cao trình đỉnh đập? Vẽ hình minh họa giải thích đại lượng? -Trình bày cách XĐ cao trình đỉnh đập? Theo tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén QCVN 8216-2009 cao trình đỉnh đập xác định theo công thức: Zđđ1 = MNDBT + ∆h + hsl + a (3-9) Zđđ2= MNLTK + ∆h’ + hsl’ + a’ (3-10) Zđđ3 = MNLKT + a’’ (3-11) Trong đó: + , - Độ dềnh gió ứng với gió tính toán lớn gió bình quân lớn ∆h ∆h' + h ; h ’- Chiều cao sóng leo ứng với gió tính toán lớn gió bình quân lớn sl sl + a, a’,a’’: Độ vượt cao an toàn, phụ thuộc vào cấp công trình điều kiện làm việc hồ chứa, theo (bảng 2) QCVN 8216-2009, với công trình cấp II lấy: MNDBT: a = 0.7 m; MNLTK: a’ = 0.5 m; MNLKT: a’’ = 0.2m; Cao trình đỉnh đập lấy tương ứng với trường hợp bất lợi trường hợp tính toán Vẽ hình minh họa giải thích đại lượng? + , ∆h ∆h' - Độ dềnh gió ứng với gió tính toán lớn gió bình quân lớn + h ; h ’- Chiều cao sóng leo ứng với gió tính toán lớn gió bình quân lớn sl sl + a, a’,a’’: Độ vượt cao an toàn, phụ thuộc vào cấp công trình điều kiện làm việc hồ chứa, theo (bảng 2) QCVN 8216-2009, với công trình cấp II: Câu 6a: Trình bày phương pháp tính thấm mặt cắt lòng sông trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu mực nước Vẽ sơ đồ tính, giải thích đại lượng, viết phương trình tính lưu lượng thấm * Trình bày phương pháp tính thấm mặt cắt lòng sông trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu nước − Xác định chiều cao điểm đường bão hoà so với mặt (độ cao hút nước a 0) Đường bão hoà Parabol nhận chân mái thượng vật thoát nước làm tiêu điểm nên theo tính chất Parabol ta có công thức tính a0 sau: a o = h12 + ( L + ∆L) − ( L + ∆L) Trong đó: L – chiều dài thấm từ mép nước thượng lưu đến chân thượng lưu lăng trụ ∆L: Chiều rộng HCN nêm tam giác thượng lưu biến đổi thành HCN Theo nghiên cứu lý luân giáo sư G.X.Mikhailốp: Chiều dài đoạn tính đổi ∆L = m1.h1 2m1 + với: ⇒ l0 = m1-mái thượng lưu m1 = 3,5 a 2,86 = = 1,56(m) 2 - Dựa vào lý luận toán thấm bản, xem đập đồng chất có vật thoát nước, hạ lưu nước, thấm hữu hạn Theo đề nghị N.N.Pavơlốpxki tính toán xem không thấm để xác định lưu lượng thấm qua thân đập theo công thức sau: qd = K d h12 − a 02 = K d a 2.( L + ∆L) (công thức 6-25 GTTC tập 1) - Tính thấm cho ta xem đập không thấm, lúc lưu lượng tính thấm qua qn tính nước chảy qua đường ống Ta có: qn = K n h1.T Ln + 0,88T (công thức 6-39 GTTC tập 1) Trong đó: Lđ – chiều dài từ chân mái thượng lưu đập đến chân mái thượng lưu vật thoát nước Lưu lượng thấm qua mặt cắt lòng sông là: qlsTK= qđ+qn qlsTK= qđ+qn = 1,62*10-7 + 41,71*10-8 =1,79*10-7(m3/s.m) − Công thức tính đường bão hòa: y = * a0 x Bảng 1-1: Bảng kết tính toán toạ độ đường bảo hoà ứng với MNDBT x y 0,00 0,00 1,557 3,11 10 7,89 20 11,16 30 13,67 40 50 60,00 15,78 17,65 19,33 70 20,88 80,00 22,32 - Kiểm tra độ bền thấm: + Với thân đập cần thỏa mãn điều kiện: J k ≤ [ J k ] d Trong đó: [Jk]đ – Trị số gradien cho phép khối đất đắp thân đập, phụ thuộc vào loại đất đắp đập cấp công trình tra theo Bảng 5-TCVN 8216-2009, với đất đắp đập sét, công trình cấp II ta [Jk]đ = 0,85 d J Kd = h1 − a 23,28 − 3,11 = = 0,266 L 75,29 Với: h1 – chiều sâu mực nước thượng lưu, h1 = 23,28 m a0 – chiều cao cột nước thấm điểm mái hạ lưu, a0 = 3,11 m L – khoảng cách nằm ngang tính từ mép nước thượng lưu đến điểm mái hạ lưu, L = 75,29 m ⇒ J K = 0,266 α = 35o, β = 25o b Phương pháp Fanđêép Theo nghiên cứu Fanđêép tâm cung trượt nguy hiểm mái dốc thường nằm giới hạn hình quạt tạo hai đường thẳng qua trung điểm mái dốc: đường thẳng đứng đường làm với đoạn mái dốc góc 85 Cung hình quạt có bán kính r cung có bán kính R Trị số r, R xác định theo bảng 6-6 (trang 147) GTTC - Tập Ta có R/H= 3,025 => R=3,025xH = 3,025x23,28=70,422 r/H = 1,25 => r= 1,25xH = 1,25x23,28 = 29,1 Trong : α góc hợp mặt đập điểm M1 β góc hợp mái đập bình quân Q với điểm M1 Câu 8: Trình bày bước tính để XĐ hệ số Kminmin Câu 9: Trình bày công thức XĐ hệ số cung trượt, vẽ cung trượt bất kỳ, cách XĐ phân chia số dải, tách dải đất trình bày lực tác dụng lên dải đất đó; giải thích đại lượng thành phần gây trượt, thành phần chống trượt * Trình bày công thức XĐ hệ số cung trượt: [...]... nằm trong giới hạn của hình quạt tạo bởi hai đường thẳng đi qua trung điểm của mái dốc: một đường thẳng đứng và một đường làm với đoạn dưới của mái dốc một góc 85 0 Cung trong của hình quạt này có bán kính r và cung ngoài có bán kính R Trị số r, R được xác định theo bảng 6-6 (trang 147) GTTC - Tập 1 Ta có R/H= 3,025 => R=3,025xH = 3,025x23,28=70,422 r/H = 1,25 => r= 1,25xH = 1,25x23,28 = 29,1 Trong đó... làm việc của hồ chứa, theo (bảng 2) QCVN 8216-2009, với công trình cấp II lấy: MNDBT: a = 0.7 m; MNLTK: a’ = 0.5 m; MNLKT: a’’ = 0.2m; Cao trình đỉnh đập được lấy tương ứng với trường hợp bất lợi nhất trong 4 trường hợp tính toán ở trên Vẽ hình minh họa và giải thích các đại lượng? + , ∆h ∆h' - Độ dềnh do gió ứng với gió tính toán lớn nhất và gió bình quân lớn nhất + h ; h ’- Chiều cao sóng leo ứng với... mặt nền (độ cao hút nước a 0) Đường bão hoà là Parabol nhận chân mái thượng vật thoát nước làm tiêu điểm nên theo tính chất Parabol ta có công thức tính a0 như sau: a o = h12 + ( L + ∆L) 2 − ( L + ∆L) Trong đó: L – chiều dài thấm từ mép nước thượng lưu đến chân thượng lưu lăng trụ ∆L: Chiều rộng HCN khi nêm tam giác thượng lưu được biến đổi thành HCN Theo nghiên cứu lý luân của giáo sư G.X.Mikhailốp:... GTTC tập 1) - Tính thấm cho nền ta xem như đập không thấm, lúc đó lưu lượng tính thấm qua nền qn sẽ được tính như nước chảy qua đường ống Ta có: qn = K n h1.T Ln + 0,88T (công thức 6-39 GTTC tập 1) Trong đó: Lđ – chiều dài nền từ chân mái thượng lưu đập đến chân mái thượng lưu vật thoát nước Lưu lượng thấm qua một mặt cắt lòng sông là: qlsTK= qđ+qn qlsTK= qđ+qn = 1,62*10-7 + 41,71*10-8 =1,79*10-7(m3/s.m)... hoà ứng với MNDBT x y 0,00 0,00 1,557 3,11 10 7,89 20 11,16 30 13,67 40 50 60,00 15,78 17,65 19,33 70 20,88 80,00 22,32 - Kiểm tra độ bền thấm: + Với thân đập cần thỏa mãn điều kiện: J k ≤ [ J k ] d Trong đó: [Jk]đ – Trị số gradien cho phép ở khối đất đắp thân đập, phụ thuộc vào loại đất đắp đập và cấp công trình được tra theo Bảng 5-TCVN 8216-2009, với đất đắp đập là á sét, công trình cấp II ta được... nằm ngang tính từ mép nước thượng lưu đến điểm ra ở mái hạ lưu, L = 75,29 m ⇒ J K = 0,266

Ngày đăng: 31/08/2016, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w