MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, sản xuất công nghiệp của thị xã Thủ Dầu Một đã có bước phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến sản xuất, kinh doanh. Thế nhưng, ngay trong tổng thể phát triển kinh tế ấy vẫn có sự đóng góp khá quan trọng của các ngành nghề thủ công truyền thống của mà ở đó mỗi ngành nghề đều mang trong mình những nét sắc thái riêng biệt, đặc trưng của vùng đất miền Đông Nam bộ, của vùng đất Sông Bé Bình Dương: đó là nghề mộc, gốm sứ, sơn mài, điêu khắc gỗ... Trên đất Bình Dương, hiện nay còn tồn tại khá nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ lâu đời được lưu truyền qua với đội ngũ thợ lành nghề, tạo nên bức tranh sinh động của đời sống kinh tế văn hóa nhiều thế hệ xã hội. Phát triển ngành nghề sơn mài truyền thống sẽ tạo ra vốn quý về mỹ thuật, thể hiện bản sắc văn hóa của địa phương và góp phần vào di sản truyền thống mỹ thuật Việt Nam. Xây dựng và giữ gìn việc sản xuất sơn mài đó là một yêu cầu hết sức cần thiết, không những đem lại giá trị, danh tiếng cho sản phẩm sơn mài mà còn góp phần nâng cao, duy trì, phát huy giá trị của sản phẩm truyền thống của địa phương. Cùng với sự duy trì và phát triển của ngành nghề sơn mài ở Tương Bình Hiệp, hàng loạt các vấn đề môi trường nảy sinh đi theo như: ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại. Sản xuất sơn mài gây ảnh hưởng đến môi trường nước rất nghiêm trọng. Gây ô nhiễm môi trường không khí do lượng bụi thủy tinh sơn mài phát sinh trong quá trình sản xuất. Lượng nước tiêu thụ tuy không lớn, nhưng có chứa hàm lượng chất ô nhiễm rất cao. Nguồn nước thải này hiện vẫn chưa được các cơ sở xử lý để hoà lẫn vào nguồn nước thải sinh hoạt và thải ra theo hệ thống mương chung và dẫn về hệ thống sông Sài Gòn. Thực trạng ô nhiễm môi trường cũng như biện pháp bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất sơn mài ở làng sơn mài Tương Bình Hiệp như thế nào là một câu hỏi lớn đặt ra cần phải được giải quyết. Nếu không giải quyết được câu hỏi này thì sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của địa phương. Xuất phát từ các lý do trên, công tác nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho các cơ sở sản xuất ở làng sơn mài Tương Bình Hiệp có ý nghĩa rất quan trọng cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần duy trì, phát triển ngành nghề sản xuất mài truyền thống của địa phương. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng môi trường của các cơ sở sản xuất sơn mài trên địa bàn. Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho các các cơ sở sản xuất sơn mài trên địa bàn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tương nghiên cứu: các vấn đề môi trường tại làng sơn mài Tương Bình Hiệp, Bình Dương. Phạm vi nghiên cứu: khu vực làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bính Hiệp thuộc thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. 4. Nội dung nghiên cứu: 4.1. Điều tra nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất ở làng nghề Tương Bình Hiệp: Thu thập số liệu, tài liệu liên quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường của các cơ sở sản xuất sơn mài ở Tương Bình Hiệp. Khảo sát, thu thập số liệu về tình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất sơn mài (số lượng các cơ sở đang hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình khai thác sử dụng nước ngầm, thoát nước, thu gom và xử lý nước thải, thu gom và xử lý khí thải, thu gom và xử lý chất thải rắn, định hướng quy hoạch phát triển ngành tại địa phương). 4.2. Đánh giá hiện trạng: Đánh giá nhận xét về thực trạng môi trường (những vấn đề cấp bách, tồn tại trong công tác quản lý và xử lý các nguồn chất thải) từ các cơ sở sản xuất sơn mài ở làng sơn mài Tương Bình Hiệp. Đánh giá tình trạng ô nhiễm và đề xuất biện pháp quản lý môi trường đối với ngành nghề sản xuất sơn mài ở làng sơn mài Tương Bình Hiệp. 5. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nội dung nghiên cứu áp dụng các phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu: Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin sau: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, định hướng phát triển ngành nghề sơn mài tại làng sơn mài Tương Bình Hiệp. Xác định số lượng cơ sở sơn mài đang hoạt động ở Tương Bình Hiệp. Điều tra tình hình quản lý môi trường tại một số cơ sở điển hình về sản xuất ngành nghề sơn mài ở Tương Bình Hiệp. Đây là một trong những phương pháp tiền đề, cơ bản đối với bất cứ nghiên cứu nào. Các tài liệu cần thu thập gồm các đề tài nghiên cứu và các thông tin liên quan tới khu vực nghiên cứu. Việc thu thập đầy đủ các số liệu không chỉ là cơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu được thuận lợi mà còn giúp người nghiên cứu định hướng rõ ràng những nội dung cần làm rõ về đề tài. Công việc này được tiến hành trong giai đoạn đầu tiên của bài nghiên cứu và có thể được bổ sung trong suốt quá trình nghiên cứu. 5.2. Phương pháp thực địa: Đi thực tế tại một số cơ sở tại Làng nghề Tương Bình Hiệp (Cty TNHH Sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn, một số hộ gia đình làm nghề Sơn mài) 5.3. Phương pháp phỏng vấn nhanh: Phương pháp này giúp thu thập, cập nhật thêm những thông tin chưa có tài liệu thống kê, hoặc muốn lấy ý kiến từ cộng đồng hoặc các đối tượng có liên quan. Tác giả đã sử dụng phương pháp này để thu thập các thông tin liên quan đến sản xuất và vấn đề môi trường của các cơ sở sản xuất sơn mài ở Tương Bình Hiệp. Sau khi phỏng vấn cần tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin đã thu được. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC SƠN MÀI 1.1. Giới thiệu về Tương Bình Hiệp, tp. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.1.1. Lịch sử hình thành Theo nguồn sử liệu địa phương thì đến giữa thế kỷ 18, lớp lưu dân từ miền Bắc, từ xứ Ngũ Quảng xa xôi đã xuôi theo dòng sông Sài Gòn đến tụ cư, lập nghiệp ở huyện Bình An (Thủ Dầu Một). Trong số đó, có nhiều người tìm về vùng đất Tương Bình Hiệp. Thập niên 50 của thế kỷ trước, với sự xuất hiện của xưởng sơn mài Thanh Lễ do hai ông Trương Văn Thanh và Nguyễn Thanh Lễ gây dựng đã tạo nên một mốc son mới cho chiếc nôi sơn mài Tương Bình Hiệp hoang vu, cùng hợp sức khai phá đất, làm nông nghiệp dọc theo triền sông Sài Gòn. Mãi đến năm 1861, khi Pháp chiếm huyện Bình An thì địa danh Tương Bình Hiệp mới xuất hiện và trở thành một trong mười xã thôn của tổng Bình Thổ thuộc tỉnh Thủ Dầu Một. Với sự đóng góp của những nghệ nhân tài hoa, xuất sắc như: Thái Văn Ngôn, Ngô Từ Sâm, Trương Văn Cang và một số thầy giáo trường Mỹ Nghệ thực hành Thủ Dầu Một như: Châu Văn Trí, Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Văn Tuyền đã góp phần đưa loại hình sơn mài bước sang một giai đoạn mới, mẫu mã sản phẩm ngày một đa dạng, nổi tiếng. Từ xưởng vẽ, sơn mài bước ra ngoài cuộc sống, đi về các làng nghề tạo nên sự hội ngộ diệu kỳ giữa họa sĩ và nghệ nhân. Nhiều cơ sở sơn mài mọc lên, sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng đáp ứng được thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu sử dụng của khách hàng và Tương Bình Hiệp trở thành một thương hiệu nổi tiếng. 1.1.2 Vị trí địa lý Tương Bình Hiệp có 520,464 ha diện tích tự nhiên và 13.352 người, mật độ dân số đạt 2.567 ngườikm2. Phường đã từ lâu vốn nổi tiếng vì có làng nghề sơn mài truyền thống. Tương Bình Hiệp có ranh giới hành chính như sau: Phía Đông giáp Phường Hiệp An. Phía Tây giáp Phường Tân An. Phía Nam giáp phường Chánh Mỹ. Phía Bắc giáp phường Tân An, phường Hiệp An. Hình 1.1. Bản đồ vị trí xã Tương Bình Hiệp thuộc TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.2. Đặc điểm ngành nghề sản xuất sơn mài trên địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2.1. Khái quát về ngành nghề sơn mài truyền thống Bình Dương Bình Dương Thủ Dầu Một là vùng đất lâu đời với nhiều điều kiện ưu đãi của thiên nhiên để phát triển các nghề truyền thống, và đặc biệt vùng đất duy nhất này ở phía Nam (và cả nước) chứa đựng đầy đủ 3 loại hình của sơn mài truyền thống đó là: sơn mài trang trí, sơn mài ứng dụng và tranh sơn mài trong một không gian thống nhất nhưng lại rất riêng biệt về ngôn ngữ tạo hình và nghệ thuật thể hiện thông qua các đặc điểm nghệ thuật và kỹ thuật mà các nghệ nhân, họa sĩ đã khéo kết hợp giữa truyền thống và cách tân, giữa các vùng và địa phương để tạo nên một địa danh nghệ thuật, một thương hiệu nổi tiếng: Sơn mài Bình Dương. Quá trình thực hiện một sản phẩm sơn mài ứng dụng của Bình Dương rất phức tạp, công phu, trong đó, người thợ phải gia công rất kỹ lưỡng các công đoạn, mới đảm bảo yêu cầu chất lượng. Và trong quá trình thực hiện hệ thống quy trình đó, trải qua nhiều thời kỳ, những bí quyết nghề nghiệp được truyền thụ cho nhau trong từng gia đình, dòng họ, địa phương, chính nhờ vậy đã giữ được nét đẹp truyền thống, đậm đà tính cách Á Đông trong Kỹ thuật sơn mài ứng dụng của Bình Dương. 1.2.2. Nguyên liệu chủ yếu cung cấp Một sản phẩm sơn mài được kết tạo từ những nguyên liệu chính sau: Sơn: được tạo từ cây sơn, dầu trẩu, dầu trám, nhựa thông và nhựa dó, sơn hạt điều, sơn tây, sơn PU bóng, sơn PU cứng, xăng chuối, bột thạch cao... Màu: sơn mài cổ truyền Các sản phẩm từ vàng như dùng 2 màu cơ bản là cánh gián đen và đỏ, loại màu chế từ khoáng chất vô cơ (son) nên không bị phân huỷ trước ánh sáng và thời gian. vàng thếp ... và các sản phẩm từ bạc như bạc thếp, bạc dán, bạc xay, bạc dầm... Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp,… 1.2.3. Công nghệ sản xuất Có thể nói công nghệ sơn mài chỉ có nguyên lý chung nhưng khác biệt trong kinh nghiệm, kỹ thuật của từng cá nhân. Kỹ thuật làm tranh khác với làm tượng, lại khác với trang trí đồ vật, sơn phủ hoàng kim... Qua khảo sát thực tề, kỹ thuật sơn mài Bình Dương có nhiều hình thức thể hiện, tương ứng với mỗi một hình thức thể hiện thì quy trình sản xuất khác nhau như sau: Hình thức vẽ lặn Hình thức dát vàng, bạc Hình thức cẩn ốc Hình thức vẽ phủ mỏng, cẩn trứng, đắp nổi Hình thức vẽ khắc trũng CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1. Hiện trạng sản xuất sơn mài tại xã Tương Bình Hiệp 2.1.1. Số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh Sơn mài tại xã Tương Bình Hiệp Tính đến 30062011, theo thống kê của phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Thủ Dầu Một, trên địa bàn có 181 cơ sở đang hoạt động. Đa phần số lượng các cơ sở sản xuất theo quy mô hộ gia đình, tập trung thành từng cụm, từng làng, xóm. 2.1.2. Công nghệ và loại hình sản xuất sơn mài điển hình 2.1.2.1. Loại hình sản xuất điển hình: Hiện nay, loại hình sơn mài tại Làng nghề Tương Bình Hiệp vẫn tồn tại ba loại hình sơn mài truyển thống đó là: Sơn mài trang trí Sơn mài ứng dụng Tranh sơn mài Trong đó, các cơ sở sản xuất hầu hết tại khu vực đều kết hợp thực hiện cả ba loại hình, do phụ thuộc chủ yếu vào đơn đặt hàng của khách. Với rất nhiều sản phẩm sơn mài mà các cơ sở sản xuất đưa ra các quy trình sản xuất khác nhau. 2.1.2.2 Quy trình sản xuất sơn mài hiện nay: Để hoàn thành một sản phẩm sơn mài cần phải trải qua 7 bước cơ bản sau: Bước 1: Thực hiện cốt Mộc Công đoạn này tạo ra nhiều hình dạng khác nhau: bình hoa, hũ, hộp, bàn, ghế,.. Có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau: MDF, gỗ, giấy bột ép, tre, gốm,.. Hình 2.1. Cốt mộc (tại C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn) Bước 2: Hom (công đoạn quét sơn đầu tiên) Dùng bột thạch cao trộn với sơn dầu điều, sau đó dung cọ quét sơn lên sản phẩm ít nhất 3 lần. Mỗi một nước sơn khô trong vòng 1 ngày, người thợ sẽ dùng giấy nhám chà cho liền mới quét nước sơn thứ 2, làm tượng tự với nước sơn còn lại. Hình 2.2. Sơn dùng để hom (tại C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn) Đối với tranh cẩn ốc chìm thì qua một lớp sơn hom, mài phẳng ra. Người thợ sẽ cưa miếng ốc và mài nhẵn sau đó đính lên tranh bằng keo. Để miếng ốc được gắn chặt vào tranh người thợ phải dùng tới máy ép. Sau đó tiến hành nước sơn tiếp theo, rồi mài và tiếp tục như vậy cho đến khi phủ đều 3 nước sơn. Hình 2.3. Công đoạn quét sơn đầu tiên (tại C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn) Bước 3: Sơn lót Dùng sơn dầu điều pha loãng với dầu hỏa. Sau đó dùng cọ hoặc phun sơn để lớp sơn lót được đều, liền lạc. Sau 1 đến 2 ngày lớp sơn lót khô tiếp tục mài nhám tại hồ mài để sạch bụi dơ và tạo phẳng, quy trình này lặp lại thêm 1 đến 2 lần nữa. Đối với các sản phẩm vẽ: Sau khi qua 3 lần sơn lót sẽ tiến hành vẽ hay làm phong. Nếu khách hàng yêu cầu đắp bạc thì tiến hành đắp lá bạc nhỏ lên. Hình 2.4. Người thợ đang đắp bạc cho sản phẩm Bước 4: Sơn bóng Sơn bóng thường là sơn dầu điều pha loãng dầu hỏa hay sơn keo PU pha loãng với xăng thơm, sơn cánh gián, dầu bóng, polycashew, ..người thợ có thể dùng nhiều loại keo khác nhau. Cũng như các công đoạn sơn khác, có thể dùng cọ hoặc máy phun. Để sợn khô trong 1 đến 2 ngày, tiếp tục mài nhám tại hồ mài. Tiến hành lặp lại các bước như trên 3 lần để tạo độ bóng đẹp, sau đó dựng cho khô ráo. Hình 2.5. Công đoạn mài nhám tại hồ mài Bước 5: Mài quang – đánh bóng Dùng bột chu pha với chút nước thoa lên mặt bóng, dùng máy đánh bóng chà sản phẩm cho bóng đều là được. Sau khi đánh bóng sản phẩm, ta dùng nước để rủa, lau sạch bột chu trên mặt. Bước 6: Lau dầu Thoa dầu bóng và lau đều, cho sản phẩm bóng mịn hơn để khỏi bám bụi. Bước 7: Đóng gói sản phẩm Sản phẩm được đóng gói trong thùng carton có lót muss để bảo vệ sản phẩm. Hình 2.6. Đóng gói thành phẩm 2.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh, xử lý chất thải sản xuất tại các cơ sở sơn mài của xã Tương Bình Hiệp 2.2.1. Chất thải phát sinh trong các khâu sản xuất sơn mài Bảng 2.1. Các nguồn phát sinh từ quá trình sản xuất sơn mài Công đoạn Dòng vào Dòng ra Xử lý cốt mộc Keo 502 Bụi gỗ Bụi kim loại Mùi keo Hộp keo hết Hom (mài nhám) Bột thạch cao Sơn hạt điều Xăng Dầu hỏa Giấy nhám Bụi thạch cao Bụi gỗ (bụi kim loại) Hơi dung môi Dung dịch sơn, xăng, dầu hỏa rơi vãi Giấy nhám đã qua sử dụng Thùngcan đựng xăng, sơn Cẩn trứng Sơn Toa Sơn roi vãi Hơi dung môi Vỏ trứng rơi vãi Cẩn ốc Keo Năng lượng điện Máy ép Ốc Nước mài ốc Bột CaCO3 của vỏ ốc Mùi tanh Mùi keo dán Keo sình rơi vãi Vẽ Các loại màu vẽ Sơn màu Keo Xăng thơm Hơi dung môi Bụi sơn Dung dịch sơn rơi vãi Chai đựng sơnxăng, bao nilon, giấydẻ dính sơn Sơn lót Sơn hạt điều Xăng, dầu hỏa Hơi dung môi Dung dịch sơnxăng rơi vãi Mài Nước Giấy nhám Mùi sơn Giấy nhám bỏ Nước thải chứa cặn hữu cơ Cặn kim loại Các hóa chất trong sơn Đắp bạc Giấy bạc Keo dán Giấy bạc vụn Keo rơi vãi Mùi keo Phun sơn Máy móc Năng lượng Các loại sơn công nghiệp Keo PU, 2K Xăng Bụi sơn Hơi dung môi Sơn, xăng rơi vãi Mài quang đánh bóng Bột chu đen, đỏ Nước Năng lượng, máy móc Chu rơi vãi Nhiệt thừa Mùi hóa chất Lau dầu Dầu bóng Xăng Giẻ lau, bông gòn Hơi dung môi Hộp đựng xăng, giẻgiấybông gòn dính dầu
MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua, sản xuất công nghiệp thị xã Thủ Dầu Một có bước phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến sản xuất, kinh doanh Thế nhưng, tổng thể phát triển kinh tế có đóng góp quan trọng ngành nghề thủ công truyền thống mà ngành nghề mang nét sắc thái riêng biệt, đặc trưng vùng đất miền Đông Nam bộ, vùng đất Sông Bé - Bình Dương: nghề mộc, gốm sứ, sơn mài, điêu khắc gỗ Trên đất Bình Dương, tồn nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ lâu đời lưu truyền qua với đội ngũ thợ lành nghề, tạo nên tranh sinh động đời sống kinh tế - văn hóa - nhiều hệ xã hội Phát triển ngành nghề sơn mài truyền thống tạo vốn quý mỹ thuật, thể sắc văn hóa địa phương góp phần vào di sản truyền thống mỹ thuật Việt Nam Xây dựng giữ gìn việc sản xuất sơn mài yêu cầu cần thiết, đem lại giá trị, danh tiếng cho sản phẩm sơn mài mà góp phần nâng cao, trì, phát huy giá trị sản phẩm truyền thống địa phương Cùng với trì phát triển ngành nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, hàng loạt vấn đề môi trường nảy sinh theo như: ô nhiễm môi trường khí thải, nước thải, chất thải rắn chất thải nguy hại Sản xuất sơn mài gây ảnh hưởng đến môi trường nước nghiêm trọng Gây ô nhiễm môi trường không khí lượng bụi thủy tinh sơn mài phát sinh trình sản xuất Lượng nước tiêu thụ không lớn, có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao Nguồn nước thải chưa sở xử lý để hoà lẫn vào nguồn nước thải sinh hoạt thải theo hệ thống mương chung dẫn hệ thống sông Sài Gòn Thực trạng ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường sở sản xuất sơn mài làng sơn mài Tương Bình Hiệp câu hỏi lớn đặt cần phải giải Nếu không giải câu hỏi gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững địa phương Xuất phát từ lý trên, công tác nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho sở sản xuất làng sơn mài Tương Bình Hiệp có ý nghĩa quan trọng cho công tác bảo vệ môi trường góp phần trì, phát triển ngành nghề sản xuất mài truyền thống địa phương Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng môi trường sở sản xuất sơn mài địa bàn Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho các sở sản xuất sơn mài địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tương nghiên cứu: vấn đề môi trường làng sơn mài Tương Bình Hiệp, Bình Dương Phạm vi nghiên cứu: khu vực làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bính Hiệp thuộc thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Nội dung nghiên cứu: 4.1 Điều tra nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động sở sản xuất làng nghề Tương Bình Hiệp: Thu thập số liệu, tài liệu liên quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường sở sản xuất sơn mài Tương Bình Hiệp Khảo sát, thu thập số liệu tình hình hoạt động sở sản xuất sơn mài (số lượng sở hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình khai thác sử dụng nước ngầm, thoát nước, thu gom xử lý nước thải, thu gom xử lý khí thải, thu gom xử lý chất thải rắn, định hướng quy hoạch phát triển ngành địa phương) 4.2 Đánh giá trạng: Đánh giá nhận xét thực trạng môi trường (những vấn đề cấp bách, tồn công tác quản lý xử lý nguồn chất thải) từ sở sản xuất sơn mài làng sơn mài Tương Bình Hiệp Đánh giá tình trạng ô nhiễm đề xuất biện pháp quản lý môi trường ngành nghề sản xuất sơn mài làng sơn mài Tương Bình Hiệp Phương pháp nghiên cứu: Để thực nội dung nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, định hướng phát triển ngành nghề sơn mài làng sơn mài Tương Bình Hiệp - Xác định số lượng sở sơn mài hoạt động Tương Bình Hiệp - Điều tra tình hình quản lý môi trường số sở điển hình sản xuất ngành nghề sơn mài Tương Bình Hiệp Đây phương pháp tiền đề, nghiên cứu Các tài liệu cần thu thập gồm đề tài nghiên cứu thông tin liên quan tới khu vực nghiên cứu Việc thu thập đầy đủ số liệu không sở cho việc tiến hành nghiên cứu thuận lợi mà giúp người nghiên cứu định hướng rõ ràng nội dung cần làm rõ đề tài Công việc tiến hành giai đoạn nghiên cứu bổ sung suốt trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp thực địa: Đi thực tế số sở Làng nghề Tương Bình Hiệp (Cty TNHH Sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn, số hộ gia đình làm nghề Sơn mài) 5.3 Phương pháp vấn nhanh: Phương pháp giúp thu thập, cập nhật thêm thông tin chưa có tài liệu thống kê, muốn lấy ý kiến từ cộng đồng đối tượng có liên quan Tác giả sử dụng phương pháp để thu thập thông tin liên quan đến sản xuất vấn đề môi trường sở sản xuất sơn mài Tương Bình Hiệp Sau vấn cần tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin thu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC SƠN MÀI 1.1 Giới thiệu Tương Bình Hiệp, Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.1.1 Lịch sử hình thành Theo nguồn sử liệu địa phương đến kỷ 18, lớp lưu dân từ miền Bắc, từ xứ Ngũ Quảng xa xôi xuôi theo dòng sông Sài Gòn đến tụ cư, lập nghiệp huyện Bình An (Thủ Dầu Một) Trong số đó, có nhiều người tìm vùng đất Tương Bình Hiệp Thập niên 50 kỷ trước, với xuất xưởng sơn mài Thanh Lễ hai ông Trương Văn Thanh Nguyễn Thanh Lễ gây dựng tạo nên mốc son cho nôi sơn mài Tương Bình Hiệp hoang vu, hợp sức khai phá đất, làm nông nghiệp dọc theo triền sông Sài Gòn Mãi đến năm 1861, Pháp chiếm huyện Bình An địa danh Tương Bình Hiệp xuất trở thành mười xã thôn tổng Bình Thổ thuộc tỉnh Thủ Dầu Một Với đóng góp nghệ nhân tài hoa, xuất sắc như: Thái Văn Ngôn, Ngô Từ Sâm, Trương Văn Cang số thầy giáo trường Mỹ Nghệ thực hành Thủ Dầu Một như: Châu Văn Trí, Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Văn Tuyền góp phần đưa loại hình sơn mài bước sang giai đoạn mới, mẫu mã sản phẩm ngày đa dạng, tiếng Từ xưởng vẽ, sơn mài bước sống, làng nghề tạo nên hội ngộ diệu kỳ họa sĩ nghệ nhân Nhiều sở sơn mài mọc lên, sản phẩm ngày phong phú, đa dạng đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu sử dụng khách hàng Tương Bình Hiệp trở thành thương hiệu tiếng 1.1.2 Vị trí địa lý Tương Bình Hiệp có 520,464 diện tích tự nhiên 13.352 người, mật độ dân số đạt 2.567 người/km2 Phường từ lâu vốn tiếng có làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp có ranh giới hành sau: Phía Đông giáp Phường Hiệp An Phía Tây giáp Phường Tân An Phía Nam giáp phường Chánh Mỹ Phía Bắc giáp phường Tân An, phường Hiệp An Hình 1.1 Bản đồ vị trí xã Tương Bình Hiệp thuộc TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 1.2 Đặc điểm ngành nghề sản xuất sơn mài địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2.1 Khái quát ngành nghề sơn mài truyền thống Bình Dương Bình Dương - Thủ Dầu Một vùng đất lâu đời với nhiều điều kiện ưu đãi thiên nhiên để phát triển nghề truyền thống, đặc biệt vùng đất phía Nam (và nước) chứa đựng đầy đủ loại hình sơn mài truyền thống là: sơn mài trang trí, sơn mài ứng dụng tranh sơn mài không gian thống lại riêng biệt ngôn ngữ tạo hình nghệ thuật thể thông qua đặc điểm nghệ thuật kỹ thuật mà nghệ nhân, họa sĩ khéo kết hợp truyền thống cách tân, vùng địa phương để tạo nên địa danh nghệ thuật, thương hiệu tiếng: Sơn mài Bình Dương Quá trình thực sản phẩm sơn mài ứng dụng Bình Dương phức tạp, công phu, đó, người thợ phải gia công kỹ lưỡng công đoạn, đảm bảo yêu cầu chất lượng Và trình thực hệ thống quy trình đó, trải qua nhiều thời kỳ, bí nghề nghiệp truyền thụ cho gia đình, dòng họ, địa phương, nhờ giữ nét đẹp truyền thống, đậm đà tính cách Á Đông Kỹ thuật sơn mài ứng dụng Bình Dương 1.2.2 Nguyên liệu chủ yếu cung cấp Một sản phẩm sơn mài kết tạo từ nguyên liệu sau: - Sơn: tạo từ sơn, dầu trẩu, dầu trám, nhựa thông nhựa dó, sơn hạt điều, sơn tây, sơn PU bóng, sơn PU cứng, xăng chuối, bột thạch cao - Màu: sơn mài cổ truyền - Các sản phẩm từ vàng dùng màu cánh gián đen đỏ, loại màu chế từ khoáng chất vô (son) nên không bị phân huỷ trước ánh sáng thời gian vàng thếp sản phẩm từ bạc bạc thếp, bạc dán, bạc xay, bạc dầm - Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp,… 1.2.3 Công nghệ sản xuất Có thể nói công nghệ sơn mài có nguyên lý chung khác biệt kinh nghiệm, kỹ thuật cá nhân Kỹ thuật làm tranh khác với làm tượng, lại khác với trang trí đồ vật, sơn phủ hoàng kim Qua khảo sát thực tề, kỹ thuật sơn mài Bình Dương có nhiều hình thức thể hiện, tương ứng với hình thức thể quy trình sản xuất khác sau: - Hình thức vẽ lặn - Hình thức dát vàng, bạc - Hình thức cẩn ốc - Hình thức vẽ phủ mỏng, cẩn trứng, đắp - Hình thức vẽ khắc trũng CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TƯƠNG BÌNH HIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Hiện trạng sản xuất sơn mài xã Tương Bình Hiệp 2.1.1 Số lượng sở sản xuất, kinh doanh Sơn mài xã Tương Bình Hiệp Tính đến 30/06/2011, theo thống kê phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Thủ Dầu Một, địa bàn có 181 sở hoạt động Đa phần số lượng sở sản xuất theo quy mô hộ gia đình, tập trung thành cụm, làng, xóm 2.1.2 Công nghệ loại hình sản xuất sơn mài điển hình 2.1.2.1 Loại hình sản xuất điển hình: Hiện nay, loại hình sơn mài Làng nghề Tương Bình Hiệp tồn ba loại hình sơn mài truyển thống là: - Sơn mài trang trí - Sơn mài ứng dụng - Tranh sơn mài Trong đó, sở sản xuất hầu hết khu vực kết hợp thực ba loại hình, phụ thuộc chủ yếu vào đơn đặt hàng khách Với nhiều sản phẩm sơn mài mà sở sản xuất đưa quy trình sản xuất khác 2.1.2.2 Quy trình sản xuất sơn mài nay: Để hoàn thành sản phẩm sơn mài cần phải trải qua bước sau: Bước 1: Thực cốt Mộc Công đoạn tạo nhiều hình dạng khác nhau: bình hoa, hũ, hộp, bàn, ghế, Có thể làm nhiều vật liệu khác nhau: MDF, gỗ, giấy bột ép, tre, gốm, Hình 2.1 Cốt mộc (tại C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn) Bước 2: Hom (công đoạn quét sơn đầu tiên) Dùng bột thạch cao trộn với sơn dầu điều, sau dung cọ quét sơn lên sản phẩm lần Mỗi nước sơn khô vòng ngày, người thợ dùng giấy nhám chà cho liền quét nước sơn thứ 2, làm tượng tự với nước sơn lại Hình 2.2 Sơn dùng để hom (tại C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn) Đối với tranh cẩn ốc chìm qua lớp sơn hom, mài phẳng Người thợ cưa miếng ốc mài nhẵn sau đính lên tranh keo Để miếng ốc gắn chặt vào tranh người thợ phải dùng tới máy ép Sau tiến hành nước sơn tiếp theo, mài tiếp tục phủ nước sơn Hình 2.3 Công đoạn quét sơn (tại C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn) Bước 3: Sơn lót Dùng sơn dầu điều pha loãng với dầu hỏa Sau dùng cọ phun sơn để lớp sơn lót đều, liền lạc Sau đến ngày lớp sơn lót khô tiếp tục mài nhám hồ mài để bụi dơ tạo phẳng, quy trình lặp lại thêm đến lần Đối với sản phẩm vẽ: Sau qua lần sơn lót tiến hành vẽ hay làm phong Nếu khách hàng yêu cầu đắp bạc tiến hành đắp bạc nhỏ lên Hình 2.6 Đóng gói thành phẩm 2.2 Đánh giá trạng phát sinh, xử lý chất thải sản xuất sở sơn mài xã Tương Bình Hiệp 2.2.1 Chất thải phát sinh khâu sản xuất sơn mài Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh từ trình sản xuất sơn mài Công đoạn Xử lý cốt mộc Dòng vào Keo 502 Dòng -Bụi gỗ - Bụi kim loại - Mùi keo Hom (mài nhám) Bột thạch cao - Hộp keo hết - Bụi thạch cao Sơn hạt điều - Bụi gỗ (bụi kim loại) Xăng - Hơi dung môi Dầu hỏa - Dung dịch sơn, xăng, dầu Giấy nhám hỏa rơi vãi - Giấy nhám qua sử dụng Cẩn trứng Sơn Toa - Thùng/can đựng xăng, sơn - Sơn roi vãi - Hơi dung môi Cẩn ốc Keo - Vỏ trứng rơi vãi - Nước mài ốc Năng lượng điện - Bột CaCO3 vỏ ốc Máy ép - Mùi Ốc - Mùi keo dán Các loại màu vẽ - Keo sình rơi vãi - Hơi dung môi Sơn màu - Bụi sơn Keo - Dung dịch sơn rơi vãi Xăng thơm - Chai đựng sơn/xăng, bao Sơn lót Sơn hạt điều nilon, giấy/dẻ dính sơn - Hơi dung môi Mài Xăng, dầu hỏa Nước - Dung dịch sơn/xăng rơi vãi - Mùi sơn Giấy nhám - Giấy nhám bỏ Vẽ - Nước thải chứa cặn hữu - Cặn kim loại Đắp bạc Phun sơn Giấy bạc - Các hóa chất sơn - Giấy bạc vụn Keo dán - Keo rơi vãi Máy móc - Mùi keo - Bụi sơn Năng lượng - Hơi dung môi Các loại sơn công - Sơn, xăng rơi vãi nghiệp Keo PU, 2K Mài quang - đánh bóng Lau dầu Xăng Bột chu đen, đỏ - Chu rơi vãi Nước - Nhiệt thừa Năng lượng, máy móc Dầu bóng - Mùi hóa chất - Hơi dung môi Xăng - Hộp đựng xăng, Giẻ lau, gòn giẻ/giấy/bông gòn dính dầu 2.2.2 Tình hình phát sinh xử lí nước thải sản xuất 2.2.2.1 Lưu lượng phát sinh Trong trình sản xuất, công đoạn hom, mài nước chủ yếu làm phát sinh nước thải Số liệu lưu lượng nước thải sản xuất phát sinh từ sở sản xuất sơn mài địa bàn thị xã Thủ Dầu Một thống kê chi tiết sau: Bảng 2.2 Lưu lượng nước thải từ sở sản xúât sơn mài STT Tổng Lưu lượng nước thải ( m3/ngày) 2010 224 18 35 1,5 287,5 Xã, phường Xã Tương Bình Hiệp Xã Tân An Phường Định Hòa Hiệp Thành Chánh Nghĩa Chánh Mỹ 2011 366,5 41 43,5 451 Nguồn: phòng Tài nguyên Thị xã Thủ Dầu Một, 2011 Theo bảng cho thấy, tổng lưu lượng phát sinh toàn địa bàn thị xã Thủ Dầu Một từ năm 2010 đến năm 2011 287,5 - 451m3/ngày Trong đó, xã Tương Bình Hiệp có lưu lượng phát sinh cao 366,5 m3/ngày, phường không phát sinh nước thải năm 2011 Hiệp Thành, Chánh Nghĩa, Chánh Mỹ sở di dời sang khu vực sản xuất Tương Bình Hiệp 2.2.2.2 Nguồn tiếp nhận nước thải Phần lớn nước thải hộ sản xuất gần đường đổ cống địa phương Các hộ gia đình chưa hỗ trợ đường ống để dẫn nước thải cống nước thải chứa hầm chứa đất, hầm gần đầy có xe hút đi, hầm có chế tự thấm vào đất 2.2.2.3 Thu gom xử lý nước thải Số lượng sở có hệ thống xử lí nước thải Trong số ỏi hệ thống xử lí nước thải đơn vị vận hành, chưa có hệ thống quan chức môi trường nghiệm thu Hình 2.7 Hệ thống xử lý nước thải C.ty TNHH sơn mài mỹ nghệ Tư Bốn 2.2.3 Tình hình phát sinh khí thải 2.2.3.1 Nguồn phát sinh khí thải Hoạt động sản xuất sở quy trình sản xuất sơn mài có phát sinh khí thải công đoạn mộc, thổi sơn, thổi keo thành phần khí thải phát sinh bao gồm bụi gỗ, bụi sơn, dung môi, mùi sơn Công đoạn thổi sơn gây ô nhiễm môi trường so phát tán dung môi, bụi sơn có mùi đặc trưng sơn Các sở sản xuất sơn mài cải tiến xưởng sản xuất theo hướng bảo vệ môi trường cách thiết kế xưởng mộc, thổi sơn, thổi keo, mài thu gom xử lý khí thải nhằm chế khả phát tán khí ô nhiễm môi trường Theo số liệu thống kê phòng Tài nguyên Môi trường thị xã, số lượng sở có thiết kế buồng thổi sơn có phát sinh khí thải tập trung 30 sở tập trung Tương Bình Hiệp (chiếm 14,21%), lại 181 sở phát sinh khí thải phân tán 2.2.3.2 Tình hình xử lí khí thải Hệ thống giảm thiểu khí thải áp dụng số sở sản xuất địa bàn xã Tương Bình Hiệp Khâu thổi sơn thường thực phòng riêng, phòng có xây bể nước kích thước khoảng 1,5(m)x1(m)x0,8(m) 2(m)x1,5(m)x1(m) tùy vào quy mô hộ Trên bể nước đặt dọc máng kim loại có diện tích khoảng 2(m)x0,8(m) 2,5(m)x1(m), nước bể bơm môtơ để chảy dọc theo bề mặt máng Khi thổi sơn, keo bóng lên sản phẩm phần bụi sơn bay dính vào nước theo xuống bể, giảm thiểu lượng dung môi phát tán không khí, ra, phía máng nước lắp đặt máy quạt ống khói ống cao - 6m, đường kính 0,6m để hút bớt khí, bụi dung môi môi trường Hình 2.8 Bể nước buồng phun sơn Cty TNHH Sơn mài Tư Bốn Tuy nhiên cách xử lý giảm thiểu phần lượng dung môi tiếp xúc cho người thợ Bụi sơn dung môi phát sinh từ buồng phun sơn từ công đoạn sơn hấp thụ màng nước, sau thải công đoạn hấp thụ than hoạt tính nên lượng khí thải chưa xử lý triệt để, dung môi chưa xử lý bị phát tán môi trường 2.2.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn 2.2.4.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn Trong sản xuất sơn mài lượng rác thải không nhiều, chủ yếu người dân tận dụng triệt để, bán phế liệu…Rác thải từ sản xuất sơn mài chủ yếu hộp đựng sơn, bao bì nylon, giấy vụn, giẻ lau… dính sơn, xăng, keo, màu vẽ… chai/can đựng xăng, dầu hỏa Trung bình sở thải khoảng 25 – 35 kg rác sản xuất/ tháng, sở vừa (khoảng 50 – 60 thợ làm công) lượng rác 50 – 70 kg/tháng Như vây, trung bình năm, lượng rác thải làng nghề tổng khoảng 3423 Bảng 2.3 Thành phần rác thải theo khối lượng làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp Thành phần Rác thải sản xuất sơn mài: Giấy, bao nylon, vải… dính sơn/xăng, lon/hũ đựng sơn, xăng, keo… Thực phẩm thừa, cây, cành cây, chất thải chăn nuôi… Nhựa, cao su, da Giấy Tải Xốp Thủy tinh Vật liệu xây dựng Kim loại Vải vụn Xỉ than Gỗ Khác % theo khối lượng 20 41.8 1.5 1.2 0.5 2.1 9.1 3.3 1.6 15 1.5 0.4 Tổng 100 Nguồn: Đề án tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy (2012) 2.2.4.2 Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải Chất thải rắn có cách xử lý phổ biến sau: nhà dân gần đường gom rác trước nhà để xe rác xã Tương Bình Hiệp thu gom định kì ngày/lần, nhà dân vùng xa hơn, phương tiện lại khó khăn đốt rác vườn nhà Việc đổ rác bừa bãi chôn rác không phổ biến, xảy vài hộ dân, rác đốt thường rác hữu cây, cành cây, rác thực phẩm, bao bì nilon…, nhiên việc ảnh hưởng nhiều tới môi trường đất Hiện rác xã Tương Bình Hiệp toàn thị xã Thủ Dầu Một đem đến khu phức hợp xử lý rác thải Nam Bình Dương Khu phức hợp nằm Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tổng diện tích 75ha, có khả xử lý khoảng 480 rác thải ngày 420 nhà máy phân hủy Rác sản xuất thường sở sử dụng triệt để tái sử dụng, bán phế liệu Tuy nhiên, để BVMT loại rác trình sản xuất nên thu gom xử lý riêng chúng có chứa thành phần chất thải nguy hại (sơn, xăng, keo…) CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT SƠN MÀI Ở XÃ TƯƠNG BÌNH HIỆP 3.1 Giải pháp công tác quản lý quyền địa phương Phát huy vai trò cấp quyền, tổ chức tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán BVMT nói chung riêng cho ngành nghề sơn mài địa bàn xã Tương Bình Hiệp Hướng dẫn sở, công ty, hộ gia đình thực quy định, cam kết việc giữ gìn vệ sinh môi trường mà nội dung chủ yếu thông qua tổ chức đoàn thể địa phương Nâng cao vai trò tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường thông qua việc tăng cường công tác phổ biến thông tin môi trường Cung cấp cho cộng đồng làng nghề thông tin giải pháp công nghệ xử lý chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế tập quán sản xuất địa phương để họ tự làm tự tổ chức thực (thông qua tập huấn chuyển giao kỹ thuật hay tham quan mô hình thử nghiệm) Hiện nay, số hộ gia đình chưa hỗ trợ hệ thống cống thải dịch vụ thu gom rác, vậy, quyền xã cần xây dựng thêm tuyến đường giao thông, đặt thêm thùng rác khu vực 3.2 Giải pháp quản lý cộng đồng người tham gia sản xuất Trước hết, sở sản xuất, cá nhân làng nghề cần phải nâng cao nhận thức nguy hại ô nhiễm môi trường, chủ động, tự giác thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường trình sản xuất, kinh doanh, thực đầy đủ quy định pháp luật (về quy chuẩn môi trường, thuế, phí BVMT …) Đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn xã trước phát thải môi trường ( Các hệ thống xử lý nước thải, khí thải đạt quy chuẩn Môi Trường, ) Giữ gìn vệ sinh nơi sản xuất, nơi sinh hoạt, giữ đường làng ngõ xóm; tổ chức, khai thông định kỳ nạo vét cống nước thải; tham gia chương trình nước sạch; thu gom rác nơi quy định làng xã 3.3 Đề xuất giải pháp sản xuất sở sản xuất Bảng 3.1 Đề xuất giải pháp sản xuất Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp SXSH Xử lý cốt mộc - Cốt MDF trít keo - Sự cẩn thận người thợ - Bụi gỗ thải lượng nhỏ bụi - Trang bị đồ bảo hộ (khẩu (không đáng kể) trang) - Trét keo tay dẫn đến - Thu gom hộp keo bán rơi vãi ve chai - Bụi kim loại - Mùi keo - Hộp keo hết Hom (mài nhám) - Sơn hom trộn với bột - Bụi thạch cao thạch cao, trộn phát sinh - Bụi gỗ (bụi kim loại) - Các loại keo dán thường có - Thu gom giấy nhám để thải mùi bỏ lượng bụi không đáng - Thùng, can đựng sơn gom lại bán ve chai - Hơi dung môi kể - Trang bị trang - Dung dịch sơn, xăng, dầu - Khi mài thải - Vệ sinh nơi sản xuất hỏa rơi vãi lượng sơn khô - Mang trang làm - Giấy nhám qua sử dụng - Rơi vãi sơn, hoá chất việc Vẽ - Màu công nghiệp phải pha - Đậy kín vật đựng chứa - Hơi dung môi với xăng thơm vẽ sơn nên tao dung môi - Thu gom vật dụng hết - Không thể tránh rơi vãi bán ve chai - Bụi sơn - Dung dịch sơn rơi vãi - Làm vết sơn rơi - Chai đựng sơn/xăng, bao vãi nilong, giấy giẻ dính sơn - Trứng giã nhỏ, mịn - Sơn rơi vãi nên dễ rơi vãi - Hơi dung môi - Sơn Toa rơi vãi - Vỏ trứng rơi vãi trình trét sơn Cẩn ốc - Nước thải mài rửa vãi - Nước mài ốc - Dàn ốc keo sình dẫn - Keo sình dư tái sử dụng đến rơi vãi cho lần - Bột CACO3 võ ốc rắn xử lý - Lót giấy báo thu hồi võ trứng rơi vãi để tái sử dụng - Làm vết sơn rơi - Nước thải rửa ốc - Keo sình rơi vãi tưới - Keo sình dư - Làm vết keo Sơn lót - Khi pha sơn với xăng tạo rơi, vãi, xử lý riêng - dung môi dung môi - Bảo hộ lao động (mang - sơn dư - Dung dịch sơn/xăng rơi vãi trang) - dung dịch sơn/xăng 2 - Thu gom loại chất thải Cẩn trứng sơn - Bơn dư tái sử dụng Mài - Dùng giấy nhám mài lên - Mùi sơn bờ mặt sản phẩm hồ - Giấy nhám bỏ - Nước thải chứa cặn hữu - Cặn kim loại - Thu gom giấy nhám qua nước nước chứa sử dụng cặn - Vệ sinh hồ mài thường - Một số loại cốt kim loại xuyên mài máy nên chưa cặn - Các hóa chất sơn kim loại Đắp bạc - Giấy bac mỏng nên dễ - Giấy bạc vụn, keo rơi vãi, - Đậy nắp thùng sơn nát vụn không sử dụng - Bọc cách âm động - Làm vết keo rơi vãi - Tái sử dụng giấy bạc thừa mùi keo - Đậy kín hủ keo Phun sơn - Phun sơn máy nên - Người lao động cần mặc - Bụi sơn phát sinh nhiệt đồ bảo hộ - Hơi dung môi - Bụi sơn thoát nhiều - Lắp đặt hệ thống chụp hút - Bụi sơn thoát nhiều - Sơn xăng rơi vãi quạt gió Mài quang – đánh bóng - Mài máy nên chu bắn - Chu rơi vãi lung tung - Bọc cách âm động - Làm mát nơi sản xuất - Nhiệt thừa - Thu hồi chu rơi vãi tái sử - Mùi hóa chất dụng Lau dầu - Dầu dung môi hữu dễ - Người lao động cần mặc - dung môi bay đồ bảo hộ lao động - hộp đựng xăng, - Bọc cách âm động ghẻ/giấy/bông gòn dính dầu - Nhiệt thừa - Mùi hóa chất - Thu gom chất thải rắn xử lý riêng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu xã Tương Bình Hiệp, đưa số kết luận sau: Tương Bình Hiệp làng nghề truyền thống sản xuất sơn mài từ lâu đời, sản phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp có chất lượng cao mang nét độc đáo riêng Qua phân tích trạng môi trường làng nghề cho thấy, môi trường làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp có tính chất ô nhiễm cục khu vực môi trường xung quanh sở sản xuất Nước thải trình mài sản phẩm không qua xử lý, xả thẳng kênh/rạch môi trường đất, khí thải từ trình phun sơn, làm mộc không xử lý triệt để trước phát thải, đặc biệt khí thải chủ yếu chứa dung môi, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người lao động Đối với không khí xung quanh sở sản xuất sơn mài thường xuyên có dung môi, bụi từ khâu chà nhám, làm mộc phun sơn Vấn đề đặt cần có biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất trạng môi trường làng nghề nhằm sản xuất hiệu gắn với cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống Từ đề xuất số biện pháp: • Đưa biện pháp khả thi để thực sản xuất không gây ô nhiễm môi trường sở sản xuất sơn mài • Đề xuất biện pháp xử lý khí thải bao gồm xử lý bụi gỗ khu làm mộc, xử lý cốt vỏ, xử lý bụi sơn, dung môi khu vực hom, sơn đánh bóng • Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sở hợp đồng với đơn vị có chức đến thu gom xử lý • Đề xuất biện pháp hỗ trợ, nâng cao lực quản lý cán môi trường địa phương Cần có giải pháp kịp thời, hiệu cho sản xuất phải gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ với Trong đó, giải pháp thông tin tuyên truyền đóng vai trò quan trọng Đồng thời, lực đội ngũ quản lý cộng đồng coi hạt nhân chính, định tới phát triển bền vững làng nghề 4.2 Kiến nghị Để vừa đảm bảo phát triển ngành nghề sơn mài, vừa BVMT làng nghề Tương Bình Hiệp, đảm bảo môi trường sống tốt cho cộng đồng dân cư có số giải pháp sau: - Kiến nghị đề tài tiếp tục hướng nghiên cứu mở rộng phương pháp xử lý nước thải, khí thải làng nghề có mức chi phí đầu tư thấp; Kiến nghị nghiên cứu bổ sung thành phần chất thải tận dụng số chất có nước thải cho ngành nghề sản xuất khác ; Kiến nghị nghiên cứu quy hoạch tập trung khu sản xuất cho làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp nói riêng sơn mài Bình Dương nói chung Tóm lại, việc đẩy mạnh phát triển ngành nghề sơn mài hướng đắn, phát huy tiềm xã Tương Bình Hiệp Tuy nhiên, trạng ô nhiễm môi trường vấn đề khó khăn lớn việc phát triển bền vững làng nghề, vậy, vấn đề đặt cần có giải pháp kịp thời, hiệu cho sản xuất phải gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường Các giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ với nhau, đó, điều quan trọng cân quy hoạch không gian làng nghề, mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế, công nghiệp mục tiêu BVMT, đảm bảo môi trường sống tốt cho cộng đồng dân cư địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diệu Hiền, 2011, Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho sở sản xuất sơn mài địa bàn Thị Xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phan Thị Thanh Thủy, 2012, Nghiên cứu giải pháp BVMT hướng tới PTBV làng nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp Tỉnh Bình Dương 3.https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_B%C3%ACnh_Hi%E1%BB %87p 4.http://text.123doc.org/document/323408-dieu-tra-thuc-trang-o-nhiem-rac-thai-taicho-chuc-son-tt-chuc-son-h-chuong-mi-tp-ha-noi.htm 5.http://118.70.241.18/english3/news/?36621/Mot-giai-phap-bao-ve-moi-truong-caclang-nghe-Viet-Nam.htm [...]... thải tại công đoạn mộc, thổi sơn, thổi keo thành phần khí thải phát sinh bao gồm bụi gỗ, bụi sơn, hơi dung môi, mùi sơn Công đoạn thổi sơn là gây ô nhiễm môi trường nhất so phát tán hơi dung môi, bụi sơn và có mùi đặc trưng của sơn Các cơ sở sản xuất sơn mài hiện đã và đang cải tiến xưởng sản xuất của mình theo hướng bảo vệ môi trường bằng cách thiết kế các xưởng mộc, thổi sơn, thổi keo, mài có thể... sơn/ xăng, bao Sơn lót Sơn hạt điều nilon, giấy/dẻ dính sơn - Hơi dung môi Mài Xăng, dầu hỏa Nước - Dung dịch sơn/ xăng rơi vãi - Mùi sơn Giấy nhám - Giấy nhám bỏ Vẽ - Nước thải chứa cặn hữu cơ - Cặn kim loại Đắp bạc Phun sơn Giấy bạc - Các hóa chất trong sơn - Giấy bạc vụn Keo dán - Keo rơi vãi Máy móc - Mùi keo - Bụi sơn Năng lượng - Hơi dung môi Các loại sơn công - Sơn, xăng rơi vãi nghiệp Keo PU, 2K Mài quang... môi trường làng nghề cho thấy, môi trường làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp có tính chất ô nhiễm cục bộ khu vực môi trường xung quanh các cơ sở sản xuất Nước thải của quá trình mài sản phẩm không qua xử lý, được xả thẳng 2 4 ra kênh/rạch hoặc môi trường đất, khí thải từ quá trình phun sơn, làm mộc cũng không được xử lý triệt để trước khi phát thải, đặc biệt khí thải này chủ yếu là chứa hơi dung môi,... môi Dầu hỏa - Dung dịch sơn, xăng, dầu Giấy nhám hỏa rơi vãi - Giấy nhám đã qua sử dụng Cẩn trứng Sơn Toa - Thùng/can đựng xăng, sơn - Sơn roi vãi - Hơi dung môi Cẩn ốc 1 3 Keo - Vỏ trứng rơi vãi - Nước mài ốc Năng lượng điện - Bột CaCO3 của vỏ ốc Máy ép - Mùi tanh Ốc - Mùi keo dán Các loại màu vẽ - Keo sình rơi vãi - Hơi dung môi Sơn màu - Bụi sơn Keo - Dung dịch sơn rơi vãi Xăng thơm - Chai đựng sơn/ xăng,... hại của ô nhiễm môi trường, chủ động, tự giác thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường ngay trong quá trình sản xuất, kinh doanh, thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật (về quy chuẩn môi trường, về thuế, phí BVMT …) Đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn xã trước khi phát thải ra môi trường ( Các hệ thống xử lý nước thải, khí thải đạt quy chuẩn Môi Trường,... Dung dịch sơn, xăng, dầu - Khi mài sẽ thải ra một - Vệ sinh nơi sản xuất hỏa rơi vãi lượng sơn khô - Mang khẩu trang khi làm - Giấy nhám đã qua sử dụng - Rơi vãi sơn, hoá chất việc Vẽ - Màu công nghiệp phải pha - Đậy kín các vật đựng chứa - Hơi dung môi với xăng thơm mới vẽ được sơn nên tao ra dung môi - Thu gom vật dụng đã hết - Không thể tránh sự rơi vãi bán ve chai - Bụi sơn - Dung dịch sơn rơi vãi... vết sơn rơi - Nước thải rửa ốc có thể - Keo sình rơi vãi tưới cây - Keo sình dư - Làm sạch những vết keo Sơn lót - Khi pha sơn với xăng tạo rơi, vãi, xử lý riêng - hơi dung môi ra dung môi - Bảo hộ lao động (mang - sơn dư - Dung dịch sơn/ xăng rơi vãi khẩu trang) - dung dịch sơn/ xăng 2 2 - Thu gom các loại chất thải Cẩn trứng trong khi sơn - Bơn dư tái sử dụng Mài - Dùng giấy nhám mài lên - Mùi sơn. .. Bước 4: Sơn bóng Sơn bóng thường là sơn dầu điều pha loãng dầu hỏa hay sơn keo PU pha loãng với xăng thơm, sơn cánh gián, dầu bóng, polycashew, người thợ có thể dùng nhiều loại keo khác nhau Cũng như các công đoạn sơn khác, có thể dùng cọ hoặc máy phun Để sợn khô trong 1 đến 2 ngày, tiếp tục mài nhám tại hồ mài Tiến hành lặp lại các bước như trên 3 lần để tạo độ bóng đẹp, sau đó dựng cho khô ráo 1... Đóng gói thành phẩm 2.2 Đánh giá hiện trạng phát sinh, xử lý chất thải sản xuất tại các cơ sở sơn mài của xã Tương Bình Hiệp 2.2.1 Chất thải phát sinh trong các khâu sản xuất sơn mài Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh từ quá trình sản xuất sơn mài Công đoạn Xử lý cốt mộc Dòng vào Keo 502 Dòng ra -Bụi gỗ - Bụi kim loại - Mùi keo Hom (mài nhám) Bột thạch cao - Hộp keo hết - Bụi thạch cao Sơn hạt điều - Bụi gỗ... dung môi phát tán trong không khí, ngoài ra, ở phía trên của máng nước còn lắp đặt máy quạt và một ống khói ống cao 3 - 6m, đường kính 0,6m để hút bớt khí, bụi và hơi dung môi ra môi trường ngoài Hình 2.8 Bể nước trong buồng phun sơn tại Cty TNHH Sơn mài Tư Bốn 1 7 Tuy nhiên cách xử lý này chỉ giảm thiểu một phần lượng dung môi tiếp xúc cho người thợ Bụi sơn và hơi dung môi phát sinh từ buồng phun sơn