1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CLB TOAN HOC

8 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẢ LỜI NHANH Câu 1: Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là số nào? ĐA: 9876 Câu 2: Số nhỏ nhất có các chữ số khác nhau là số nào? ĐA: 1023 Câu 3: Hàm số y = sin2x tuần hoàn với chu kì bao nhiêu? ĐA: π Câu 4: Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì bao nhiêu? ĐA: 2 π Câu 5: Hàm số y = tan2x tuần hoàn với chu kì bao nhiêu? ĐA: 2 π Câu 6: Hàm số y = cosx đối xứng qua đâu? ĐA: Đối xứng qua trục tung Câu 7: Hàm số y = sinx đối xứng qua đâu? ĐA: Đối xứng qua góc toạ độ Câu 8: Tứ diện có bao nhiêu cạnh ? ĐA: 6 cạnh Câu 9: Tam giác nào có đường trung bình bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp? ĐA: Tam giác vuông Câu 10: Giá trị của sin2007 π bằng bao nhiêu? ĐA: 0 Câu 11: Giá trị của cos2007 π bằng bao nhiêu? ĐA: - 1 Câu 12: Với ba số 3 và không dùng các kí hiệu của phép toán. Hãy viết số lớn nhất có thể? ĐA: 3 33 Câu 13:Với ba số 4 và không dùng các kí hiệu của phép toán. Hãy viết số lớn nhất có thể? ĐA: 4 4 4 Câu 14: Số tận cùng của 6 2007 là bao nhiêu? ĐA: số 6 Câu 15:Số tận cùng của 5 2007 là bao nhiêu? ĐA: số 5 Câu 16: Tam giác đều có mấy tâm đối xứng? ĐA: Tam giác đều không có tâm đối xứng Câu 17: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng ĐA: Tam giác đều có 3 trục đối xứng Câu 18: Tam giác có tổng hai góc bằng góc còn lại thì tam giác đó là tam giác gì? ĐA: Tam giác vuông Câu 19: Một cái giếng sâu 20m. Một con ếch ở đáy giếng ban ngày thì bò lên 5m, ban đêm tuột xuống 4m. Hỏi tới ngày thứ mấy thì con ếch bò lên khởi miệng giếng ? ĐA:Ngày thứ 16 Câu 20: Sách giáo khoa là thông tin thuộc dạng nào ? ĐA: Văn bản và hình ảnh. Câu 21: 1KB bằng bao nhiêu byte ? ĐA: 1024 byte. Câu 22: Số 11001 trong hệ cơ số 2 khi đổi sang hệ thập phân bằng bao nhiêu? ĐA: 25 Câu 23: Nguyên lí VON NEUMANN được cấu thành từ những nguyên lí nào? ĐA: Mã hoá nhị phân. Điều khiển chương trình. Lưu trữ chương trình. Truy cập theo địa chỉ. Câu 24: Trong lịch sử phát triển kĩ thuật tính toán, máy tính cơ khí ra đời vào vào năm nào? ĐA: 1834 Câu 25: Kể tên các thành phần của bộ sử lí trung tâm ĐA: Bộ xử lí trung tâm ( CPU). Bộ điều khiển ( CU) . Bộ số học ( ALU). Thanh ghi ( Register). Bộ nhớ truy cập nhanh (cache) Câu 26: Tên của giao thức được dùng trong mạng toàn cầu Internet là gì? ĐA: TCP/IP Câu 27: Ngôn ngữ lập trình nào cho phép đặt tên với số lượng kí tự tối đa 255 kí tự? ĐA: Free Pascal Câu 28: Kiểu số nguyên có giá tri 4 byte là? ĐA: Logint Câu 29: Trong Pascal khi sử dụng hàm sqrt(x) thì kiểu đối số và kiểu kết quả là kiểu số nào? ĐA: Kiểu đối số: nguyên hoặc thực. Kiểu kết quả: kiểu số thực Câu 30: Tập hợp các chương trình cơ sở cho phép điều phối hoạt động nhịp nhàng của tất cả các bộ phận và thiết bị trong máy tính được gọi là gì? ĐA: Hệ điều hành Câu 31: Hệ điều hành các máy vi tính sử dụng giao diện đồ hoạ là hệ điều hành gì? ĐA: Windows Câu 32: Trong toán học. Độ lớn của một đại lượng được gọi là gì? ĐA: Giá trị Câu 33: Phép biến điểm M trong mặt phẳng với duy nhất điểm M’ nằm trong mặt phẳng đó được gọi là phép gì? ĐA: Phép biến hình Câu 34: Thao tác sơ cấp trong một ngôn ngữ lập trình được gọi là gì? ĐA: Câu lệnh Câu 35: Đơn vị thông tin chỉ có thể lấy hai giá trị phân biệt ( thường được kí hiệu là 0, 1) được gọi là gì? ĐA: BIT Câu 36: Một vấn đề được giải đáp bằng suy luận logic và phương pháp khoa học được gọi là gì? ĐA: Bài toán Câu 37: Một hàm không đổi trên tập xác định của nó được gọi là? ĐA: Hàm hằng Câu 38: Các thành phần hay thiết bị vật lí tạo nên hệ thống máy tính được gọi là gi? ĐA: Phần cứng Câu 39: Các chương trình điều khiển sự làm việc của máy tính được gọi là gì? ĐA: Phần mềm Câu 40: Phân số q p với p và q nguyên tố cùng nhau được gọi là gì? ĐA: Phân số tối giản Câu 41: Toạ độ điểm đối xứng của điểm A(3;5) qua đường thẳng y = x là: ĐA: (5;3) Câu 42: Elip có tiêu cự bằng 8 ; tâm sai e= 4 5 có phương trình chính tắc là: ĐA: 2 2 1 25 9 x y + = Câu 43: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2);B(5;6) là: ĐA: ( 1;1)n = − r HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM IQ Câu 1: Bạn hãy chọn một hình thích hợp để điền vào chỗ còn thiếu. Hãy giải thích cách chọn của bạn! Ta nhận thấy, trên đường chéo xiên về bên phải(/) của các hình vuông ở hàng thứ nhất có 6 dấu X, của các hình vuông hàng thứ 2 có 6 hình tam giác đen. Theo quy luật đó, trên đường chéo xiên phải của các hình vuông hàng thứ 3 sẽ có 6 hình tròn. Mặt khác, trong mỗi cột (gồm 3 hình vuông), hình tròn xuất hiện ở cả ba hàng trong 2 hình vuông và xuất hiện ở hai hàng trong 1 hình Như vậy hình H là hình thích hợp cần tìm để thỏa mãn các quy luật trên. Câu 2: Bạn hãy chọn một hình thích hợp trong các hình bên phải để điền vào dấu ?. Hãy giải thích cách làm của bạn. ĐA: Ta quan sát sự thay đổi của các dấu chấm: Tại hàng ngang thứ nhất, bắt đầu từ hình đầu tiên dấu chấm xanh quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 90 0 để được hình tiếp theo . Tại hàng ngang thứ 2, dấu chấm xanh của hình đầu tiên sẽ tiếp tục quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 90 0 + 90 0 = 180 0 để nhận được hình liền sau. Theo quy luật đó, tại hàng ngang cuối, từ hình đầu tiên dấu chấm sẽ quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 180 0 + 90 0 = 270 0 để nhận được các hình tiếp theo. Và ta tìm được hình C là hình phù hợp nhất để điền vào dấu ?. Câu 3: Chọn một hình thích hợp bên phải điền vào dấu hỏi chấm. Hãy giải thích cách chọn của bạn. Quan sát hình vẽ ta rút ra được những quy luật sau: Mỗi hàng, mỗi cột đều có 2 hình chữ nhật, 2 hình tam giác và 2 hình elip. Số các hình tròn đỏ, tròn xanh và dấu nhân chéo sẽ thay phiên nhau nhận lần lượt các giá trị 4, 5, 6 trên các hàng và các cột. Đồng thời trên mỗi hàng hoặc cột đều xuất hiện 3 giao điểm của đôi một 2 hình với nhau, đó là: tròn đỏ, tròn xanh và nhân chéo. Từ các quy luật đó, ta tìm được hình B là hình phù hợp nhất để điền vào dấu chấm hỏi(?). Câu 4: Bạn hãy chọn một hình thích hợp điền vào dấu hỏi chấm. Hãy giải thích cách chọn của bạn: Nhìn vào hàng ngang thứ 1 và 2 của hình vẽ đã cho, ta thấy: Lấy đối xứng các chi tiết của hình tròn 1 qua trục đối xứng của hình tròn thứ 2 (trục này nằm theo hướng của 2 góc phần tư màu xanh) ta sẽ được hình tròn 3. Theo quy luật đó, hình cần điền vào dấu hỏi chấm là hình E. Câu 5: Chọn một trong các hình A, B, C, D, E thích hợp điền vào dấu "?". Hãy giải thích cách chọn của bạn. ĐA: Dễ dàng thấy được: các số 3, 4, 5, 6 lần lượt xuất hiện trong các hình vẽ ở dãy trên. Và còn chờ gì nữa, Hình E ở dãy dưới chứa số 7, mau lấp vào dấu "?". HỆ THỐNG CÂU HỎI Ô CHỮ TOÁN HỌC Hàng ngang thứ nhất: Đây là đường thẳng nào? Mang tên một nhà bác học. Đi qua trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường thẳng có tên là tên của một bác học nổi tiếng. ĐA: EULER Hàng ngang thứ hai: Ông là ai? Ông là một nhà toán học nổi tiếng sinh ngày 1-12-1792 mất ngày 24-2-1856. Ông là người Nga Ông là người sáng lập ra hình học phi Euclid ĐA: LOBATCHEVSKI Hàng ngang thứ ba: Đây là hình gì ? Có các cạnh bằng nhau Có 6 mặt bằng nhau Có 12 cạnh bằng nhau ĐA: hình lập phương Hàng ngang thứ tư: Đây là định lý nào ? Mang tên một nhà nổi tiếng người Hi lạp Có thể dùng chứng minh 2 đường thẳng song song Ứng dụng định lý này đo chiều cao của cây ĐA :Định lý Thales Hàng ngang thứ năm Ông là ai ? - Ông là nhà toán học, vật lí hịc và triết học nổi tiếng người Pháp. Năm 16 tuổi ông đã viết công trình khoa học đầu tiên của mình về các thiết diện cônic. - Ông sinh ngày 10-4-1623- mất ngày 10-8- 1662 - Có một ngôn ngữ lập trình mang tên ông ĐA: Pascal Hàng ngang thứ sáu: Đây là hình gì? Có 2 mặt đáy song song Các cạnh song song thì không bằng nhau Các cạnh bên đồng quy tại một điểm Đáp án : hình chóp cụt Hàng ngang thứ bảy: Đây là vật gì? Dùng để thực hiện các phép tính bằng số. Đây là một dụng cụ cầm tay thô sơ được dùng ở thời thượng cổ, thời trung cổ. Ngày nay nó vẫn còn được dùng ở một số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Việt Nam v… ĐA: Bàn tính Hàng ngang thứ tám Đây là bài toán gì? Nó được đặt ra vào khoảng năm 1800 trước công nguyên. Nó được được trả lời phủ định vào năm 1882 khi nhà toán học Đức Lindemann chứng minh rằng π là một số siêu việt. Nguyên văn của bài toán như sau: “Có thể dựng bằng thức kẻ và compa một hình vuông có cùng diện tích với một hình tròn đã cho k hông?” ĐA: Cầu phương hình tròn Hàng ngang thứ chín: - Ông sinh năm 1903 - 1957 - Ông là một thiên tài toán học, người đã đề xướng khái niệm chương trình được lưu trữ (stored-program), tác giả của thiết kế máy IAS mà sau này đã trở thành kiểu mẫu cho máy tính thế hệ sau. - Đây là ảnh của ông. ĐA: Neumann Ô chữ chìa khoá Ông là ai? Ông sinh ngày 17-12-1927, tại Ðiện Bàn, Quảng Nam Ông là người đặt nền móng cho chuyên ngành toán học mới: lý thuyết tối ưu toàn cục. Đây là ảnh của ông:

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Xem thêm: CLB TOAN HOC

w