Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
176 KB
Nội dung
Đề tài : ĐỘCTIỂUTHANH KÝ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A - PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do, mục đích của đề tài: 1.Lý do chọn đề tài: Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giả trị thẩm mỹ là một quá trình liên tục và bao gồm rất nhiều giai đoạn khác nhau. Giai đoạn nào cũng có vị trí quan trọng . Giai đoạn đầu tiên là tác phẩm văn học được nảy sinh trong ý đồ của ngườI nghệ sĩ và được phát triển thành một thế giớI nghệ thuật trọn vẹn tồn tạI dướI dạng tinh thần trong ý thức ngườI nghệ sĩ.Giai đoạn tiếp theo là tác phẩm văn học ấy được thể hiện vào một phương tiện vật chất nhất định để trở thành một tác phẩm có thể sử dụng được như để đem ra hát , đọc, trình diễn trên sân khấu … Sau đó nó được tách ra khỏI ý thức tinh thần của tác giả và khi đó nó tồn tai độc lập trong xã hộI.Tác phẩm ấy tồn tạI như một văn bản chứ chưa trở thành một tác phẩm văn học đích thực. Để chuyển từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị thẩm mỹ thì sản phẩm của ngườI nghệ sĩ cần đến giai đoạn thứ ba – giai đoạn của mỹ học tiếp nhận. BởI những phạm trù của mỹ học này có vai trò hoàn tất quá trình sáng tác – giao tế của văn học.Hay nói cách khác tiếp nhận văn học biến nộI dung văn bản thành một thế giớI tinh thần ,biến tác phẩm trở thành một yếu tố của đờI sống ý thức xã hội. Đúng như Umberto Eco đã từng nói:” Tất cả mọI tác phẩm ,dù được sáng tạo theo thi pháp tất yếu nào cũng mở theo các kiểu đọc mang tớI cho tác phẩm một đờI sống mớI từ một triển vọng nào đó theo thị hiếu cá nhân ngườI đọc” Từ việc ý thức rõ vai trò lớn lao của vấn đề tiếp nhận - một lĩnh vực nghiên cứu văn học còn chưa được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu thảo luận.Tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ tác phẩm văn học từ một cách nhìn mớI, một góc độ mớI bên cạnh cách nhìn của thi pháp học,văn hóa học…Trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ đề cập đến vấn đề tiếp nhận đốI vớI tác phẩm Độctiểuthanh ký.Vì sao lạI chọn bài thơ này của Nguyễn Du? BởI lẽ đây là một tác gia lớn, một nghệ sĩ lớn ,một trái tim lớn ,một nhà thơ thiên tài của dân tộc Việt Nam.Những kiệt tác mà ông để lạI đã mở ra cả một chân trờI rộng lớn ,mở ra rất nhiều cách hiểu, cách đọc khác nhau và đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi chưa được ngã ngũ. Độctiểuthanh ký là một ví dụ điển hình.Mặt khác đây cũng là bài thơ chữ Hán duy nhất của Nguyễn Du được giảng dạy trong nhà trường phổ thông, tìm hiểu các cách tiếp cận nó cũng là mở ra một hướng nghiên cứu mớI nhằm hiểu bài thơ trong một chỉnh thể toàn diện hơn – giúp cho công tác giảng dạy trong nhà trường phổ thông đạt hiệu quả cao hơn. 2.Mục đích của đề tài: Đặt vấn đề Độctiểuthanh ký nhìn từ góc độ tiếp nhận văn học chúng tôi không có tham vọng tìm hiểu toàn bộ các cách nhìn, cách hiểu bài thơ của độc giả đạI chúng trong suốt mấy trăm năm qua.Do sự hạn chế của phạm vi tư liệu tìm được và kinh nghiệm thẩm mỹ cá nhân ,chúng tôi chủ yếu chỉ đi vào tìm hiểu Độctiểuthanh ký và các cách hiểu nó trong khoảng năm mươi năm trở lạI đây của phần lớn là các dạng độc giả đặc biệt ( nhà văn và nhà phê bình).Nhằm mục đích tìm hiểu các giá trị kinh nghiệm thẩm mỹ vớI tác phẩm này qua sự biến đổI của từng giai đoạn lịch sử - văn hóa xã hộI khác nhau.Tuy nhiên chỉ một vấn đề nhỏ ấy cũng góp phần không nhỏ trong việc tìm hiểu và đánh giá đúng đắn nhất về con ngườI Nguyễn Du cũng như những đóng góp của ông đốI vớI nền văn học dân tộc. Đặt vấn đề tiếp nhận Độctiểuthanh ký trong hệ thống văn học nói chung qua các thờI kỳ ,chúng ta còn có thể hiểu được cả quá trình vận động biện chứng của nộI tạI nền văn học. II- Phương pháp nghiên cứu - phạm vi tư liệu - kết cấu bài viết - dự kiến đóng góp: 1.Phương pháp nghiên cứu: Trong bài báo cáo này, ngườI viết đã sử dụng tổng hợp nhiều phuơng pháp nghiên cứu khác nhau : phương pháp diễn dịch,phương pháp quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so sánh , phương pháp đốI chiếu, phương pháp hệ thống,phương pháp lịch sử-xã hội….và thành tựu của các ngành khoa học khác như xã hộI học, văn hóa học…. 2.Phạm vi tư liệu: Độctiểuthanh ký của Nguyễn Du và một số bài viết về tác phẩm này. 3.Kết cấu bài viết: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,nộI dung bài viết được chia thành các phần như sau: Sơ lược về tác gia Nguyễn Du và thơ chữ Hán Nguyễn Du. ĐộcTiểuThanh ký nhìn từ góc độ tiếp nhận văn học. 4.Dự kiến đóng góp: Có thể nói từ xưa đến nay có hàng trăm nghìn công trình nghiên cứu về Nguyễn Du nhưng việc tìm hiểu kỹ lưỡng và sâu sắc về vấn đề tiếp nhận vớI các sáng tác của ông thì hầu như còn là một khoảng trống.Chúng tôi hy vọng vớI hướng tìm hiểu này sẽ là một hướng nghiên cứu mớI góp phần hoàn thiện hơn các cách tiếp cận sản phẩm tinh thần của nhà thơ, nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn, sáng rõ hơn con ngườI, cuộc đờI tác giả cũng như ý nghĩa nhân sinh mà Nguyễn Du muốn gửI gắm qua ĐộcTiểuThanh Ký. B - PHẦN NỘI DUNG I.Sơ lược về tác gia Nguyễn Du và thơ chữ Hán Nguyễn Du: 1.Một vài nét khái quát về cuộc đờI: Nguyễn Du ( 1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình quý tộc quyền quý,gốc gác ở Thanh Oai – Hà Tây.Tổ tông Nguyễn Du từng theo nhà Mạc nên khi nhà Mạc sụp đổ,gia tộ họ Nguyễn đã chạy vào Hà Tĩnh sinh sống tạI quê làng Tiên Điền ,huyện Nghi Xuân. Cha của Nguyễn Du là Nguyễn Nghiễm( 1708-1776)là ngườI thông minh, tài năng đã từng giữ chức tể tướng trong triều đình Lê - Trịnh.Mẹ Nguyễn Du là ngườI thiếp thứ ba tài sắc của Nguyễn Nghiễm có tên là Trần Thị Tần(1740-1778) con gái của một ông làm chức câu kê quê ở Hoa Thiêù – Đông Ngàn xứ Kinh Bắc ( Bắc Ninh ngày nay). Nguyễn Du có 4 ngườI anh chị em ruột cùng do bà Tần sinh ra là : Nguyễn Trụ( mất sớm), Nguyễn Nễ, Nguyễn Ức ,Nguyễn Thị Diên ngoài các anh chị em cùng cha khác mẹ. Thủa nhỏ Nguyễn Du sống trong một gia đình đạI quý tộc, được học tập trong một nền giáo dục tốt nhất.Tuy nhiên ông sống trong nhung lụa không được lâu.MườI tuổI Nguyễn Du mồ côi cha, mườI hai tuổI mất mẹ.Bốn anh em Nguyễn Du phảI đến nương tựa ngườI anh cả cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản- nổI tiếng là một ngườI phong lưu.Bấy giờ Nguyễn Khản đang giữ chức Tả thị Lang Bộ Hình kiêm Hiệp trấn Sơn Tây. Ông rất được chúa Trịnh Sâm trọng dụng. Đến khi Nguyễn Du 18 tuổI,Nguyễn Khản mất thế,bị kiêu binh truy đuổI,bỏ chạy về Hà Tây.Do đó mà cuộc sống Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn. Năm 1783, Nguyễn Du thi đỗ tam truờng ở kì thi Hương Sơn Nam nhưng ông không thi cao hơn nữa. Năm 1789, quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long mượn danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn Du chạy theo vua Lê Chiêu Thống nhưng không kịp nên phảI sống nhờ vào ngườI anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn- lúc đó là một mệnh quan giữ chức Thị Lang Bộ LạI trong triều Tây Sơn.Năm 21 tuổI, ông về sống ở quê vợ là tỉnh Thái Bình sau đó trở về Hà Tĩnh. Đây được coi là quãng thờI gian “mườI năm gió bụI” trong cuộc đờI Nguyễn Du.Nhà thơ có cơ hộI được tiếp xúc ,chứng kiến đờI sống khó khăn của nhân dân. Đó là tiền đề giúp cho Nguyễn Du sáng tác những bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho triều Nguyễn sau sự kiện Nguyễn Ánh lật đổ vị vua trẻ của triều Tây Sơn là Nguyễn Quang Toản,lên làm vua đóng đô ở Huế.Nguyễn Du làm quan võ ngắn hạn sau đó ông được bổ làm chức quan tri huyện - huyện Phù Dung phủ Khoái Châu – Hưng Yên. Đường công danh của Nguyễn Du phát triển tuơng đốI thuận lợI .Năm 1805 ông được thăng chức Đông Các điện học sĩ,phong tước Du đức hầu.1807 được bổ làm giám khảo kỳ thi Hương ở HảI Dương.1809 đến 1813 ông giữ chức cai bạ ở Quảng Bình. Năm 1813, Nguyễn Du được thăng chức Cần chánh điện ĐạI học sĩ : là một trong bốn vị đạI thần tốI cao của triều đình và đuợc cử làm chánh sứ đi Trung Quốc lần thứ nhất.Sau khi đi sứ về Nguyễn Du tiếp tục được thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ(1818). Năm 1820, Nguyễn Du tiếp tục được cử làm chánh sứ đi Trung Quốc lần thứ hai sau khi vua Minh Mạng lên ngôi.Nhưng chưa kịp đi thì Nguyễn Du đột ngột qua đờI trong một đạI dịch ghê gớm gây chết hàng vạn ngườI ,huởng thọ 54 tuổi.( Có tài liệu ghi chép rằng Nguyến Du nhiễm dịch nhưng không uống thuốc ,kiên quyết cự tuyệt việc chữa bệnh , ông “nuơng bệnh mà chết”) Nguyễn Du là một con ngườI tài hoa, phong lưu, đa tình.Sự nghiệp văn chương của ông bao gồm cả hai thể loạI viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.Các sáng tác bằng Chữ hán có các tập thơ tiêu biểu như : Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục.Các sáng tác bằng chữ Nôm nổI tiếng nhất là Truyện Kiều(Đoạn trường tân thanh).Ngoài ra còn có một số tác phẩm viết bằng thơ lục Bát như: Thác lờI trai phường Nón, văn tế có Văn tế sống trường lưu nhị nữ, Văn tế thập loạI chúng sinh. 2.Một số đặc điểm thơ chữ hán Nguyễn Du: Thơ chữ hán Nguyễn Du gồm 249 bài thơ được sáng tác trong khoảng 30 năm(1786-1813).249 bài thơ đó được xếp vào ba tập thơ lớn là :Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Thanh Hiên tiền hậu tập là tập thơ bao gồm 78 bài, được sáng tác trong 3 giai đoạn chủ yếu : Giai đoạn từ năm 1786 khi quân Tây Sơn bắt đầu đưa quân ra bắc cho đến năm 1796 khi Nguyễn Du trở về sống ở Hà Tĩnh.Giai đoạn sáng tác trong “mườI năm gió bụI” ,phong trần của nhà thơ. Giai đoạn từ năm 1796 đến 1802:từ khi Nguyễn Du trở về sống ở Hà Tĩnh đến khi ra làm quan cho triều Nguyễn.Tựa đề cho sáng tác giai đoạn này là” DướI chân núi Hồng”. Giai đoạn từ 1802-1804: thờI gian Nguyễn Du ra làm quan tri huyện ở Hưng yên. Nam trung tạp ngâm bao gồm 40 bài đựơc làm trong khoảng từ năm 1805 đến 1812.Bắt đầu từ khi Nguyễn Du ra làm quan ở kinh đô và được thăng chức Đông các điện học sĩ đến hết thờI gian ông giữ chứ cai bạ ở Quảng Bình. Bắc hành tạp lục gồm 131 bài được làm khi Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc lần thứ nhất.Bài đầu của tập là Long Thành cầm giả ca làm khi nhà thơ đi qua Thăng Long (tháng 2 năm 1813) và bài cuốI cùng là [...]... này vào Thanh Hiên thi tập hay Bắc hành tạp lục, hai câu kết có thực sự nằm trong bài thơ này hay không? Dịch nghĩa - dịch thơ như vậy là đã tạm ổn hay chưa? Chúng tôi xin tạm phân chia các ki u tiếp nhận Độc TiểuThanh Ký trong giai đoạn này như sau: Ki u tiếp nhận dựa trên cơ sở xuất xứ bài thơ:nhóm độc giả này dựa hẳn vào vấn đề ĐộcTiểuThanh ký nên đặt trong tổng thể Bắc hành tạp lục hay Thanh Hiên... hoàn cảnh sáng tác bài thơ.Theo ông TiểuThanh ký là truyện kể về nàng TiểuThanh Ông cũng cho rằng bài thơ này nằm trong Bắc hành tạp lục.Bài thơ được viết khi Nguyễn Du tình cờ được biết tớI câu chuyện nàng TiểuThanh khi đi sứ Trung Quốc Nguyễn Danh Đạt hiểu Độc TiểuThanh Ký là bài thơ thể hiện tấm lòng cảm thông cùng cảnh ngộ của Nguyễn Du vớI nàng TiểuThanh Ông đã dựa hẳn vào xuất xứ bài thơ... khẳng định bài thơ này được làm khi đi sứ ở Trung Quốc.Trần Đình Sử hiểu Độc TiểuThanh Ký có nghĩa là đọc truyện về nàng TiểuThanh Ông cũng khẳng định SGK Văn 10 bản thành phố Hồ Chí Minh thờI điểm đó là chưa đúng khi dịch Độc TiểuThanh Ký là đọc tập thơ còn sót lạI của nàng TiểuThanh Ông dựa vào năm sinh của TiểuThanh 1612( năm Nhâm Tý hiệu Vạn Lịch ĐờI Minh) đến năm Nguyễn Du đi sứ 1813 để hiểu... trai chí dị.Và cũng có thể là Nguyễn Du chỉ đọc được những lờI bàn của Thánh Thán trong hồI thứ nhất Kim Vân Ki u Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trong lờI bàn này có kể về nàng TiểuThanh từ đó mà sinh lòng thương cảm nên viết bài thơ này.Nguyễn Quảng Tuân có trích lạI lờI dẫn này Quả nhiên có nhắc đến TiểuThanh và cuộc đờI truân chuyên của nàng Phần nộI dung bài thơ Nguyễn Quảng Tuân dựa vào bản dịch... Thanh thật hoặc có thể chỉ là nhân vật hư cấu.Nhưng Nguyễn Khắc Phi cũng khẳng định TiểuThanh ký là truyện kể về nàng TiểuThanh và theo ông cũng cần đọcTiểuThanh Truyện để hiểu được giá trị văn học của Độc TiểuThanh ký và cả ngọn nguồn sáng tạo của Nguyễn Du.Nguyễn Khắc Phi đã sưu tầm ,dịch và giớI thiệu TiểuThanh truyện vớI đông đảo bạn đọc trong Tạp chí văn học nước ngoài năm 1997 Năm 1999,tác... tình” ĐộcTiểuThanh Ký là bài thơ thuộc Thanh Hiên tiền hậu tập hay Bắc hành tạp lục hiện nay còn rất nhiều tranh cãi và thực sự chưa được ngã ngũ Đây là bài thơ “có vấn đề” bậc nhất trong toàn tập thơ chữ hán Nguyễn Du , bởI xét sự tiếp nhận ĐộcTiểuThanh Ký trong tổng thể Thanh Hiên tiền hậu tập hay tổng thể Bắc hành tạp lục sẽ tạo nên cách hiểu có những nét khác nhau.Tuy nhiên có nhiều ý ki n nghiêng... kì cảI cách ruộng đất mang tên Thanh Hiên thi tập.tuy nhiên tập thơ này lạI chép lẫn lộn sáng tác của Nguyễn Du qua cả 3 thờI kỳ.Duy chỉ có 2 câu cuốI của bài thơ là được lưu truyền từ những năm hai mươi của thế kỷ này và có một số ý ki n cho rằng đó là 2 câu thơ khẩu chiếm Nguyễn Du buột miệng đọc trước khi mất Về nhân vật nàng TiểuThanh hiện nay cũng có rất nhiều ý ki n khác nhau.Có nhânđịnh cho... Trung Quốc ( nằm trong Bắc hành tạp lục),nhưng không phảI là làm khi đi qua Tây Hồ nơi có mộ TiểuThanh mà chỉ là nhân khi được đọc bài kí viết vềTiểu Thanh Điều đó cũng có nghĩa Ông đã hiểu nhan đề bài thơ là” Đọc được câu truyện (kí) viết về TiểuThanh “ chứ không phảI là “đọc những bài kí của nàng TiêủThanh .Nguyễn Quảng Tuân cũng giả định có thể Nguyễn Du đã đọc được câu truyện (kí) đó trong bộTình... rằng đó chỉ là nhân vật văn học nhưng cũng có ý ki n khẳng định nhân vật đó hoàn toàn có thật.Câu chuyện về cuộc đờI nàng được ghi chép trong sách Tình sử, Nữ liêu trai chí dị sau Trương Triều đầu đờI Thanh đưa vào sách Ngu sơ tân chí và có tên là “ TiểuThanh truyện”.Câu chuyện về nữ tài tử giai nhân này có thể tóm tắt đôi dòng như sau: Tương truyền TiểuThanh là một cô gái tài sắc sống ở đầu đờI Minh.Nàng... đi hết Nguyễn Quảng Tuân cũng dựa vào truyện tiểu sử TiểuThanh nói tập Phần dư không phảI là tập thơ bị ngườI vợ cả đốt đi mà còn sót lạI Tập ấy chính là 12 bài thơ mà TiểuThanh lưu lạI ,sau khi đã tự đốt các bài thơ khác của mình Độc giả Nguyễn Quảng Tuân vẫn tiếp tục dựa trên kinh nghiệm thẩm mỹ của mình và tầm chờ đợI vớI tác phẩm đưa ra ý ki n hai câu kết không phảI thuộc bài thơ ,bởI nó thất niêm . biểu như : Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm,Bắc hành tạp lục.Các sáng tác bằng chữ Nôm nổI tiếng nhất là Truyện Ki u(Đoạn trường tân thanh) .Ngoài. Tiểu Thanh Ký trong tổng thể Thanh Hiên tiền hậu tập hay tổng thể Bắc hành tạp lục sẽ tạo nên cách hiểu có những nét khác nhau.Tuy nhiên có nhiều ý ki n