Bài cũ
Trình bày những đặc điểm của kì trung gian nguyên phân?
Trình bày những đặc điểm của kì đầu và kì giữa nguyên phân?
Trang 2Bài 31
Thực hành
Trang 3I- Mục tiêu
- Nhận biết được các kì của nguyên
phân ở tiêu bản tạm thời hay cố định qua kính hiển vi quang học.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát
tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang học.
- Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản tạm
Trang 4II- Chuẩn bị.
- Tiêu bản các kì củanguyên phân của một số loài động thực vật( giun, châu chấu, trâu, bò, người, hành ta, lúa nước).
- Kính hiển vi, phiến kính, lá kính, kim mũi
mác, đĩa kính, lưỡi dao cạo, kéo, đèn cồn, giấy lọc, axêtôcacmin, axit axêtic 45%.
Trang 5III- Cách tiến hành.
1 Quan sát tiêu bản cố định
- Học sinh thao tác với kính hiển vi và quan sát tiêu bản từng nhóm.
+ Đưa tiêu bản lên kính Lúc đầu dùng vật kính có độ bội giác X40 Sau đó đưa lên vật kính có độ bội giác cao hơn để quan sát.
Trang 6Các kì của quá trình nguyên phân
Hóy cho bit A,B,C,D đang ở kì nào của quá trình nguyên phân? Vì sao?
A
B
DC
Trang 112 Làm tiêu bản tạm thời.
Lấy 4-5 rễ hành cho vào đĩa kính cùng với dd axêtôcacmin, đun nóng trên đèn cồn trong 6
phút(không cho sôi), chờ 30’->40’ để cho các rễ được nhuộm màu
- Đặt lên phiến kính một giọt axit axêtic 45%,dùng
kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến kính, dùng dao cạo cắt một khoảng mô phân sinh ở đầu mút rễ chừng 1,5 -> 2 mm và bổ đôi.
- Đậy lá kính lên mẫu vật, dùng giấy lọc hút axit axêtic
thừa Dùng đầu cán của kim mũi mác chà lên lá kính theo một chiều để các tế bào của mô phân sinh đầu rễ hành dàn thành một lớp.
Trang 12IV- Thu hoạch.
- Vẽ sơ đồ các kì của nguyên
phân và trình bày bằng chữ viết vào vở