1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

2 3,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.. Oân lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng II.. Đồ dùng dạy học - Một số phiếu

Trang 1

Tuần 9 Ngày dạy:

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG

I Mục đích, yêu cầu

1 Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.

2 Oân lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng

II Đồ dùng dạy học

- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2b để HS bốc thăm, tìm từ

ngữ chứa tiếng đĩ (VD: lan man – mang vác).

- Bảng phụ cho các nhĩm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3b

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Cho HS viết bảng con: chuyển động, chùm

lông đuôi, mải miết.

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

Hôm nay, một lần nữa các em lại được

cùng tác giả hoà mình vào đêm trăng chơi vơi

trên sông Đà, được lắng nghe tiếng đàn ngân

nga … qua bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca

trên sông Đà

b Viết chính tả

- GV nêu yêu cầu: + Nhớ viết bài chính tả

+ Oân lại cách viết những từ ngữ có chứa

âm cuối n/ng và tìm một số từ láy

HĐ1: Hướng dẫn chung

+ Em nào thuộc bài thơ Tiếng đàn

ba-la-lai-ca trên sông Đà ? Nêu ý nghĩa bài thơ

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ

- Gọi 1 HS đọc thuộc cả bài thơ

+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể

thơ nào? + Khi viết em trình bày ra sao?

+ Bài thơ có mấy dấu câu? Đó là những

dấu câu nào? Đặt ở vị trí nào?

+ Ơû khổ 1, khi viết em lưu ý những từ ngữ

nào? Tên loại đàn em viết như thế nào?

+ Ơû khổ 2, có những từ nào khó viết?

- Cho HS viết các từ khó vào bảng con

+ Tên tác giả em viết thế nào?

- Cả lớp viết bảng con

- 3 HS đọc thuộc lòng HS nhận xét

- 1 HS đọc + 3 khổ Thể thơ tự do

+ 3 dấu chấm đặt cuối 3 khổ thơ và 1 dấu phẩy ở khổ 2

+ sông Đà, cô gái Nga, ba-la-lai-ca

- HS nêu: (tháp khoan # khoang tàu), ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben, lấp loáng

- HS luyện viết + Dưới bài thơ, bên phải trang giấy cách lề 8 ô

Trang 2

HĐ2: Cho HS viết chính tả

- GV lưu ý HS trước khi viết: nhớ-viết từng

dòng, trình bày khoa học, viết cẩn thận, đúng độ

cao con chữ, khoảng cách , ngồi thẳng lưng

HĐ3: Chấm, chữa bài.

- Yêu cầu HS nhẩm, soát lại bài

- GV chấm 6 vở, yêu cầu HS còn lại mở

SGK, dùng bút chì soát lỗi, sửa lỗi ngoài lề

- GV nhận xét bài chính tả vừa chấm

- Kiểm hiệu quả bài viết của cả lớp

c.Làm bài tập chính tả

Bài tập 2c

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập –

khai thác mẫu

- GV giao việc: Cô sẽ tổ chức trò chơi

Trò chơi có tên: Ai nhanh hơn Trước hết, cô

dành cho các em 1’ suy nghĩ, sau đó 5 em sẽ

cùng lên bốc thăm Phiếu thăm đã được cô

ghi sẵn một cặp tiếng có âm cuối n/ng Em

hãy viết lên bảng lớp 2 từ ngữ có chứa tiếng

em vừa bốc thăm được Em nào tìm nhanh,

viết đúng, đẹp là thắng

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả –

giải nghĩa một vài từ

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương

- GV lưu ý HS: Muốn viết đúng các cặp từ có

vần an/ang, ngoài phát âm đúng ta cần hiểu

nghĩa của từ, phân biệt nghĩa của các cặp từ

Bài tập 3a

- Gọi HS đọc y/c, cho HS xác định yêu

cầu

- GV khai thác mẫu : long lanh (Đây là

kiểu láy gì ?)

- Cho HS làm việc nhóm 4, ghi kết quả

thảo luận vào bảng phụ

- Cho HS trình bày Cho HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT vào vở,

mỗi em viết ít nhất là 5 từ láy

- Sửa lỗi Chuẩn bị: “Ôn tập giữa HKI”

- Nhận xét tiết học

- HS nhớ – viết bài

- HS soát bài viết

- HS sửa lỗi

Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng hãy tìm những từ ngữ có các tiếng đó.

- HS chơi trò chơi

Lan man, mang vác Khai man, con mang

- Thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu l

- HS thảo luận 2’

- HS đính bảng phụ, đọc các từ nhóm đã tìm được

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w