1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyen phan va giam phan phan 1 TLBG

4 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 239,25 KB

Nội dung

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động - Trung tử nhân đôi Kì đầu - NST co ngắn - Thoi vô săc hình thành Kì giữa

Trang 1

I Nguyên phân

Các giai đoạn Diễn biến cơ bản

Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động

- Trung tử nhân đôi

Kì đầu - NST co ngắn

- Thoi vô săc hình thành

Kì giữa - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 1 hàng ở mặt

phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn, hình thành 2 nhóm

NST tiến về 2 cực TB theo sợi vô sắc

Kì cuối - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con hình thành Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con

có bộ NST giống tế bào mẹ

II Giảm phân

Gồm 2 lần phân bào:

+ Giảm phân 1:

Các giai đoạn Diễn biến cơ bản

Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động

- Trung tử nhân đôi

Kì đầu1 - Thoi vô săc hình thành

- NST co ngắn

- Các NST kép bắt đôi tương đồng và có thể trao đổi đoạn cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo)

Kì giữa1 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 2 hàng ở mặt

phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau1 - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 1 cực TB theo sợi vô

sắc

Kì cuối1 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con hình thành Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con

có bộ NST kép bằng 1/2 bộ NST của tế bào mẹ

NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN (PHẦN 1)

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH

Trang 2

+ Giảm phân 2:

Các giai đoạn Diễn biến cơ bản

Trung gian Diển ra rất nhanh

- Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động

- Trung tử nhân đôi

Kì đầu2 - NST co ngắn

- Thoi vô săc hình thành

Kì giữa2 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 1 hàng ở mặt

phẳg xích đạo của thoi phân bào

Kì sau2 - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn, hình thành 2 nhóm

NST tiến về 2 cực tế bào theo sọi vô sắc

Kì cuối2 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con hình thành Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con (giao tử) có bộ NST đơn bằng 1/2 bộ NST của tế bào mẹ

Chú ý: Với cơ thể có kiểu gen AaBb Khi giảm phân tạo giao tử:

+ Nếu là tế bào sinh dục đực, khi kết thúc giảm phân sẽ tạo ra 2 loại tinh trùng với số lượng là 4 (với cách sắp xếp khác nhau sẽ tạo ra 2AB + 2ab hoặc 2Ab + 2aB)

+ Nếu là tế bào sinh dục cái, khi kết thúc giảm phân sẽ tạo ra 1 trứng

Với tế bào có nhiều hơn 2 cặp gen (mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Ví dụ:

AaBbCcDdEe khi giảm phân cũng chỉ tạo ra 2 loại tinh trùng (với tế bào sinh dục đực) hay 1 trứng (với tế bào sinh dục cái)

Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân, ý nghĩa của chúng trong di truyền

và tiến hóa

* Giống nhau:

- Có sự nhân đôi ADN ở kỳ trung gian

- Trải qua các kỳ phân bào tương tự nhau

- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kỳ đóng và tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi ở kỳ trung gian và thu gọn cấu trúc ở kỳ giữa

- Ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân

- Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ

* Khác nhau:

- Xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kỳ - Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp: Lần phân bào I

là phân bào giảm phân, lần phân bào II là phân bào nguyên phân

- Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 2

NST kép, mỗi NST kép gồm 2 crômatit

- Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1 cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit tạo thành 1 thể thống nhất

- Ở kỳ trước không xảy ra trao đổi chéo gồm 2 - Ở kỳ trước I tại 1 cặp NST có xảy ra hiện tượng

Trang 3

crômatit cùng nguồn gốc tiếp hợp và xảy ra trao đổi đoạn giữa 2 crômatit

khác nguồn gốc, tạo nhóm gen liên kết mới

- Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng NST

kép

- Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng căp NST tương đồng kép

- Ở kỳ sau nguyên phân: có sự phân ly các

crômatit trong từng NST kép về 2 cục tế bào

- Ở kỳ sau I của giảm phân: có sự phân ly các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng kép để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép khác nhau về nguồn gốc NST

- Kết quả mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế bào có bộ

NST lưỡng bội ổn định của loài

- Kết quả qua 2 lần phân bào tạo ra các tế bào giao

tử có bộ NST giảm đi một nửa khác biệt nhau về nguồn gốc và chất lượng NST

- Xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào

sinh dục sơ khai

- Xảy ra ở tế bào sinh dục sau khi đã kết thúc giai đoạn sinh trưởng

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HÌNH THÁI, CẤU TRÚC BỘ NST

QUA CÁC KÌ PHÂN BÀO Loại 1: Hình thái, cấu trúc NST qua các kì phân bào

* Nguyên phân

Các kì phân

bào

Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì đầu - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì giữa - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì sau - Xoắn và co ngắn - NST đơn

Kì cuối - Sợi mảnh - NST đơn

* Giảm phân

Các kì giảm

phân 1

Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì giữa 1 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì sau 1 - Xoắn và co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì cuối 1 - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Các kì giảm

phân 2

Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm

động

Trang 4

Kì đầu2 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm

động

Kì giữa2 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm

động

Kì sau2 - Xoắn và co ngắn - NST đơn

Kì cuối2 - Sợi mảnh - NST đơn

Loại 2: Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào

* Lưu ý:

- Số tâm động = Số NST

- Số crômatit = 2 số NST kép

Các kì nguyên

phân

Số NST Số crômatit Số tâm động

Các kì giảm

phân 1

Số NST Số crômatit Số tâm động

Các kì giảm

phân 2

Số NST Số crômatit Số tâm động

Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH Nguồn : Hocmai.vn

Ngày đăng: 29/08/2016, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w