Đề cương ôntập học kì 1 Biên soạn Thầy Bùi Tâm-THPT Buôn Ma Thuột ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 A. Lý thuyết I. CÂU HỎI ÔNTẬP Chương I : Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử 1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử? 2. Tại sao nói khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân? Bài 2: Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóa học – Đồng vò. 1. Thế nào là số khối? Định nghĩa nguyên tố hóa học? Nhận xét về quan hệ giữa số khối và khối lượng nguyên tử? 2. Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử? Bài 3: Đồng vò. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Đồng vò là gì?.Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình? 2. Phân biệt khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối? 3. Cách xác đònh nguyên tử khối trung bình? Bài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử 1. Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào? 2. Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan s và obitan p. Nêu sự đònh hướng trong không gian? Dùng hình vẽ biểu diễn các obitan này? Bài 6: Lớp và phân lớp electron 1. Thế nào là lớp electron , phân lớp electron ? Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp? 2. Có bao nhiêu obitan , số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp? Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron 1. Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc gì? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa. 2. Cấu hình electron nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình electron nguyên tử (dạng chữ và ô lượng tử). 3. Nêu hiện tượng sớm bão hòa và bán bão hòa gấp. 4. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?. đặc điểm của lớp electron ngoài cùng? (Số electron độc thân). Hãy cho biết sự liên quan giữa số electron độc thân và hóa trò của các nguyên tố nhóm A? Chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Đònh luật tuần hoàn Bài 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Nguyên tắc sắp xếp ? 2. Số thứ tự nguyên tố, số thứ tự nhóm nguyên tố, thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì? 3. Cho biết loại nguyên tố ở đầu và cuối mỗi chu kì (cấu hình electron chung)? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố? Tại sao? 4. Nhóm nguyên tố là gì? Cho biết cơ sở để phân loại nhóm A và nhóm B. BTH có bao nhiêu nhóm A và bao nhiêu nhóm B? 5. Những chu kì nào được gọi là chu kỳ nhỏ, chu kì lớn? 6. BTH có các khối nguyên tố nào? Đặc trương cấu tạo nguyên tử của mỗi khối? Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học 1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố? 2. Nêu mối quan hệ giữa cấu hình, số thứ tự nhóm và tính kim loại, phi kim? Trang - 1 - Đề cương ôntập học kì 1 Biên soạn Thầy Bùi Tâm-THPT Buôn Ma Thuột 3. Nêu đặc điểm của các nguyên tố nhóm VIIIA, IA, VIIA ? Bài 11, 12, 13: sự biến đổi tuần hoàn một số đại lượng vật lí, sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học – Đònh luật tuần hoàn. Ý nghóa của bảng tuần hoàn. 1. Năng lượng ion hóa là gì? Cho biết quan hệ giữa năng lượng ion hóa và bán kính nguyên tử. (trong cùng nhóm A, cùng chu kì). 2. Độ âm điện là gì? Cho biết quan hệ giữa độ âm điện và bán kính nguyên tử. 3. Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Cho biết quan hệ giữa tính kim loại và năng lượng ion hóa, tính phi kim và độ âm điện. 4. Sự biến thiên năng lượng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và trong một nhóm? 5. Dựa trên công thức của hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit bậc cao nhất của các nguyên tố chu kì 3, hãy nhận xét sự biến đổi hóa trò của các nguyên tố nhóm A. Tính axit-bazơ của Oxit và Hiđroxit tương ứng? (quan hệ giữa độ mạnh tính axit-bazơ với độ mạnh về tính kim loại, phi kim) 6. Quan hệ giữa vò trí và cấu tạo nguyên tử, vò trí và tính chất các nguyên tố trong BTH? Chương III. Liên kết hóa học 1. Liên kết hóa học là gì? Tại sao các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nhau hình thành phân tử? 2. Có bao nhiêu loại liên kết hóa học? Dựa trên cở sở nào để phân loại liên kết hóa học? 3. So sánh liên kết ion, liên kết cộng hóa trò có cực, liên kết cộng hóa trò không cực? 4. Hóa trò của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trò? Cách xác đònh? 5. Liên kết s (xichma) là gì? Liên kết π (pi) là gì? Sự giống và khác nhau của 2 loại liên kết này. 6. Phân biệt liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. Cho ví dụ minh họa. 7. Sự lai hóa các obitan nguyên tử là gì? Thế nào là lai hóa sp, sp 2 , sp 3 ? Dựa trên thuyết lai hóa, mô tả cấu trúc của các phân tử dưới dạng xen phủ các obitan nguyên tử và cho biết dạng hình học của một số phân tử cụ thể? 8. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể kim loại? Nêu ví dụ? 9. So sánh liên kết cộng hóa trò, liên kết ion và liên kết kim loại? Chương IV. Phản ứng oxi hóa khử 1. Thế nào là số oxi hóa ? Quy tắc xác đònh số oxi hóa? 2. Phản ứng oxi hóa-khử là gì? Phân biệt chất oxi hóa, chất khử? Sự oxi hóa, sự khử? 3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử? Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. 4. Dựa trên cơ sở nhiệt phản ứng, người ta có thể chia phản ứng hóa học làm mấy loại? Kí hiệu nhiệt phản ứng? Cách biểu diễn phương trình nhiệt hóa học? Chương V. Nhóm halogen (Phần Clo) 1. Cho biết vò trí và thành phần các nguyên tố halogen? Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử, suy ra tính chất cơ bản của các nguyên tố halogen. 2. Từ F đến I tính phi kim, tính oxi hóa biến đổi như thế nào? Giải thích. Viết phương trình phản ứng chứng minh? 3. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Cl 2 , giải thích. Viết phương trình chứng minh. 4. Cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 5. Viết công thức cấu tạo của HCl. Từ công thức cấu tạo của HCl có thể kết luận gì về tính chất cơ bản của HCl? Viết phương trình phản ứng chứng minh. 6. Cho biết cách điều chế và thành phần của nước Gia-ven, clorua vôi. Giải thích tính tẩy trắng của khí clo ẩm, nước Javen và clo rua vôi? 7. Nhận biết ion Cl - . Trang - 2 - Đề cương ôntập học kì 1 Biên soạn Thầy Bùi Tâm-THPT Buôn Ma Thuột II. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. B. Các dạng bài tập cơ bản Dạng 1: Xác đònh thành phần cấu tạo nguyên tử . Bài 1: a. Tính khối lượng riêng (theo g/cm 3 ) của nguyên tử hiđro. Biết bán kính của nguyên tử H là 0,53A o và khối lượng H = 1,0079. b. Giữa bán kính hạt nhân và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ R = 1,5.10 -13 ´ A 1/3 . Tính khối lượng riêng của hạt nhân. c. Giải thích vì sao khối lượng riêng của hạt nhân lại lớn hơn rất nhiều so với khối lượng riêng của nguyên tử. Bài 2: Tổng số proton , notron , electron của nguyên tử R là 21. a. Xác đònh tên nguyên tố R. b. Viết cấu hình electron nguyên tử? Tính khối lượng nguyên tử R? xác đònh vò trí R trong bảng TH? Bài 3: Viết kí hiệu của các nguyên tử A, B, E, F biết: a. Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản ( proton , notron , electron ) là 24. Số hạt không mang điện chiếm 33,33% tổng số hạt. b. Nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là một hạt. c. Nguyên tử E có tổng số hạt cơ bản là 18, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. d. Nguyên tử F có số khối bằng 207, số hạt mang điện tích âm là 82. Bài tập làm thêm: SGK 3, 4/8 ; 7/96 SBT 1.20, 1.21, 1.22, 1.23, 1.24/6; 1.67, 1.68/13 . 3.62/27 Dạng 2: Nguyên tử khối trung bình. Bài 1 : a. Nguyên tố H có các đồng vò nào ? Gọi tên mỗi loại đồng vò. b. Hiđro được điều chế từ nước có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Trong nước chủ yếu chứa hai đồng vò 1 1 H và 2 1 H . Tính phần trăm mỗi loại đồng vò H trong nước? c. Có bao nhiêu nguyên tử đơteri trong 1mL nước (D = 1 g/mL) ? d. Có bao nhiêu nguyên tử proti trong 3 ml nước? Bài 2 : Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87 . Bạc có hai đồng vò, trong đó đồng vò 109 Ag chiếm tỉ lệ 44%. Xác đònh nguyên tử khối của đồng vò còn lại? Bài 3 : Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có hai đồng vò là 10 B và 11 B. a. Tìm phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vò. b. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10 B thì có bao nhiêu nguyên tử 11 B ? Bài tập làm thêm: SGK 3, 4, 5, 6/14 ; 1, 2, 4, 5/22 SBT 1.26, 1.27 ; 1.28 ; 1.29 ; 1.30 ; 1.32 ; 1.33 ; 1.34 ; 1.46 Dạng 3 : Viết cấu hình electron nguyên tử và xác đònh vò trí, tính chất nguyên tố trong BTH Bài 1 : Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan trong nguyên tử S và ion S 2- , từ đó cho biết vì sao ion S 2- chỉ có tính khử còn S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? Bài 2 : Tổng số hạt proton , notron , electron của nguyên tử nguyên tố A là 28. Của nguyên tử nguyên tố B là 40. Biết nguyên tố A có 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố B ở phân nhóm chính nhóm III. Tính khối lượng nguyên tử và xác đònh nguyên tố A và B? Trang - 3 - Đề cương ôntập học kì 1 Biên soạn Thầy Bùi Tâm-THPT Buôn Ma Thuột Bài 3 : Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng ( với n = 3 ) tương ứng là ns 1 ; np 1 ; ns 2 np 5 . Hãy xác đònh vò trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn? Bài 4 : nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 4s. a. Trong hai nguyên tố A, B nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? b. Xác đònh cấu hình electron nguyên tử của A, B và tên của A. Biết tổng số electron có trong phân lớp ngoài cùng của A và B là 7. c. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của các hiđroxit tạo bởi 3 nguyên tố A, hiđro và oxi. So sánh tính axit của chúng theo chiều tăng tính oxi hóa của A và giải thích. Bài tập làm thêm: SGK 4, 5, 6/44 SBT 2.11 ; 2.22 ; 2.36—›2.43 ; 3.65; 3.67 Dạng 4: Xác đònh nguyên tố dựa vào công thức tổng quát Bài 1 : Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Hợp chất khí với hiđro của R có chứa 82,35% R về khối lượng. Xác đònh nguyên tử khối và tên nguyên tố R? Bài 2 : M thuộc nhóm IIIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 47,05% khối lượng. X thuộc nhóm VIA. Trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% khối lượng. Xác đònh tên nguyên tố M và X. viết công thức phân tử của các oxit trên. Bài 3 : a. Trong oxit bậc cao nhất của R (thuộc nhóm A), oxi chiếm 56,338% khối lượng. Xác đònh công thức phân tử của oxit. b. Trong hợp chất với hiđro của R ( thuộc nhóm A ), hiđro chiếm 5,88% khối lượng. Xác đònh công thức phân tử của hợp chất với hiđro. Bài tập làm thêm : SGK 5, 6/60 SBT Dạng 5 : Xác đònh nguyên tố theo phương trình phản ứng Bài 1 : Hòa tan 3,33 gam một kim loại kiềm vào nước dư thu được 0,48 gam khí H 2 . Xác đònh tên kim loại đó? Bài 2 : Hòa tan 4,05 gam một kim loại hóa trò III vào dung dòch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Xác đònh tên kim loại đó? Bài 3 : Cho 4,25 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 1,68 lít khí (đktc). Xác đònh tên hai kimloại đó? Bài 4 : Hòa tan 17 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào H 2 O thu được 6,72 lít khi (đktc). Xác đònh tên hai kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 5 : Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dòch H 2 SO 4 . Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác đònh công thức phân tử của hai muối và thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Bài tập làm thêm : SGK 7, 8, 9/61 SBT 3.70 Dạng 6 : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Bài tập SGK 5, 6, 7/55 ; 6, 7, 8, 9, 10/58 ; 11/61 SBT 2.17—›2.21 Bài 1 : Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều (a) tăng dần tính axít: SrO, SO 3 , Cl 2 O 7 , SeO 3 , CaO và (b) tăng dần tính bazơ: NaOH, Mg(OH) 2 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 và KOH. HD: Tính axit tăng theo chiều tăng tính phi kim. Tính bazơ tăng theo chiều tăng tính kim loại. Trang - 4 - Đề cương ôntập học kì 1 Biên soạn Thầy Bùi Tâm-THPT Buôn Ma Thuột Dạng 7: Giải thích sự tạo thành phân tử và viết công thức cấu tạo, lai hóa và dạng hình học của phân tử. Bài 1 : Anion M 1+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 6 . a. Viết cấu hình electron nguyên tử M ? b. Cho biết cấu hình electron của M 1+ giống cấu hình electron của nguyên tử và anion nào? Bài 2 : Biểu diễn sự tạo thành các phân tử: Al 2 O 3 , NH 3 , CaCl 2 , H 2 O, KCl. Bài 3 : Biểu diễn sơ đồ xen phủ obitan ngun tử và q trình hình thành cho các phân tử: H 2 , Cl 2 , HCl. Bài 4 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo và xác đònh cộng hóa trò của các nguyên tố các phân tử sau: xác đònh dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm, và dạng hình học của các phân tử: C 2 H 4 , H 2 O, NH 3 , H 2 CO 3 , HClO , HNO 2 , HNO 3 , H 3 PO 4 , HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . Bài 5: Dùng sơ đđồ xen phủ các obitan nguyên tử, mô tả cấu tạo các phân tử etilen (C 2 H 4 ), axetilen (C 2 H 2 ), HClO, PH 3 . Bài 6 : Dựa trên cấu hình electron hãy cho biết loại liên kết và công thức phân tử hình thành giữa các nguyên tử của từng cặp nguyên tố sau đây: a) 19 X + 8 Z b) 15 Y + 8 Z. Bài tập làm thêm : SGK 5, 6, 7, 8/70 ; 2, 3, 4, 5, 6/75 ; 3, 4, 8/80 ; 1, 2, 3, 4/82 ; 4, 5, 6, 8, 9/96 SBT 3.6 ; 3.7 ; 3.8 ; 3.21 ; 3.22 ; 3.23 ; 3.24 ; Dạng 8: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. Phân loại phản ứng Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron , chỉ rõ chất chất oxi hóa, chất khử? a) HCl + KMnO 4 —› KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O b) FeS 2 + HNO 3 —› Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 SO 4 + H 2 O c) Fe 3 O 4 + HNO 3 —› Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O d) KClO 3 + NH 3 —› KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O e) Fe x O y + H 2 SO 4 —› Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O f) M + HNO 3 —› M(NO 3 ) n + NO + H 2 O g) C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 —› CO 2 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Bài tập làm thêm : SGK 7/104 ; 6, 7, 8/110 ; 8,9,10,11/113 SBT 4.5 ; 4.7 ; 4.8 ; 4.12 ; 4.13 ; 4.18 ; 4.31 ; 4.32 ; 4.33 ; 4.34 Nhóm halogen: ( phần Clo) Bài tập SGK , SBT từ bài 29 đến bài 33. Bài 1 : Cho 300ml dung dòch có hòa tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200ml dung dòch có hòa tan 34 gam AgNO 3 , thu được một kết tủa và nước lọc. a. tính khối lượng chất kết tủa thu được. b. Xác đònh nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được thay đổi không đáng kể. Bài 2 : Hòa tan HCl vào nước ta được dung dòch HCl (dd A). lấy 3 gam dung dòch A cho tác dụng với dung dòch AgNO 3 dư thu được 4,305 gam kết tủa. a. Tính C% và C M của dung dòch A. Biết D của dd A là 1,15g/ml. b. Tính V khí HCl cần dùng ở đktc để hòa tan trong 1 lít H 2 O tạo ra dung dòch A ( 2 H O D = 1 g/ml). Bài 3 : Để hòa tan hoàn toàn 16 gam oxit của sắt cần vừa đủ 200 ml dung dòch HCl 3M. Tìm công thức của oxit sắt. Trang - 5 - Đề cương ôntập học kì 1 Biên soạn Thầy Bùi Tâm-THPT Buôn Ma Thuột Bài 4 : Có những chất sau: KMnO 4 , MnO 2 , K 2 Cr 2 O 7 và dung dòch HCl. a. Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào để có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất ? b. Nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào để có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất ? Bài 5 : Có 4 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dich sau : NaCl, NaNO 3 , BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 . Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dòch chứa trong mỗi bình. Bài 6 : Trong phòng thí nghiệm có kim loại canxi, nước, MnO 2 , dung dòch H 2 SO 4 70% (D = 1,61g/ml) và NaCl. Hỏi cần phải dùng những gì và với lượng bao nhiêu để điều chế 254 gam clorua vôi? Trang - 6 - . số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp? Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron 1. Sự phân bố electron trong nguyên. kính nguyên tử. 3. Tính kim loại là gì? Tính phi kim là gì? Cho biết quan hệ giữa tính kim loại và năng lượng ion hóa, tính phi kim và độ âm điện. 4. Sự