1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài THỰC TRẠNG CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đất ĐAI tại PHƯỜNG THANH XUÂN NAM hà nội

62 648 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 811,82 KB

Nội dung

Trang 1

Lời cảm ơn

Trong 4 năm học tại tường ĐH Quy Nhơn em đã nhận được rất nhiễu sự

giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thấy cô giáo trong trường đặc biệt là các théy sô giáa trong khoa Địa lý Với lòng cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các thấy cô trong trường nói chung và trong khoa Địa lý nói riêng

Đặc biệt để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cỗ gắng học hỏi của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thấy giáo Nguyễn Trọng Đợi — giáng viên khoa Địa lý - Trường ĐH Quy Nhơn, cùng cán bộ của Phòng địa chính - nhà đất - xây đựng - đô thị của phường Thanh Xuân Nam là đơn vị đã trực tiếp giúp đồ em trong thời gian nghiên cứu đề tài, sự động viên quan tâm giúp đỡ của gia đình, ban bé da tao điều kiện thuận lợi đễ em hoàn thành đợt thực tập

Dé án tất nghiệp sẽ không tránh khỏi những thiểu sói, nên em mong nhận được sự đóng góp chỉ báo của các thấy cô cùng các bạn sinh viên để em có thé vững bước hơn trong chuyên môn sau này

Quy Nhơn, tháng 3 năm 2009

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHU CAI VIET TAT CSHT HĐND KH-UB KD KT KTXH GCN GD&ĐT GPMB GTVT ND NQ QLNN SXKD TDTT 'THCS TN&MT TP UBND UBTV : Cơ sở hạ tầng : Hội đồng nhân dân : Ké hoach-Uy ban : Kinh doanh : Kinh tế : Kính tế - xã hội : Giấy chứng nhận : Giáo dục và đào tạo : Giải phóng mặt bằng : Giao thông vận tải : Nghị định : Nghị quyết : Quản lý nhà nước : Sản xuất kinh doanh : Thế duc thé thao : Trung học cơ sở : Tài nguyên và môi trường : Thành phố

: Uy ban nhân dân : Uỷ ban thường vụ

Trang 3

MỤC LỤC Lời cắm ơn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT T PHAN MO BDAU 1 Dat vấn đề 2 Muc dich 3 Yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHAN NOI DUNG

1.1 Đất đai và quản lý nhà nước về đất đai trong chế độ sở hữu toàn dân ử nước ta

1.1.1 Dat dai

1.1.2 Vai trò cua quan lý nhà nước ví hữu toàn dân ở nước ta

* Vai trò của công tac quan ly nha nude về đất đai

1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai Error! Bookmark not defined 1.2.1 Luật Đất đai 1988 1.2.2 Luật Dất đại 1993 1.2.3 Luật Đất dai 2003 1.2.3.1 Xác định địa giới hành chính se

1.2.3.2 Quản lý tài chính về đất đai ào coi

1.2.3.3 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bắt động SâH ào con eererrrerrrver 23 1.2.3.4 Quản lý, giảm sát việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Trang 4

2.1.5 Cảnh quan thiên nhiên và tiềm năng du lịch 32 2.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và cảnh quan thiên 32 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ 33 2.2.1 Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh té 33 2.2.2 Thực trạng phát triển các ngành 33 2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tang 34 2.3.1 Giao thông 34 2.3.2 Thuỷ lợi we 34 2.3.3 Xây dựng cơ bản 1 34 2.3.4 Giáo dục - y tế 34 2.3.4.1 Giáo đục wee 34 2.3.4.2 Viế "- 2.4 Đời sẵng xã hội 35 2.5 Đánh giá chung „36 2.6 Hiện trạng sử dụng đất của phường Thanh Xuân Nam năm 36 38 38 38 39 vé dat dai trén dia ban phường

3.1.1 Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính

3.1.2 Thực hiện quy hoạch sử dựng đẪC

3.1.3 Giao dất, cho thuê dất, thu hồi dất, chuyén muc dich sw dụng đẤT co Hee rreeroo 4I 3.1.4 Tình hình thực hiện chính sách, pháp Luật Đút dai trên địa bàn DHƯỜN HH nh Hàng hờn 43 Phường đã thực hiện một sỗ chỉ thị, quyết định, công văn như sau:

3.1.5 Đăng ký và cấp giây chứng nhận quyên sử dụng đắt 3.1.6 Công tác thỗng kê kiếm kê đất

Trang 5

4.1 Những yếu tố gây áp lực đến công tác quản lý nhà nước về đât đai trên địa bàn phường Thanh Xuân Nam

4.2 - Một số số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn phường Thanh Xuân Nam 54

4.2.1 Cần coi trọng công túc tuyên truyền 4.2.2 Công tác khai báo biển động

4.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra chấp hành pháp

Luật Đất đai cả từ hai phía ws 54

4.2.4 Công tác cán bộ a

1 KET LUAN SỐ

2, KIÊN NGHỊ 57

Một số mốc địa giới bị mắt đề nghị khôi phục lại 57

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Dat van dé

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tr liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bế dân cư, xây

dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, văn minh, quốc phòng Trải qua nhiều thế

hệ, nhân đân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập và bảo vệ vốn đất như ngày nay Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong

không gian, không thể thay thế và đi chuyển được theo ý muốn chủ quan của

con người Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyên quý giá này một cách hợp lý không những có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kính tế đất nước mà còn đảm bảo cho mục tiêu chỉnh trị và phát triển xã hội

Đất đai luôn là yếu tổ không thể thiếu được đối với bất cứ quốc gia nào

Ngay từ khi loài người biết đến chăn môi, trồng trọt, thì vấn đề sử dụng đất đai không còn đơn giản nữa bởi nó phát triển song song với những tiến bộ của nền

khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị Khi xã hội càng phát triển thì giá

đất (giá Quyển sử đụng đất) ngày càng cao và luôn giữ được vị trí quan trọng

như Mác đã khẳng định: “bao động là cha, đất là mẹ sản sinh ra của cải vật chất” Do đó, việc quản lý đất đai luôn là mục tiêu Quốc gia của mọi thời đại nhằm nắm chắc và quản lý chặt quỹ đất đai đảm bảo việc sử dụng đất đai tiết

kiệm và có hiệu quả

Nước ta, với tông diện tích tự nhiên là 32.924.061 ha (chỉ tính riêng phân đất liền) thuộc loại trung bình đứng thứ 60 trong số 160 nước trên thế giới, đứng thứ 4 trên tống số 11 nước (rong khu vực Đông Nam Á; đân số khoảng 80 triệu

người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 khu vực Đông Nam Á Bình quân điện

tích đất tự nhiên tính theo đầu người rất thấp chỉ khoảng 4500 m” Bình quân

Trang 7

để việc quản lý và sử dụng đất dai ngày càng có hiệu quá, góp phần vào công

cuộc cải tạo xã hội - xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Luật Đất đai cũng như các quy định

khác vẫn còn nhiều hạn chế trong khâu tổ chức thực hiện Nhiễu văn bản tính

chất pháp lý còn chồng chéo và mâu thuẫn, tình trạng chuyển dịch đất đai ngồi sự kiểm sốt của pháp luật xây ra Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

cho các hộ gia đình còn chậm đặc biệt đối với đất ở Đối với vấn đề cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị và quyền sở hữn nhà ở thì triển khai còn

chưa đồng bộ, kết quả đạt được thấp Việc tranh chấp đất đai diễn ra dưới nhiều

hình thức, việc phát triển các khu đân cư mới ven đô thị lấy từ đất lúa còn đang

diễn ra ở nhiều nơi Đứng trước thực trạng đó, để đưa vào việc quản lý và sử

dụng đất đai ngày cảng có hiệu quả, góp phần vào công cuộc cải tạo xã hội chú nghĩa, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình quản lý và sử dụng

đất Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng đất hiệu

quả hơn, bền vững hơn

Để đánh giá được một cách đầy đủ và khoa học tình hình quân lý đất đô thị

trên địa bàn một phường của thành phố Hà Nội Được sự phân công của khoa Địa lý, dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Trọng Đợi, em tiến hành nghiên cứu dé tài: “Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Thanh Xuân Nam - quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội”

2 Mục đích

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc quản lý và sử dụng đất theo hiển pháp và pháp luật đất đai

- Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về đất đai của phường Thanh Xuân

Nam - quận Thanh Xuân - thành phố Tà Nội

Trang 8

3 Yêu cầu

- Số liệu đưa ra phải phản ánh trung thực khách quan thực trạng quản lý và sử dụng đất đai của phường

- Những kiến nghị và đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với thực trạng của phường - Có những để xuất và kiến nghị với tỉnh hình thực tế của địa phương 4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực hiện trong phạm vi của phường Thanh Xuân Nam - quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu các văn bán luật, đưới luật về quản lý và sử dụng đất do cơ quan Nhà nước có thâm quyền ban hành

- _ Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu

~ Thông tin được thu thập chủ yếu là cơ sở lý luận và các quy định của các cơ quan Nhà nước ở trung ương và các cơ quan Nhà nước ở địa phương về quan lý đất đô thị, trên cơ sở đó thụ thập dược những số liệu về việc sử dụng dat ở địa phương Nguồn thông tin này được thu thập chủ yếu qua Công báo, các trang web của các cơ quan Nhà nước có thầm quyền

~ Phương pháp thống kê được dùng đề xử lý các tài liệu, đặc biệt là các

số liệu thực tiễn về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và sử

dụng đất đô thị Qua đó, có được các số liệu, thông tin tin cậy trình bày trong đồ an

- Phwong phap téng hợp và phân tích số liệu

Phương pháp này được sử dụng đê tập hợp, phân tổ và phân tích các

quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng dat đô thị và phân tích thông tin về

Trang 9

thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nội dung nảy Ngoài ra,

phương pháp tống hợp và phân tích thông tin cũng được sử dụng để có được kết quả tổng hợp, có được các đánh giá, nêu ra các luận cứ khoa học trình bày trong

đỗ án

- _ Phương pháp so sánh: so sánh giữa lý thuyết và thực tế về tỉnh hình quan lý và sử dụng đất dô thị của phường

Sử dụng để so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với quy định của pháp luật một số nước khác từ đó chỉ ra các quy định tương thích, các quy

định không tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật một số nước đó;

Trang 10

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1

CO SO KHOA HOC VA PHAP LY VE QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI ỞỚ NƯỚC TA

1.1 Đất dai va quan lý nhà nước về đất đai trang chế độ sở hữu toàn dân ở nước ta

1.1.1 Đất đai

* Vai trò của đất đai

Đất đai là tặng vật quý giá mà thiên nhiên ban tặng, không do con người tạo ra Đất đại không tự sinh ra và cũng không tự nhiên mắt đi, nó chỉ chuyển

hoá từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác nhằm phục vụ nhu

cầu thiết yếu của con người

Lịch sử phát triển của nhân loại luôn gắn liền với đất dai Tat cả các cuộc

chiến tranh trên Thế giới và các cuộc đấu tranh dựng nước, giữ nước đều có liên

quan đến đất đai bởi đất đai là yếu tô cấu thành lên mỗi quốc gia, là điều kiện không thế thiếu đối với môi trường sống và mọi ngành kinh tế

Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, có đất

đai mới có các hoạt động sống diễn ra Đất đai ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống

sinh thái của con người và các sinh vật trên trái đất

Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, địa bàn sản xuất cúa con người Trong

công nghiệp, dất đai có vai trò là nền tảng, cơ sở, dia điểm để tiến hành các thao

tác, hoạt động sản xuất kinh đoanh Trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất

đai có vai trò đặc biệt, không những là địa điểm thực hiện quá trình sản xuất mà

nó còn là tư liệu lao động để con người khai thác và sử đụng

Trong mọi nền kinh tế — xã hội thì lao động, tải chính, đất đai và các

nguồn tài nguyên là ba nguồn lực dầu vào và đầu ra là sản phẩm hàng hóa, Ba nguồn lực này phối hợp với nhan, trơng tác lẫn nhau, chuyển đổi qua lại để tạo

Trang 11

nên một cơ cầu dâu vào hợp lý, quyết định tính hiệu quá trong phát triển kinh tế, Ngày nay, đất đai trở thành nguồn nội lực quan trọng, nguồn vốn to lớn của mọi

quốc gia

Có thể khẳng định rằng, đất đai là tài nguyên quan trọng, không thể thay thế được nhưng đất đai chỉ có thể phát huy vai trò của nó đưới những tác động tích cực của con người một cách thường xuyên Ngược lại, đất đai không phát

huy tác dụng nếu con người sử dụng đất một cách tùy tiện Dù trong thực tế, mỗi

quốc gia đều có cách tiếp cận riêng, thống nhất với đặc điểm chung của đất đai

và hoàn cảnh lịch sử của mỉnh song moi cach tiếp cận đều nhằm mục tiên bảo

đảm nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế đất hiệu quả và xác lập quyền bình

đẳng về hướng dụng đất đai để tạo ổn định kinh tế — xã hội Do đó, đất đai trở

thành mỗi quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia * Đặc trưng của đất đai

Với vai trò hết sức quan trọng, đất đai được nhìn nhận đưới nhiều góc độ

khác nhau, có những đặc trưng riêng không giống những vật thể khác Bơi đất đai có những đặc trưng:

— Có nguồn cung giới hạn trong khi số lượng người và của cải do con người tạo ra ngày cảng tăng Như vậy, có thể so sánh tương đối thì nguồn cung về đất dai ngày cảng hạn hẹp trong khi giá trị sử dụng của đất ngày cảng tăng,

~ Đất đai luôn tồn tại trong tự nhiên, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau trong xã hội, người có quyền đối với đất không thẻ cất giấu được cho riêng mình, khi sử dụng phải tuân theo các nguyên tắc chung của xã hội

— Đất dai không do con người tạo ra, không bị tiêu hao trong quá trình

sử dụng Do đó, khả năng sinh lợi của đất đai phụ thuộc vào khả năng sử dụng,

Trang 12

1.1.2 Vai trò của quản lý nhà nước về dat dai trong chế độ sử hữu

toàn đân ở nước ta

Ở Việt Nam hiện nay, đất đai là tài nguyên quốc gia, thuộc sở hữu toàn

dân, chỉ có Nhà nước mới đủ tư cách là người đại điện hợp pháp Do đó, đất đai

phải được sự thông nhất quản lý của Nhà nước

* Vai trò của quản lý nhà nuớc về đất dai trong chế độ sở hữu toàn dân ở nức fa

Ở Việt Nam, do hoàn cánh lịch sử riêng, trong điều kiện kinh tế - xã hội

cụ thể và mục tiêu phát triển đã xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà

nước thống nhất quản lý (Điều 19 Hiến pháp 1980 và Điều 17 Hiến pháp 1992)

Đây là cơ sở pháp lý cao nhất xác định rõ Nhà nước ta là đại diện chủ sở hữu đối với toàn bộ quỹ đất quốc gia

Căn cứ đề xác lập chế độ sở hữu toàn đân về đất đai ở Việt Nam:

— Đất dai là tặng vật của thiên nhiên, do đó chế độ sở hữu tư nhân về đất đai là vô lý bởi không ai có quyền chiếm hữu những thứ không phải do

mình tạo ra ;

— Các cuộc chiến tranh chẳng xâm lược từ xưa dến nay của cha ông đều phải trá bằng xương máu và sức lực của toàn dân tộc mới giữ được chủ quyển quốc gia;

— Mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nguyên tắo một số tư liệu sản xuất chủ yếu trong đó có đất đai phải thuộc sở hữu tập thể (toàn dân);

— Trong xã hội công nghiệp, quyển chiếm hữu, sử dụng và quyền quản

lý có thể tách rời nhau mà không ảnh hưởng tới hiệu quả sứ dụng về mặt kinh tế xã hội Do đó, quan trọng là phải xác định rõ quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất khi được Nhà nước trao quyển sử dụng thông qua các hình thức giao

Trang 13

— Nước ta đã trải qua thời gian chiến tranh lâu đải với sự thay đổi của

nhiều chế độ chính trị, biến động về đất đai cũng như chủ sử dụng rat phức tạp,

lịch sử quan hệ đất đai để lại cũng rất phức tạp Việc thống nhất chế độ sở hữu toàn dân về đất đai sẽ tạo điều kiện thiết lập một nền chính trị dn định, cái

thiện hệ thống hành chính công, tạo công bằng xã hội, phát triển kinh tế, bảo

vệ môi trường và đám bảo an ninh — quốc phòng

— Nhà nước nắm quyển định đoạt chủ yếu thông qua hệ thống quản lý đất đai sẽ gây động lực để người sử dụng phải nỗ lực tạo hiệu quả trong việc sử dụng đất cao nhất Đất đã giao để sử dụng mà không sử dụng, sử dụng không hiệu quả hoặc sử đụng sai quy định của pháp luật sẽ bị thu hồi

* Chế độ sở hữu đất đại ở Việt Nam hiện nay

Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại điện

duy nhất Nhà nước thống nhất quán lý đất đai Nhà nước thực hiện các quyền

của một chủ sở hữu như sau:

Quyền định đoạt đỗi với đất đai

— Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt

quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất;

— Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dung đất;

— Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với

người đang sử dụng đắt, thu hồi đất,

— Định giá đất

Quyén diéu tiết các nguôn lợi từ đất đại thông qua các chính sách tài

chính về dat dai

— Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;

Trang 14

— Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại

Nhà nước trao quyên sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất én định, quy định quyên và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Nha nước thông nhất quản lý về đất đại trong cả nước

Nhà nước có chính sách đâu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quan ly nhờ nước về đất đai, xây dựng hệ thông quan by đất đại hiện đại, đủ răng lực, bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả

* Chế độ sử dụng đất dai

Với chế độ sở hữu toàn đân về đất đai, Nhà nước quy định chế độ sử

dụng đất đai như sau:

Nhà nước giao quyền sử dụng đất như một tài sản cho người sử đụng đắt trong hạn mức phù hợp với mục đích sử dụng và Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người sử dụng đất hợp pháp

Người sử dụng đất được Nhà nước cho phép thực hiện các quyển

chuyên đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, báo lãnh, gop vốn, tang cho đối với một số chế đệ sử dụng đất cụ thể và trong thời hạn sử

dụng đất

Nhà nước thiết lập hệ thống quản lý nhà nước về đất đai thống nhất trong cả nước Mô hình này tạo được ổn định xã hội, xác lập được tính công bằng

trong hướng đụng đất và bảo đảm được nguôn lực đất đai cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với mô hình kinh tế thị trường định

Trang 15

Mỗi quan hệ của Nhà nước và người sử dụng đất thé hiện qua sơ đồ hình vẽ dưới dây: Chủ sở hữu đất đái (Nhà nước) - Quyền - Quyền -_ Nghĩa vụ - Nghĩa vụ Chuvén giao, cho thué, Người sử dụng Mượn, thuê nhân công Định doat, Giáp đỡ

chiém hữu, „ Ste dung và giảm

sử dụng và +hưởng lợi sae nce

hưởng lợi hiện quyên : va nghia Vật : in lý nhà nước về đất - Ch Tin hữu kk_uật pháp, quy hoạch, kinh tế Quản Đêm Wan eee - -_ Nhiệm vụ quản lý Đăng ký, hồ sơ địa chỉnh, -_ Trách nhiệm quản lý cáp giấy chứng nhận về đất -_ Chế độ sử dụng

Hình I : Sơ dỗ về môi quan hệ giữa người sử dụng dat va Nha nước

* Vui trò của công tác quản lý nhà nước về đất dai

Có vai trò quan trọng déi với sự phát triển xã hội loài người và có những

đặc trưng riêng, đãi đai được Nhà nước thông nhất quan lý nhằm:

— Bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Đất đai

được sử dụng vào tắt cả các hoạt động của con người, tuy có hạn về mặt diện

tích nhưng sẽ trở thành năng lực sản xuất vô hạn nến biết sử dụng hợp lý Thông

qua chiến lược sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà

nước điều tiết để các chủ sử đụng đất sử dụng đúng mục đích, đúng quy hoạch

Trang 16

— Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tống thể và cơ câu từng loại đất Trên cơ sở đó có những biện pháp thích

hợp để sử dụng đất đai có hiệu quả cao nhất

— Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất đai tạo ra

một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai, tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người sử dụng đất đồng thời cũng bảo đảm lợi

ích của Nhà nước trong việc sử đụng, khai thác quỹ đất

— Thông qua việc giám sát, kiểm tra, quản lý và sử dụng đất đai, Nhà nước nắm bắt tỉnh hình biển động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng đất Từ đó, phát hiện những mặt tích cực đẻ phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai phạm

— Việc quản lý nhà nước về đất đai còn giúp Nhà nước ban hành các chính sách, quy định, thể chế, đồng thời bộ sung, điều chỉnh những chính sách, nội dung còn thiếu, không phù hợp, chưa phủ hợp với thực tế và góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống

Đã thực hiện được chức năng quản lý của mình, Nhà nước phải đựa trên

các nguyên tắc cơ bản:

~ Nguyên tắc đảm báo quản lý tập trung, thống nhất cua Nhà nước; — Nguyên tắc bảo đảm sự kết hợp giữa quyển sở hữu và quyền sử dụng đất đai;

— Nguyên tắc báo đâm sự kết hợp hải hòa giữa các lợi ích thu được từ

đất đai;

~— Nguyên tắc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất

1.2 Nội dung quản lý nhà nước dối với dat dai

Trang 17

bổ đất đai vào các mục đích sử đụng đất theo chủ trương của Nhà nước, trong

việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai

Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thông cơ quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng đẻ thực thi có hiệu quả trách nhiệm được Nhà nước phân công, đồng thời ban hành các chính sách, chế độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng dược nội dung quản lý nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội trong đó có quản lý đất đai Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai thác tốt nhất tiềm năng của đất đai để phục vụ cho các mục tiêu kinh tế, xã hội của

đất nước Vì vậy, đất dai cần phải được thống nhất quán lý theo quy hoạch và

pháp luật

1.2.1 Luật ĐẤt dai 1987

Ra đời đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước về đất đai của Luật này được quy định tại Điền 9, bao gồm:

— Điễu tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai và lập bản đồ địa chính;

— Quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất;

- Quy định các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dung đất đai và tổ chức thực

hiện các chế độ, thê lệ ấy;

~ Giao đất và thụ hồi đất;

¬ Đăng ký đất đai, lập và giữ số địa chính, thống kê đất đai, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất;

— Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thế lệ về quán lý, sứ dụng đất đai;

~ Giải quyết tranh chấp đất đai

Luật Đất đai 1987 mới chỉ giải quyết mỗi quan hệ hành chính về đất đai

giữa Nhà nước (fư cách là chủ sở hữu) với người sử đụng đất Do đó, nội dung

Trang 18

quan ly nhà nước về đất đai không có những nội dung vẻ đánh giá đất, kinh tế đất, cho thuê đất Do không thửa nhận đất có giá nên Nhà nước nghiêm cấm

chuyển địch đất đai đưới mọi hình thức Những quy định này làm cho quan hệ

đất đai không được vận động thco hướng tích cực

1.2.2 Luật Đất đại 1993

Ra đời và có hiệu lực thí hành từ ngày 15/10/1993 Đây là một trong những luật quan trọng thể hiện đường lỗi đổi mới của Đảng và Nhà nước ta

Những kết quả đạt được trong việc thực hiện Luật Đất đai 1993 là tích cực, thúc

đây phát triển kinh tế, góp phần ốn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước Nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Luật Đất đai 1993 bao gầm: — Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính;

— Quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất;

~ Ban hành các văn bản về đất đai và tổ chức thực hiện; — Giao đất, cho thuê đất và thu hồi dat;

— Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợp đồng

sử dụng đất, thông kê, kiểm kê đắt đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

— Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thế lệ về quản lý, sử dụng đất dai;

~— Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết các khiếu nại, tổ cáo vi phạm

về quản lý, sử dụng đất đai

Trang 19

Cùng với sự phát triển kinh tế — xã hội, nhất là trong giai đoạn công

nghiệp hóa - hiện đại hóa, đất đai đã trở thành nguồn nội lực quan trọng tạo nên

hiệu quá nền kinh tế đất nước Nội dung của Luật Đất đai 1993 chưa đủ cơ sở

pháp lý để phù hợp với hoàn cảnh mới

1.2.3 Luật Đất đại 2003

Ra đời (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2004) và hiện nay gọi là Luật Đất đai

hiện hành Luật này chỉ tiết hơn và đưa ra nhiều nội dụng đổi mới Nội dung quản lý nhà nước về đất đai gỗm 13 nội đung được quy định tại Khoản 2 Điều 6:

— Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quán lý, sử dụng đất đai

và tô chức thực hiện các văn bản đó;

~— Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,

lập bản đồ hành chính;

— Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, ban

đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;

— Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

— Quản lý việc plao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất,

— Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

~ Thống kê, kiểm kê đất đai; — Quan ly tai chính về đất đại;

— Quan ly va phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bat

đông sản;

— Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng

Trang 20

— Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;

~ Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm trong việc quản lý và sử đụng đất đai;

— Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất dai

So với các Luật Đất đai trước đây, nội dung quản lý nhà nước về đất đai của

Luật Đất đai 2003 được bổ sung, đổi mới ở các nội dung:

1.2.3.1 Xác định địa giới hành chính

Đây là một trong những nhiệm vụ về quản lý nhà nước về đất đai Trên

cơ sở nội dung Chỉ thị số 364/TTg và Nghị định số 119/CP của Chính phủ về

quản lý địa giới hành chính, Luật Đất đai năm 2003 quy định rõ trách nhiệm của

Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban nhân dân các cấp,

lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập ban dé hành chính Cụ thể, Điều 16

của Luật quy định:

1 Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý

hỗ sơ địa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước

Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính,

quản lý mốc địa giới và hồ sơ địa giới hành chính

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế trong việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp

2 Uý ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành

chính trên thực địa, lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phương

Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa giới hành chính Gồm các loại tài liệu: quyết định của cơ quan nhà nước có thắm

quyền về việc thành lập đơn vị hành chính hoặc diều chỉnh địa giới hành chính (nếu có); bản đề địa giới hành chính; sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính;

Trang 21

hành chính; ban mé ta tinh hinh chung về địa giới hành chính; biên bản xác nhận

mô tả đường địa giới hành chính; phiếu thống kê về các yếu tố địa lý có liên quan đến địa giới hành chính; biên bán bàn giao mốc địa giới hành chính; thống

kê các tài liệu về địa giới hành chính của các đơn vị hành chính cấp dưới

Bản đã địa giới hành chính là tài liệu rất quan trọng trong hồ sơ địa giới hành chính Bản đồ địa giới hành chính là bản dé thể hiện các mốc dia giới hành chính và các yếu tố địa vật, địa hình có liên quan đến mốc địa giới hành chính

Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xã hội

Các tài liệu trên là cơ sở cho các cấp hành chính quản ly lãnh thể địa phương, thực hiện các nội dung quản lý tài nguyên tới từng thứa đất

1.2.3.2 Quản lý tài chính về đất đai

ĐÁI đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, nó vừa là tư liệu lao động, vừa là đối

tượng lao động Đầu tiên, đất không phải là hàng hoá song trong quá trình phát triển của xã hội, con người đã xác lập quyền sở hữu đất đai và đất trở thành hang hoá - một thứ hàng hoá đặc biệt, đất (quyền sử dụng đất) cũng được mua bán, chuyển đi, chuyển nhượng, thừa kế

Thực tế ở Việt Nam, trong những năm trước khi có Luật Đất đai 1993,

mặc đù Luật Đất đai 1987 đã nghiêm cấm việc mua bán đất đai, nhưng thị trường đất đai luôn sôi động (cho dù đó là thị trường ngầm) Thị trường đất đai

đặc biệt sôi động kế từ khi Nhà nước ta có chủ trương xoá bỏ cơ chế quan liều,

bao cấp chuyên sang cơ chế thị trường, cơ chế của nên kinh tế sản xuất hàng

hoá Luật Đất đai năm 1993 đã ghi nhận “đất có giá” và Luật Đất đai năm 2003 thừa nhận giá đất được hình thành do Nhà nước quy định, do thực tế chuyến

dịch đất dai trên thị trường Đây là một quy dịnh quan trọng, thể hiện sự có mặt

của quan hệ đất đai trong co ché thi trường Ilay nói cách khác, Nhà nước đã tạo

điều kiện thuận lợi để đất đai tham gia vào nền kinh tế sản xuất hàng hoá, từng

Trang 22

Có thể nói, khẳng định đất có giá tức là thừa nhận đất đai và quyền sử

dụng đất là hàng hoá - loại hàng hoá đặc biệt Xác định giá của loại hàng hố

này khơng thé căn cư vào số vốn đã bô ra, không thể căn cứ vào lao động đã đầu

tư, vào thời hạn sử dụng Giá đất phụ thuộc vào rất nhiền yên tố (kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên, pháp luật và cá biệt còn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý) Do vậy, việc định giá đất ở Việt Nam vẫn phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện với mục đích là đảm bảo quyên lợi của Nhà nước, báo đám quyền lợi của người sứ dụng đái, Giá đất ban hành phải được quy định chỉ tiết cho từng vị trí, từng thời gian, bảo đảm được chức năng quản lý và sự điều tiết của Nhà nước phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường

Luật Đất dai 2003 quy định nguyên tắc về định giá đất, bảo dam sát với

giá chuyến nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thưởng Khi có chênh lệch lớn so với giá chuyển nhượng quyền sử đụng đất

thực tế trên thị trường thì phải điều chỉnh cho phù hợp

Về thâm quyền xác định giá đất, Điều 56 Luật Đất đai 2003 quy định:

~ Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất; khung giá các loại đất cho từng vùng, theo từng thời gian; trường hợp phải điều chỉnh giá đất và việc xử lý chênh lệch giá đất liền kể giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,

— Trên cơ sở nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất đã

được quy định, Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây

dựng giá đất cụ thể tại địa phương trình Hội đồng nhân đân cùng cấp cho ý kiến trước khi quyết định

— Giá các loại đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung

ương quyết định phải sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường trong điều kiện bình thường là cơ sở để giải quyết hợp lý về mỗi quan hệ

kinh tế _ tài chính giữa người sử dụng đất với nhau, giữa người sử dụng đất với

Nhà nước (tính thuế sử dụng đất, thuế thu nhập tử chuyển quyền sử dụng đất;

tính tiền sử dụng đái, tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất; tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, bồi thường

Trang 23

khi Nhà nước thu hẻi đất; tính tiền bồi thưởng dỗi với người có hành vi vi phạm

pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước) Khi có chênh lệch lớn so

với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường thì phải điều

chỉnh cho phù hợp

— Giá đất đo Uý ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

quy định được công bỗ vào ngày 01/01 hàng năm để người sử dụng đất thực

hiện các nghĩa vụ tài chính về đất đai của năm đó

Luật cho phép tổ chức có khả năng chuyên môn lảm dịch vụ tư vẫn về giá đất để tạo thuận lợi cho việc giao dich quyển sử dụng dat

Tuật bổ sung quy định về đâu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án

trong đó có quyền sử dụng đất nhằm khắc phục những tiêu cực trong cơ chế “xin - cho” quyển sử dụng đất và để tăng thu nhập cho ngân sách Nhà nước

1.2.3.3 Quản lý và phát triển thị tường quyên sử dụng đất trong thị trường bất động san

Luật Đắt đai đã cho phép quyền sử dụng đất tham gia thị trường bất động sản Bước đầu đặt nền móng cho việc quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản,

trong đó có quyển sử dụng đất Tại các Điều 61, 62, 63 của Luật Đất dai 2003 quy định cụ thế những loại đất được tham gia thị trường bất động sản, các điều kiện để đất tham gia thị trường bắt động sản

Các loại đất sau đây được tham gia vào thị trường bat động sản:

— Đất mà Luật Đất đai 2003 cho phép người sử dụng đất có một trong các quyền: chuyến đối, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất;

— Đất thuê mà trên đó có tài sản được pháp luật cho phép tham gia vào thị trường bắt động sản

Trang 24

— Đất không có tranh chấp;

— Quyển sử dụng đất không bị kê biên tải sản để đảm báo thi hanh an;

~ Trong thời hạn sử dụng đất

Đối với đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện các dự án đầu tư

thì phải đầu tư vào đất theo đúng dự án đã được Nhà nước có thâm quyền xét duyệt mới được tham gia vào thị trường bắt động sản

Luật quy định Nhà nước quản lý đất đai trong việc phát triển thị trường bất động sản bằng các biện pháp chính sau:

— Tổ chức đăng ký hoạt động giao địch về quyền sử dụng đất;

— Tế chức đăng ký hoạt động phát triển quỹ đắt, đầu tư xây dựng kính

doanh bắt động sản;

~ Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tham gia giao dịch về quyền sứ đụng đất trong thị trường bất động sản;

—_ Thực hiện các biện pháp bình ổn giá đất, chống đầu cơ đất đai

1.2.3.4 Quản EU, giảm xát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người xử dụng đất

Hoạt động quản lý việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sứ dụng đất được tiễn hành thông qua hệ thông tổ chức cơ quan hành chính các cấp và hệ thông tổ chức ngành địa chính các cấp, Trên cơ sở những quy định chung

về quyền và nghĩa vụ của người sử đụng đất (Điều 105, 106, 107 [mật Đất đai 2003), quyển và nghĩa vụ của tổ chức sử dụng đất (Điều 109, 110, 111, 112 Luật

Dat dai 2003), cán bộ địa chính và các cơ quan chức năng hướng dẫn các chủ sử

dụng đất thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ngay từ các dơn vị hành chính cấp cơ sở là xã phường, thị trấn, báo đảm các quy định

của pháp luật được thực hiện và thực hiện đúng trên từng thửa đất và từng chủ

Trang 25

1.2.3.5 Quản lò các hoạt động dịch vụ công về đất đai

Luật Đất dai 2003 cho phép phát triển các dịch vụ công về đất đai như tư vẫn về giá dắt và hình thành thị trường bất động sản và cũng đưa ra những quy

định đề quản lý các địch vụ này

loạt động dịch vụ công về đất đai là hoạt động của cơ quan Nhà nước

có thấm quyền trong việc làm các địch vụ về đất đai theo yêu cầu và quyền lợi của cộng đồng

Cơ quan Nhà nước có thấm quyền hoạt động dịch vụ công về đất đai ở nước ta là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng dat cấp tỉnh và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, hoạt động theo loại hình sự nghiệp có thu Các

hoạt động của dịch vụ công là:

— Đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử đụng đất theo quy định của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất

~ Cung cấp số liệu địa chính cho các cơ quan chức năng để xác định

mức thuế có liên quan đến đất đai, tiền thuê đất, mức thu tiền sử dụng đất

— Xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống thông tin đất đai, cung cấp

bản đỏ địa chính, trích sao hề sơ địa chính, các thông tin khác về đất đai phục vụ

yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cộng đồng

— Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai, thực hiện

các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai

Nhìn chung việc đối mới nội dung quản lý nhà nước nói riêng và Luật Đất đai nhằm các mục đích chủ yếu:

—_ Tạo một hành lang pháp lý dầy đủ, cụ thé để diều tiết các quan hệ đất

đai vận động phủ hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có định hướng

xã hội chủ nghĩa ở nước ta

— Gan việc đổi mới nói trên với chủ trương cái cách thủ tục hành chính

Trang 26

— Nhà nước coi việc đối mới nội dung quản lý là phân cấp mạnh các sự

vụ cho cấp dưới (chủ yêu là huyện rồi đến tỉnh), ở Trung ương — Chính phủ chỉ quản lý ở tầm vĩ mô - chiến lược thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực

hiện pháp luật ở các địa phương, đồng thời làm rõ trách nhiệm ở từng cấp, quy trách nhiệm và xử lý theo trách nhiệm khi có vi phạm pháp luật

1.3 Những nhiệm vụ chủ yếu của quán lý nhà nước về đất đai trên địa

bàn cấp phường của thành phố Hà Nội

Trên dia ban cấp phường thành phố Hà Nội cũng như trong cả nước,

những nhiệm vụ chủ yến của quản lý nhà nước về đất đai được thực hiện theo

đúng thẩm quyền mà luật của Nhà nước quy định Trước đây khi chưa có Luật

Đất đai 1993, thực hiện theo thâm quyền quy đỉnh tại Nghị định 04, Hiến pháp

1992 Ngay sau khi Luật Đất đai 1993 được ban hành và đi vào cuộc sống cùng hàng loạt các văn bản đưới luật nhằm chỉ tiết và đồng bộ hoá Luật Đất đai cũng

được ban hành thì địa bàn phường cũng thực hiện nhiệm vụ của mình theo luật

quy định cùng các công văn, chỉ thị do Sở Địa Chính - Nhà đất thành phố Hà Nội và các công văn do UBND quận yêu cầu

Và đến nay, khi Luật Đất đai 2003 đã có hiệu lực thi hành thì những

nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn cấp phường của

thành phố Hà Nội cũng chính là những nhiệm vụ của cấp xã, phường, thị tran

(cấp cơ sở) được hướng dẫn trong Luật Đất đai hiện hành

Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai được thành lập thống nhất từ Trung ương đến cơ sở Trên địa bản cấp cơ sở (cắp phường) có cán bộ địa chính, cán bộ địa chính có trách nhiệm giúp Uy ban nhân dân phường trong việc quản lý đất đai tại địa phương theo thắm quyền quy định tại luật

Những nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp phường, xã, thị trấn trong

quan lý nhà nước về đất đai được quy định trong Luật Dat đai năm 2003, cụ thể

Trang 27

- Tại Khoản 2 Điều 16 Mục 1 Chương II (Luật Đất dai 2003): Uỷ ban

nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành chính thực địa,

lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phương

- Tại Khoản 4 Điều 17 Mục 1 Chương II (Luật Dắt đai 2003): Uỷ ban

nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý méc dia giới hành chính trên thực địa tại địa phương; trường hợp mốc dịa giới hành chính bị xê dịch, hu

hỏng phải kịp thời báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thành phố, thị xã

thuộc tỉnh

- Tại khoản 4 Điều 20 Mục 1 Chương II (Luật Đất đai 2003): Uỷ ban

nhân đân có trách nhiệm thực hiện việc kiểm kê đất đai ở địa phương nào thì tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng của địa phương đó

Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử

dụng đất của địa phương nào thì tố chức thực hiện lập bán đồ quy hoạch sử dụng đất của địa phương đó

- Tại Khoản 1 Điều 28 Mục 2 Chương II (Luật Đất đai 2003): Uỷ ban nhân dân xã, phường thị trấn có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch sử

dụng đất chỉ tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của địa phương tại trụ sở Uỷ ban

nhân dân trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất

- Tại Khoản I Điều 29 Mục 2 Chương II (Luật Đất dai 2003): Uỷ ban nhân đân xã, phường thị trấn tổ chức, chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất của địa phương phát hiện, ngăn chặn các hành vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố

- Tại Khoản 3 Điểm 37 Mục 3 Chương II (Luật Đất dai 2003): Uỷ ban

nhân dân xã, phường, thị trắn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử đụng

Trang 28

- Tại Khoản 2 Điều 53 Mục 5 Chương II (Luật Đất dai 2003): Uỷ ban

nhân dân các cấp tỗ chức thực hiện việc thống kê đất đai của địa phương

- Tại Khoản 1 Điều 103 Mục 4 Chương III (Luật Đất đai 2003): Uy ban

nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý, bảo vệ đất chưa sử dung

tại địa phương và đăng ký vào hồ sơ địa chính

- Tại Khoản 2 Điều 135 Mục 2 Chương VI (Luật Đất đai 2003): tranh

chấp đất dai mà các bên tranh chấp khơng hồ giải được thì gửi dơn dén Uy ban

nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp

Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với mặt trận tô quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mnặt trận, các tỗ chức xã hội

khác để hoà giải tranh chấp đất đai

Thời hạn hoà giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trắn nhận được đơn

Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ

ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uý ban nhân đân xã, phường, thị trấn nơi có đất Trường hợp kết qua hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thi tran chuyển kết quả hoà giải đến co quan nhà nước có thẩm quyển đề giải quyết theo quy định về quản lý đất đai

- Tại khoán 2 Điều 143 Mục 3 Chương VI (Luật Đất đai 2003): Chủ tịch

Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc chuyển quyền sứ dụng đất trái phép, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, phát hiện và áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời việc xây dựng các công trình trên đất lấn, chiếm, đất sử dung không đúng mục đích ở địa phương

và buộc người có hành vi vi phạm khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi

phạm

'Từ những nhiệm vụ nêu trên cũng như qua thực tế tìm hiểu công tác quản ly dat dai 6 phường Thanh Xuân Nam có thể khái quát thành các nhiệm vụ chủ yếu của quản lý đất đai trên địa bàn cấp phường của thành phó Hà Nội là:

Trang 29

+ Thực hiện vai trò quan lý đất dai của mình thông qua việc thực hiện chính sách pháp luật do Nhà nước quy định

+ Tổ chức kê khai đăng ký đối với người sử dụng dat, lap va quản lý sổ

địa chính, số theo đối biến động đất đai

¡ Lập số mục kê đất, thực hiện việc thông kê đất đai và chính lý bản đồ

hiện trạng sử dụng đất hàng năm và kiểm kê đất đai, lập bản đề hiện trạng sử

dụng đất theo định kỳ 5 năm một lần,

+ Tiến hành phân tích, hoà giải các tranh chấp về đất đai

+ Tế chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chỉ tiết của địa

phương; phát hiện, ngăn chặn các hành vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất đã được công bố

+ Thông báo cho nhân dân biết trước các dự án, quyết định thu hồi đất của

Nhà nước đồng thời tạm quản lý điện tích đất được Nhà nước thu hồi

+ Tuyên truyền, phố biến kiến thức pháp luật về đất đai cho dân hiểu và

tạo Điều kiện cho các bộ địa chính thực hiện công tác quản lý được thuận lợi

hơn

Trang 30

CHƯƠNG 2

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỌI PHƯỜNG THANH XUÂN NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên

24.1 Vi tri dia if

Phường Thanh Xuân Nam là phường được thành lập từ ngày 01/01/1997 theo Nghị định 74 của Chính phủ ngày 22/11/1996 và được tách ra từ phường

Thanh Xuân Bắc với tổng điện tích tự nhiên theo ban dé địa giới hành chính là 32,8 ha

-_ Phía Dong Bắc giáp với phường Thanh Xuân Trung -_ Phía Đông giáp với phường Hạ Dinh

-_ Phía Tây giáp với xã Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội và phường Văn Mỗ (tỉnh Hà Tây cũ)

-_ Phía Tây Bắc giáp với phường Thanh Xuân Hắc và xã Trung Văn, huyện

Từ Liêm

Phường Thanh Xuân Nam là phường giữa đầu mối giao thông quan trọng phía Tây của Quận Thanh Xuân nói riêng và của thủ đô Hà Nội nới chung, với trục đường giao thông Nguyễn Trãi nối với thành phố Hà Đông, và các trục

đường nhỏ đã được trải nhựa cùng với tuyến đường vành đai 3 đang được tiến

hành xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi cho toàn quận và cho phường có thể phát triển cao về kinh tế, chính trị, thương mại, dịch vụ, thúc đẩy cơng cuộc

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

2.12 Địa hình, địa mạo

Địa hình phường Thanh Xuân Nam tương đối bằng phẳng, điện tích đất của phường nằm trong khu vực đất thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng Địa chất tầng đất khá vững chắc Thành phần cơ giới chủ yếu là đất thịt, sét và pha cát, có cường độ chịu tái từ 0,5 kg/cmẺ đến 1,5 kg/cm’,

Trang 31

Nhìn chung, địa hình của phường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội

và sinh hoạt của người dân trong khu vực

2.1.3 Khí hậu

Phường Thanh Xuân Nam nằm trong vùng ánh hưởng của chế độ thời tiết

khí hậu ở khu vực Hà Nội, thuận lợi cho sản xuất và đời sống với sắc thái đặc

trưng của khí hậu niệt đới âm gió mùa của miền bắc Việt Nam Những năm gần đây, tuy nhiệt độ có tăng cao hơn trước nhưng nhìn chung chế độ khí hậu của vùng tương đối ồn định

Khí hậu trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng có nhiều mưa, hướng gió chủ đạo là hướng đông vả đông nam Mùa đông lạnh ít mưa, đôi khi có mưa

phùn, hướng gió chủ đạo là bắc và đông bắc Trung bình hàng năm, nhiệt độ

không khí 23,6°C, d6 Am 79%, lượng mưa 1245 mm

Điều kiện khí hậu, thời tiết có những yếu tô thuận lợi và không thuận lợi

đổi với sản xuất, sinh hoạt Những bắt lợi về thời tiết cần chú ý khắc phục như

hiện tượng ngập úng kéo dài, đặc biệt ở các khu vực có hệ thống thoát nước

cũng như kết cầu hạ tầng thắp kém, gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc đi lại, sức

khoẻ của nhân dân

2.1.4 Chế độ thuỷ văn

Khác với các phường khác trong quận, phường Thanh Xuân Nam là một phường hồn tồn khơng có ao hồ, sông nào, trước đây trong phường cũng có

một số ao, hồ tuy nhiên do yêu cẩu phát triển của phường nên đã bị lấn chiếm,

san lắp xây dựng nhà cửa

Với nếp sống ngày càng văn minh của người dân đô thị thì yêu cầu nước

sạch đối với người dân ngảy càng lớn hơn Hiện nay, nước dùng cho sinh hoạt của nhân đân chủ yếu là nước sạch, nguồn nước chủ yếu là từ sông Hồng được qua một hệ thống lọc khá hoàn chỉnh, đâm bảo tiêu chuẩn, chất lượng cao Những hộ không có điều kiện sử dụng nước máy đều tự khoan cho gia dình một

Trang 32

hệ thống giếng khoan với bẻ lọc tại chỗ, tuy nhiên không loại bỗ được những

chất độc hại được hoàn toàn nhưng phần nao cũng đảm bảo vệ sinh,

2.1.5 Cảnh quan thiên nhiên và tiềm năng du lịch

Phường Thanh Xuân Nam thuộc vùng dất Thăng Long - Hà Nội là nơi có

một số di tích lịch sử, văn hoá lâu đời Đây là tiền dé cho việc bảo tồn, gìn giữ

và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, và cũng là tiềm năng để phát huy mở rộng các hoạt đông du lịch, dịch vụ trên địa bàn phường

Hoạt động du lịch trên địa bàn phường cũng đang trên đà phát triển từng bước, với các trung tâm thương mại, các khu vui chơi giải trí, cung văn hoá phường tạo điều kiện thuận lợi cho phường tiềm năng mở rộng, phát triển các

hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch Trên cơ sở đó phát huy các nguồn lực và khai thác hiệu quả lợi thể sẵn có

2.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tt nhiên và cảnh quan tên nhiên

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lý của phường có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế -

xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực: thương mại đu lịch, khoa học và công nghệ

Với các khu trung tâm thương mại phát triển, khu vui chơi giải trí tạo điều kiện phát triển và nâng cao đời sông nhân dan

- Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc di lại của người dân, trao đối hang

hoá cũng như tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới

* Khó khăn:

- Một số khu dân cư phân bố lộn xộn, phát triển không theo quy hoạch,

nhiều ao, hề bị san lắp để xây dựng nhà cửa, ảnh hưởng đến hệ thơng thốt nước của thành phô, gây nên hiện tượng ngập úng khi mua

~ Một số khu vực bị ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân Bui bẩn, tiếng ồn trong xây dựng, khí độc cũng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ

Trang 33

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hei

2.2.1 Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh té

Trong những năm qua, kinh tế hang hoá nhiều thành phần trên địa bàn tiếp

tục phát triển dúng hướng Quan hệ sản xuất trên cơ sở được tổ chức lại sản xuất

kinh doanh linh hoạt và có hiệu quá hơn Day manh cd phần chuyến đỗi các hình thức sở hữu theo pháp luật

Thu nhập bình quân của người lao động trong những năm qua cũng đã tăng lên Cơ cấu kinh tế trên địa bàn phường chuyển đổi theo hướng phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ thương mại phù hợp với quy hoạch chung về phát

triển đô thị

Nhìn chung, giá trị sản xuất các ngành sản xuất kinh tế của phường trong những năm qua tương đối ỗn định Tỷ trọng thương mại - địch vụ và công nghiệp chiếm tỷ lệ cao

2.2.2 Thực trạng phái triển các ngành

Trong những năm qua được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của UBND

quận Thanh Xuân, phường Thanh Xuân Nam đã thực hiện tốt nhiệm vụ về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội trên địa bàn phường Tốc độ phát triển kinh tế trên

địa bản phường liên tục tăng én định va bén vững Công tác thu thuế trên địa

bàn được chú trọng, hoàn thành kế hoạch được giao

Phường có diện tích đất gần như hoàn tồn là đất đơ thị nên trên địa bàn

phường cỏ các ngành như: công nghiệp, thương mại-dịch vụ, xây dựng

a Ngành công nghiệp: Đến nay trên địa bản phường có một số cơ sở kinh tế, tập trung trung tâm thương mại, một số công ty, doanh nghiệp tr nhân và công ty cỗ phần hoạt động, các hộ kinh đoanh cá thé chủ yêu đọc hai bên đường

Nguyễn Trãi

b Thương mại - dịch vụ: thương mại - dich vụ có tốc độ tăng trưởng,

tương đối nhanh trong giai đoạn 2005 - 2007 Giá trị sản xuất thương mại - dich

Trang 34

vụ liên tục tăng từ năm 2005 và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ câu kinh tế của phường

c Xây dựng: Do sự phát triển của nên kinh tế, đời sống nhân dân ngày

càng được cải thiện và nâng cao Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cũng cần phải

phát triển nhằm theo kịp cũng như đáp ứng được nhu cầu của hiện thực xã hội Chính vỉ vậy ngành xây đựng phát triển khá mạnh, chiếm tý trọng lớn trong cơ cầu kinh tế

2.3 Thực trạng phát trién co sé he ting 2.3.1 Giao thông

Với hệ thống giao thông nằm trong hệ thông giao thông của quận, phường Thanh Xuân Nam gồm cả hệ thông giao thông đối ngoại (các trục đường chính của quận) và hệ thông giao thông đối nội (đường nội bộ phường) Nhìn chung hệ thống giao thông của phường phân bố không đồng đều giữa các phường trong quận Thanh Xuân Mạng lưới giao thông trong khu dân cư còn kém, ngõ ngách đường hẹp co noi chi tir 1,5m dén 2m Day là trở ngại lớn cho nhu cầu đi lại phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Tinh trạng ách tắc giao thông vẫn xảy ra ở một số đường vào giờ tan tầm

2.3.2 Thuỷ lợi

Một số ao, hồ, kênh mương của phường gần đây đã bị san lấp, lấn chiếm dé xây dựng nhà cửa ảnh hưởng tới việc tiêu thoát nước trên địa bản phường, đặc biệt là trong mùa mưa

2.3.3 Xây dựng cơ bản

Trong những năm qua, được sự quan tâm của UBND quân, trên địa bàn phường có nhiều cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang hiện đại, có nhiều dự

án xây dựng và phát triển nhà ở, nhiều dy án được đầu tư

2.3.4 Giáo dục - y té 2.3.4.1 Giáo đục

Trang 35

Phường Thanh Xuân Nam có hệ thống giáo dục dồng bộ, tỷ lệ học sinh

trung học học 2 buối là §0%, xoá 100% phòng học cấp 4 cơ bản hoàn thành

công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học phục vụ cho việc tách cấp Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, giữ vững chất lượng, chất lượng mũi nhọn có kết quả năm học trước Liên tục có các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ giáo viên công nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ Năm 2007 - 2008,

100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học, ty lệ tốt nghiệp THCS đạt

99,8%, Ngành GD&ĐÐT phường đã có bước chuyền biến tích cực 2.3.4.2 Yee

Mạng lưới y tế phát triển với nhiều cơ sở hành nghề được tư nhân, trạm y

tế phường về cơ bản đã và đang được đầu tư đạt chuẩn y tế quốc gia.100% trẻ

em dưới 5 tuổi được tiêm chủng mở rộng và uống vitamin A Giảm tÿ lệ trẻ cm suy đỉnh đưỡng xuống còn 9% Với trang thiết bị chữa bệnh đầy đủ, tiện nghỉ với công nghệ hiện đại góp phần đảm bảo, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong điều kiện tốt nhất, Đến nay phường đã đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế

2.4 Đời sẵng xã hội

Các hoạt động văn hoá xã hội, văn nghệ, TDTT được duy trì và phát triển

phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị trên địa bản phường, Làm tốt công tác tuyên

truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách pháp luật của Nhà nước

Tổ chức tốt các hoạt động trong địp kỷ niệm ngày lễ lớn như: ký niệm 78 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ngày quốc tế phụ nữ, ngày thành lập đoàn thanh niên CSHCM, ngày quốc tế lao động

Quan tâm thực hiện công tác chăm lo các đối tượng chính sách, các gia đình thương binh liệt sỹ, gia dình có công, người nghèo, người cao tuổi

Triển khai thực hiện sâu rộng cuộc vận động “Học rập và làm theo gương

đạo đức Hà Chí Minh” đến các đơn vị, các ban ngành đoàn thể trên địa bàn

phường tạo không khí phấn khởi đem lại ý nghĩa giáo dục tư trởng đạo đức sâu

sắc, thiết thực trong nhân dân

Trang 36

2.5 Đánh giá chang

Phường Thanh Xuân Nam là một khu đân cư đô thị, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hoá trong khu vực

* Thuận lợi:

- Cơ sớ vật chất tương đỗi đầy đủ Cúc tuyến đường nhựa, đường bê tơng

hố thuận tiện cho việc giao lưu hàng hoá

- Đời sống nhân dân trong những năm qua đã từng bước được cải thiện Ngành thương mại - địch vụ ngày một phát triển làm nâng cao đời sống người

đân trên địa bản phường

- Trụ sở UBND phường, trường học và trạm y tế trên địa bàn phường khá hoàn thiện về cơ sở vật chất kỹ thuật tao điều kiện cho làm việc cũng như cho

con em nhân dân trong phường học tập tốt hơn

* Khó khăn

- Mặc đù phường Thanh Xuân Nam có thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân song vẫn có một số khó khăn như mật độ dân số trên địa bàn phường đông làm ảnh hưởng đến tình trạng an ninh trật tự của phường

- Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện nay đã xuống cấp như hệ thống giao thông, nhà tập thể cần phải xây đựng, sửa chữa, cải tạo; mở rộng các trụ sở làm việc, các công trình công cộng, sự nghiệp văn hoá, y tế, thể dục thể thao, vui chơi giải

trí đều phải dành một quỹ đất nhất định không thể thiêu được

2.6 Hiện trạng sử dụng đất của phường Thanh Xuân Nam năm 2008

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2008, phường Thanh Xuân Nam có tổng điện tích theo địa giới hành chính là 31,60855 ha Trong đó:

-_ Đất đô thị: 10,18861 ha chiếm 32,23% tổng điện tích đất tự nhiên toàn

phường,

- _ Đất chuyên dùng: 21,40824 ha chiếm 67,73% tổng diện tích đắt tự nhiên

Trang 37

- Pat nghĩa trang nghĩa địa: 0,0117 ha chiếm 0,04% tổng điện tích dat tự

nhiên

Trang 38

CHƯƠNG 3

THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC VE DAT DAI TREN DIA BAN PHUONG THANH XUAN NAM

3.1, Danh gia việc thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về dat đai trên địa bàn phường

Trước khi Luật Đất dai 1993 ra dời công tác quản lý dat dai chưa được chú

trọng, thậm chí có lúc còn bị buông lỏng Do đó dẫn đến ting trang đất đai đặc

biệt là đất đô thị sử đụng đất một cách lãng phí, kém hiệu quả trái pháp luật

Sau khi Luật sửa đổi bổ sung năm 1998, năm 2001 và Luật Đất đai năm 2003

ra đời, đưới sự lãnh đạo của các Bộ, Ngành, UBND thành phố, UBND quận

thanh Xuân đã ban hành các văn bản luật dé chi đạo, hướng dẫn phường thực

hiện Để kiện tồn tơ chức và đội ngũ cán bộ thực hiện quản lý đất đai theo các

quy định của Luật Đất đai 2003 Ngày 01/01/1997 phường đã được thành lập và được tách ra từ phường Thanh Xuân Bắc theo Nghị định 74 của Chính phủ ngày

22/11/1996, để thuận tiện cho công tác quản lý đất đô thị của quận

Đến năm 2005, phường đã dần dần đi vào nề nếp và đã đạt được những thành tích khách quan, góp phần ốn định, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn phường

Kết quả cụ thể của việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất dai trên

dia bàn phường từ khi thành lập đến nay như sau:

3.1.1 Công tác do đạc, lập bản đề dia chinh,

Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính là công việc hết sức quan trọng, là tiền đề cho công tác quản lý đất dai Chỉ có điều tra, khảo sát, do đạc, lập bản

đỗ, mới thực hiện được hình đạng, kích thước, vị trí thửa đất Thông qua điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ cán bộ Địa chính hiểu và nắm chắc được tình hình đất đai trên dia ban minh quan lý Mặt khác, bản đỗ còn là cơ sở để giải

quyết các tranh chấp về đất đại sau nảy Công tác đo đạc, lập bán đồ địa chính còn có tác dụng giúp các phường lập quy hoạch và kế hoạch về phân bổ và sử

Trang 39

dụng đất, bố trí cây trồng, điều hành sân xuất Trước đây, UBND quận cũng đã

tiễn hành điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ cho các phường trên dia ban quận Thanh Xuân Tuy nhiên, giai đoạn này bản để chủ yếu là 1/1000, 1/500

Chủ yếu là bản đồ giấy, có chất lượng và độ chính xác chưa cao

Hiện nay, 11 phường trực quận đã tiễn hành đo đạc lại và chỉnh ly bản đồ Địa chính theo hệ toạ độ VN - 2000 Với sự phan đầu lỗ lực của các ngành trong phường, cùng với sự chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đến nay đã đo đạc xong bản đồ Địa chính tỷ lệ 1/200 (đến năm 2008 trên địa bàn phường có tổng số 27 tờ) Bản để này được phòng Tài nguyên và Môi trường quận nghiệm thu, đánh giá cao về chất lượng, thể hiện qua việc cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất của phường trong quận

Việc hồn thành cơng tác đo đạc, lập bản đồ Đia chính tạo ra căn cứ pháp lý cho việc quan lý sử đụng đắt, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong quận Tuy vẫn có hạn chế song cũng phải nói rằng công tác đo đạc, thành lập ban dé đã được UBND quận quan tâm và tổ chức thực hiện chặt chẽ, xây dựng bản đỗ với độ chính xác cao Hầu hết các bản đồ đã được chuyển

và lưu trữ ở dạng số, thuận lợi hơn cho công tác lưu trữ và xử lý thông tin khi có

biến động về đất đai

3.1.2 Thực hiện quy hoạch sử dựng đất

Quy hoạch sử dụng đất là biện pháp không thể thiếu trong việc tố chức sử dụng đất các ngành KT-XH của các địa phương

Phương án quy hoạch sử dụng đất là kết quả hoạt động thực tiễn của bộ máy quản lý nhà nước kết hợp với những dự án có cơ sở khoa học tương lai Quản lý

đất đô thị thông qua quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đảm bảo thống nhất của

quản lý nhà nước về dat dai

Quy hoạch sử dụng đất là một công việc tông hợp, có liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp Có làm tốt công tác quy hoạch mới tạo được sự tổng hoà

nhiều mặt trong toàn xã hội, kể cả trước mắt lẫn lâu dài Có xây đựng được quy

Trang 40

hoạch, kế hoạch sử dụng đất mới tạo ra cơ sở để quản lý và sử dựng đất hợp lý, hiệu quá và bền vững

Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng dất có vai trò rẤt quan trọng

trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, tại điều 12 Nghi định 88/CP

ngày 17/08/1994 đã quy định rõ: “Việc quản lý sử dụng đất phải được cơ quan Nhà nước có thắm quyền phê duyệt”

Quy hoạch sử dụng đất bao gồm quy hoạch chung và quy hoạch chỉ tiết được lập và xét duyệt theo quy định về quản lý quy hoạch đô thị Quy hoạch sử đụng

đất bao giờ cũng gắn với kế hoạch sử đụng đất, bởi kế hoạch sứ dụng đất là việc

xây dựng các biện pháp, thời gian đề sử dụng đất theo quy hoạch

Nội dung của kế hoạch sử dụng đất đô thị của quận Thanh Xuân nói chung

và của phương Thanh Xuân Nam nói riêng bao gồm các vấn dé sau:

- Xác định nhu cầu về đất đô thị, khoanh định các lô đất và việc sử đụng

từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch sử dụng đất đô thị cho phù hợp với

thực tế cải tạo, xây dựng và quá trình phát triển của đô thị

- UBND quận Thanh Xuân đã chỉ đạo các phường, các ngành tiến hành xét lại các quy hoạch và các nhu cầu về đất để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ở tất cả các phường

Việc điều chỉnh và xây dựng mới quy hoạch sử dụng đất ở tất cả các phường đã tạo điều kiện đầy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất ở quận Thanh Xuân

Thực tế trong những năm qua trên địa bản phường Thanh Xuân Nam cú phương án giải phóng mặt bằng làm đường giao thông và các công trình công cộng gây sức ép lên đất đai và cuộc sống của người dân rất lớn Công tác thực hiện và quản lý quy hoạch gặp nhiều khó khăn, nhất là vẫn đề giải phóng mặt

bằng, giải quyết đền bù, bồi thường thiệt hại cho nhân dân còn rất nhiều bất cập

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w