1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần điện hóa học ở trường trung học phổ thông

12 429 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 274,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ CHIÊN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ CHIÊN

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ CHIÊN

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG

QUA DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60 14 01 11

Cán bộ hướng dẫn: GS.TS Lâm Ngọc Thiềm

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn

GS.TS Lâm Ngọc Thiềm, người đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi

điều kiện thuận lợi nhất cho em nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Em chân thành cảm ơn các thầy, cô Trường Đại Học Giáo Dục - ĐHQG

Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hoàn thành khoá học cũng như luận văn này Em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học khóa 8 chuyên ngành lý luận và phương pháp giảng dạy Hóa học đã truyền cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu

Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tổ Hóa học, các em học sinh đội tuyển HSG trường THPT chuyên Trần Phú (Hải Phòng), trường THPT Thái Phiên (Hải Phòng) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm

Cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho luận văn hoàn thành đúng tiến độ và có nội dung sâu sắc

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2014

Học viên

Phạm Thị Chiên

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

BDHSG HH : Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học BTHH : Bài tập Hóa học

CTPT : Công thức phân tử

GS TS : Giáo sư, tiến sĩ

HSG : Học sinh giỏi

HTLT : Hệ thống lý thuyết

KLPT : Khối lượng phân tử

KTĐG : Kiểm tra đánh giá

PPDH : Phương pháp dạy học

PTHH : Phương trình hóa học

THPT : Trung học phổ thông

PƯOK : Phản ứng oxi hóa - khử

TNSP : Thực nghiệm sư phạm

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục viết tắt ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục đồ thị……….……….vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5

1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 5

1.1.1 Các luận án tiến sĩ 5

1.1.2 Các luận văn thạc sĩ 5

1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi với việc đào tạo nhân tài cho đất nước 6

1.2.1 Chính sách của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục 6

1.2.2 Đào tạo nhân tài cho đất nước - Trách nhiệm và lợi ích của quốc gia 6

1.3 Tổng quan về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT 8

1.3.1 Quan niệm về học sinh giỏi 8

1.3.2 Mục tiêu của việc bồi dưỡng HSG 8

1.3.3 Những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của một HSGHH 9

1.3.4 Một số biện pháp phát hiện HSG hóa học ở bậc THPT 10

1.3.5 Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học ở bậc THPT 10

1.3.6 Những năng lực cần thiết của GV dạy bồi dưỡng HSG hóa học 12

1.3.7 Những kĩ năng cần thiết của giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 12

1.4 Bài tập hóa học 13

1.4.1 Khái niệm bài tập hoá học 13

1.4.2 Phân loại bài tập hóa học 13

1.4.3 Tác dụng của bài tập hóa học 15

1.4.4 Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 1.5 Một số phương pháp dạy học sử dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 17

Trang 6

1.5.1 Phương pháp vấn đáp 17

1.5.2 Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề 17

1.5.3 Phương pháp hoạt động nhóm 18

1.5.4 Phương pháp động não 19

1.6 Xác định vùng kiến thức hóa lí trong chương trình bồi dưỡng HSG hóa học THPT 20

1.7 Thực trạng của việc bồi dưỡng HSG hóa học ở các trường THPT hiện nay 20

1.7.1 Điều tra, tham khảo ý kiến về công tác bồi dưỡng HSG ở trường THPT 1.7.2 Thuận lợi và khó khăn 21

Tiểu kết chương 1 24

CHƯƠNG 2 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 25

2.1 Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi phần điên hóa học 25

2.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần điện hóa học 27

2.2.1 Chuyên đề phản ứng oxi hóa khử 27

2.2.2 Chuyên đề pin điện hóa 50

2.2.4 Chuyên đề điện phân 73

Tiểu kết chương 2 92

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 93

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93

3.3 Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 93

3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 94

3.4.1 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 94

3.4.2 Tiến hành kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm 95

3.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm 95

Trang 7

3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá 97

3.5.1 Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 97

Tiểu kết chương 3 102

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

PHỤ LỤC 107

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Kết quả điều tra giáo viên về thực trạng công tác bồi dưỡng học

sinh giỏi ở trường THPT

Bảng 3.1 Các chuyên đề dạy thực nghiệm

Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Bảng 3.4 Phần trăm HS đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém

Bảng 3.5 Giá trị các tham số đặc trưng của bài kiểm tra

Bảng 3.6 Bảng thống kê Tkđ

Bảng 3.7 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống

Trang 9

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1 Phân loại học sinh theo kết quả điểm kiểm tra lần 1

Đồ thị 3.2 Phân loại học sinh theo kết quả điểm kiểm tra lần 2

Đồ thị 3.3 Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1

Đồ thị 3.4 Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 2

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò

Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh:

“Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”

Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Bước đầu mục tiêu đó được khẳng định bởi số lượng học sinh đạt giải quốc gia và quốc tế ở nước ta ngày càng tăng nhanh Đặc biệt kết quả tham dự các kì thi Olympic Hóa học quốc tế của đội tuyển học sinh giỏi nước ta trong nhiều năm gần đây đã ghi nhận nhiều thành tích tự hào và khích lệ Từ thực tế đó đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo không những có nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho thế hệ trẻ mà phải có chức năng phát hiện, bồi dưỡng tri thức năng khiếu cho học sinh nhằm đào tạo các em trở thành những nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực Đây chính là nhiệm vụ cấp thiết trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi và tuyển chọn các em có năng khiếu thực sự của từng bộ môn

Thực tế cho thấy trong những năm qua việc dạy và học ở các lớp chuyên Hoá học cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở các trường THPT có những khó khăn và thuận lợi nhất định Bên cạnh những thuận lợi như cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục được mở rộng, ngân sách đầu tư cho giáo

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn

- Nguyễn Văn Tòng (2004), Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học Nxb Giáo

dục

2 Bảo Anh, Chương trình bồi dưỡng nhân tài http//vietnamnet.vn/giaoduc

/2007/09/741021

3 Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình môn hóa học trường trung

học phổ thông Nxb Giáo dục.

4 Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống các

trường trung học phổ thông chuyên và mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới

5 Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn học sinh

giỏi quốc gia.

6 Nguyễn Đình Chi (2007), Hóa học đại cương Nxb Giáo dục.

7 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,

Nxb Giáo dục.

8 Hoàng Công Chứ (2006), “Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần dung

dịch, sự điện li và phản ứng oxi hóa khử dùng cho HS khá, giỏi, lớp chọn, lớp chuyên hóa học ở bậc THPT”, Luận văn thạc sĩ KHGD - ĐHSPHN.

9 Lê Tấn Diện (2009), “Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

hữu cơ trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ KHGD – ĐHSPTP Hồ Chí Minh

10 Nguyễn Văn Duệ - Trần Hiệp Hải (2005), Bài tập hóa lí Nxb Giáo dục.

11 Dương Văn Đảm (2006), Bài tập hóa học đại cương Nxb Giáo dục.

12 Vũ Đăng Độ -Trịnh Ngọc Châu -Nguyễn Văn Nội (2005), Bài tập cơ sớ lý

thuyết các quá trình hóa học Nxb Giáo dục.

13 Vũ Đăng Độ (1999), Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học Nxb Giáo dục

14 Trần Hiệp Hải (2002), Phản ứng điện hóa và ứng dụng Nxb Giáo dục.

15 Trần Hiệp Hải - Lâm Ngọc Thiềm (2004), Bài tập hóa học đại cương Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội.

16 Trần Hiệp Hải -Trần Kim Thanh (1983), Giáo trình hóa lí (tập 1, 2, 3)

Nxb Giáo dục.

Trang 12

17 Nguyễn Đình Huề (2000), Hóa lí tập 1, 2 Nxb Giáo dục.

18 Nguyễn Khương (1999), Điện hóa học Nxb Khoa học và kĩ thuật.

19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường Nxb Đại học

Sư phạm.

20 Nguyễn Thị Lan Phương (2007),“Hệ thống lý thuyết - xây dựng hệ thống

bài tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hóa học THPT”, Luận văn thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội.

21 Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương - Dương Xuân Trinh (1982), Lý

luận dạy học hóa học (tập 1) Nxb Đại học Sư phạm.

22 Phạm Ngọc Quang, Trường chuyên và chiến lược đào tạo nhân tài cho

đất nước, http://www.baothanhhoa.com.vn/news/26281.bth.

23 Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh (2005), Đổi mới PPDH hóa học Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội

24 Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hóa học Nxb Giáo dục.

25 Đỗ Ngọc Thống, Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển, http://www

Dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/2007/9/198242.vip

26 Lại Thị Thu Thủy (2004), “Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần cơ sở

lý thuyết các phản ứng hóa học dùng cho học sinh lớp chuyên ở bậc THPT” Luận

văn thạc sĩ KHHH - ĐHSP Hà Nội.

27 Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học

sinh giỏi môn hóa học trung học phổ thông Nxb ĐHQu Hà Nội

28 Vũ Anh Tuấn (2004), “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện

tư duy trong việc bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THPT”, Luận án tiến sĩ

KHGD - ĐHSP Hà Nội

29 Vũ Anh Tuấn (2008), Tài liệu học phần phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi

ở trường trung học.

30 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005), Giáo trình

tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư phạm.

31 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật H, 1991, tr.82

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w