ÂM VỊ HỌC

75 2.6K 3
ÂM VỊ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀI NGUYÊN ÂM VỊ HỌC Chuyên đề Cao học, chuyên ngành Ngôn ngữ học VINH 2007 LỜI NÓI ĐẦU Âm vị học, từ pháp học cú pháp học ba môn đỉnh cao, đem lại cho ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ uy tín ngày nhờ thức nhận làm sở cho cách tiếp cận chức cấu trúc ngôn ngữ Âm vị học môn ngôn ngữ học nghiên cứu mặt chức âm ngôn ngữ với tư cách phương tiện phân biệt vỏ âm (hay biểu hiện) hình vị từ; nghiên cứu khả khu biệt kí hiệu thuộc tính chức âm thanh, tổ hợp âm phương tiện ngôn điệu Âm vị học có nhiệm vụ nghiên cứu khác biệt ngữ âm gắn liền với khu biệt ý nghĩa ngôn ngữ, xem xét yếu tố khu biệt liên quan với kết hợp với theo quy tắc cấu tạo từ câu Do vậy, mức độ định, chuyên đề Âm vị học nhằm cung cấp cho người học tranh chung môn Âm vị học, cho thấy cố gắng nhà âm vị học cách tân môn Ngữ âm học (truyền thống) họ phát đối tượng đích thực môn Nhưng theo giáo sư Cao Xuân Hạo, lí thuyết âm vị học cổ điển, xây dựng sở ấn tượng chủ quan người ngữ cấu trúc âm vị học ngôn ngữ biến hình quy định Bởi vậy, công trình Âm vị học tuyến tính, tác giả tổng kết lí thuyết âm vị học cổ điển để phê phán lập thức lại định đề âm vị học dạng hiển ngôn nhất, trình bày thành hệ thống mạch lạc với mục đích Vì lí thuyết âm vị học đại cương đích thực Chúng giới thiệu phần sau chuyên đề (Bài 5) để người học tham khảo TÁC GIẢ Bài NGỮ ÂM HỌC VÀ ÂM VỊ HỌC Ngôn ngữ, lời nói chữ viết 1.1 Về mối quan hệ Trong giao tiếp hàng ngày, người ta dùng lời nói (parole) chữ viết (character) Lời nói chữ viết cá nhân tạo nên sở nguyên tắc chung, quy luật chung ngôn ngữ cộng đồng chấp nhận Như vậy, phương diện đó, hiểu ngôn ngữ (langue) khái quát hoá, trừu tượng hoá thành quy luật chung từ lời nói chữ viết; chúng đúc kết từ lời nói chữ viết cộng đồng Vậy thì, lời nói chữ viết theo cách hiểu vận dụng cụ thể quy luật chung mang tính xã hội trở lại vào trình giao tiếp cụ thể Về mối quan hệ lời nói, chữ viết ngôn ngữ, cần đặc biệt quan tâm đến khía cạnh sau đây: - Lời nói có trước, chữ viết có sau Chữ viết không nằm chế nội ngôn ngữ có tác dụng quan trọng việc tăng thêm hiệu lực giao tiếp ngôn ngữ qua không gian, thời gian - Ngôn ngữ trừu tượng hoá thành quy luật chung, phép tắc chung, quy định chung vốn nằm sẵn lời nói Như vậy, ngôn ngữ thực thể trừu tượng, mặt chung, bó buộc chi phối cách dùng lời ăn tiếng nói để tổ chức giao tiếp xã hội - Một người trình trưởng thành, qua tiếp xúc với môi trường ăn nói xung quanh (xã hội) tiếp thu cho cá nhân vốn liếng ngôn ngữ định Trong làm việc này, có khả cá thể hoá tài sản ngôn ngữ chung xã hội vào thân mình, tạo cho lực ngôn ngữ định Chính lực ngôn ngữ cá nhân, đặc biệt, cá nhân có trình độ văn hoá cao lại tác động đến ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ ngày đa dạng, phong phú hoàn thiện - Khi sử dụng vốn ngôn ngữ chung tích luỹ cho thân, người sử dụng dùng dạng lời nói chữ viết để giao tiếp Dùng ngôn ngữ dạng lời nói chữ viết tạo nên ngôn (ngôn phẩm/ diễn ngôn), dùng chữ viết cho văn Do đó, bên cạnh việc phân chia ngôn ngữ lời nói lâu nay, có lẽ nên phân chia theo hướng sau để dễ nhận biết: ngôn ngữ hành động ngôn ngữ (còn gọi hành vi ngôn ngữ); hành động ngôn ngữ lại phân chia thành dạng ngôn dạng văn 1.2 Phân biệt ngôn ngữ lời nói Để xây dựng môn khoa học ngôn ngữ, F de Saussure [4] phân biệt trước hết nguyên liệu toàn tượng phát sinh từ việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày với đối tượng coi hệ thống yếu tố định tồn tượng Ông gọi hệ thống yếu tố định tồn tượng ngôn ngữ Còn nguyên liệu (tức toàn tượng phát sinh từ việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày) tượng lời nói Sự phân biệt có tính xã hội dựa loạt tiêu chí sau đây: - Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu tồn óc tất người nói thứ tiếng Nó thể lời nói lời nói Ngôn ngữ mã chung cho cộng đồng, làm cho hình ảnh thính giác ăn khớp với khái niệm Còn lời nói vận dụng mã (code) người nói biểu cụ thể hệ thống tiềm - Ngôn ngữ sản phẩm mà người nói ghi nhận cách thụ động, sản phẩm tàng trữ nhờ có kí ức dạng tiềm Vậy là, chiếm lĩnh ngôn ngữ làm chủ vận dụng lực tàng trữ trí óc người Do đó, hành động ngôn ngữ thuộc phạm vi lời nói, hành động cá nhân, hành động có ý thức, tự sáng tạo cá nhân - Ngôn ngữ tượng xã hội, sản phẩm tập thể hình thành trình lao động sản xuất xã hội Nó tồn dạng tiềm óc thành viên cộng đồng từ điển mà tất in giống nhau, phân phối cho cá nhân Như vậy, ngôn ngữ phương tiện chung cho người, cho tất người nói lẫn người nghe hoạt động thể chế đặc biệt với tính chất bắt buộc Mỗi cá nhân không tự sáng tạo ngôn ngữ thay đổi Cá nhân phải trải qua trình học tập nắm bắt ngôn ngữ sử dụng cách có hiệu Lời nói hành động cụ thể, thay đổi từ người sang người khác, hoạt động sinh lí cá nhân (sự phát âm) kết hành động cho ta âm (hiện tượng vật lí) nhằm thể tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ý chí cá nhân (hiện tượng tâm lí) F.de Saussure [4] cho rằng, tách ngôn ngữ khỏi lời nói đồng thời tách ra: a/ Cái có tính chất xã hội có tính chất cá nhân, b/ Cái có tính chất cốt yếu có tính chất phụ thuộc hay nhiều có tính chất ngẫu nhiên - Để đảm nhiệm chức làm cộng cụ giao tiếp xã hội, ngôn ngữ có tính chất ổn định thời gian tương đối lâu dài, lời nói có tính thời luôn thay đổi Nó thiên hình vạn trạng hành động nói cụ thể (lời nói có sáng tạo để đáp ứng biến chuyển thực tế khách quan) Ngữ âm học âm vị học 2.1 Ngữ âm học (phonetic) Ngữ âm học môn chuyên nghiên cứu đơn vị âm lời nói mặt phát âm, nghĩa nghiên cứu chất âm học (cảm thụ - vật lí) phương thức cấu âm (nguồn gốc - sinh lí), tức mặt tự nhiên đơn vị âm ngôn ngữ Ngữ âm học hoàn thiện vào cuối kỉ XIX nhà ngữ học biết áp dụng phương pháp thực nghiệm ngành khoa học tự nhiên với máy móc ngày tinh xảo Dựa vào tính số công cụ thuộc ngành vật lí, y học số công cụ riêng biệt để quan sát âm ngôn ngữ máy quay phim ghi tia X, ngạc đồ để ghi vị trí phận phát âm, máy quang phổ, máy sóng để ghi phân tích âm thanh, máy ghi lại âm mặt sáp, mặt nhựa, băng từ tính, nên môn ngữ âm học ngày có bước tiến việc miêu tả ngữ âm Những kết nghiên cứu ngữ âm cho thấy, nói, âm cấu tạo luồng từ phổi qua hầu Ở hầu, hai dây - hai tổ chức nằm sóng đôi chấn động cho phép luồng thoát thành đợt nối tiếp tạo thành sóng âm Tuỳ theo tốc độ chấn động dây mà tạo âm cao/thấp khác Những âm mà dây tạo nên biến đổi cộng hưởng khoang hầu, khoang miệng khoang mũi nằm phía hầu Những âm thoát cách tự chúng có âm hưởng êm ái, dễ nghe, có tần số xác định có đường cong biễu diễn tuần hoàn (tức có chu kì), tiếng thanh, sở cấu tạo nguyên âm (vocalic) Trong trình thoát ra, luồng gặp phải chướng ngại thu hẹp khe hở dây thanh, tiếp xúc lưỡi răng, khép chặt hai môi phải lách qua khe hở phải phá vỡ chướng ngại nên tạo tiếng cọ xát hay tiếng nổ Những tiếng có đặc điểm ồn, khó nghe, có tần số không ổn định biểu diễn đường cong không tuần hoàn Đó tiếng động, sở để tạo nên phụ âm (consonant) Với phụ âm, đặc điểm chế phát âm cản trở luồng thoát ra, tạo nên tiếng động Song, phát âm số phụ âm, dây có hoạt động cung cấp thêm tiếng Tuỳ theo tỉ lệ tiếng tiếng động mà ta có phụ âm vô thanh, hay phụ âm điếc (được tạo tiếng động), phụ âm hữu thanh, hay phụ âm kêu (ngoài tiếng động có tiếng tiếng động chính) Hai loại phụ âm gọi phụ âm ồn, đối lập với loại thứ ba có tỉ lệ tiếng lớn hơn, gọi phụ âm vang (resonnant) Các nguyên âm dây tạo nên (vốn tiếng thanh) phát biến đổi thành đơn vị khác Sự khác nguyên âm âm sắc tiếng Tiếng âm phức tạp gồm nhiều âm đơn giản có âm trầm gọi âm nhiều âm cao gọi hoạ âm Âm hoạ âm, thoát qua khoang rỗng hầu có thêm cộng hưởng Do hoạt động lưỡi, môi, khoang có khả thay đổi hình dáng thể tích, lối thoát không khí (luồng hơi) có khả cộng hưởng khác Trong trường hợp cụ thể, với vị trí định lưỡi, môi tượng cộng hưởng số hoạ âm khiến cho chúng tăng cường Cũng vậy, số trường hợp khác, nhóm hoạ âm khác có cộng hưởng tăng cường Như vậy, thay đổi mối tương quan âm hoạ âm cao độ cường độ lần thay đổi âm sắc, tức là, ta có nguyên âm khác Sự khác nguyên âm nhóm hoạ âm tăng cường có cộng hưởng khác khoang Các dải tần số tăng cường đặc trưng cho nguyên âm gọi phoocmăng (formant) Các nguyên âm ngôn ngữ có hai phoocmăng (F1, F2) để phân biệt 2.2 Âm vị học (phonology) Những đặc trưng cấu âm - âm học đơn vị âm có giá trị gì? Nghĩa là, chúng có chức xã hội lại vấn đề khác hẳn Vì rằng, tất đặc trưng cấu âm - âm học có giá trị ngang sử dụng ngôn ngữ học Vậy là, bên cạnh đặc trưng cấu âm - âm học, từ năm 1926, thành viên Câu lạc Praha tìm đặc trưng âm học có chức xã hội giao tiếp Cũng ngôn ngữ học, nhà ngữ âm học cần phân biệt: a/ có tính chất xã hội có tính chất cá nhân, b/ chủ yếu thứ yếu nhiều có tính ngẫu nhiên theo công thức N.S Trubetskoy: ngôn ngữ lời nói âm vị học = ngữ âm học Đó đối tượng môn khoa học mới: âm vị học, chuyên nghiên cứu đơn vị âm có tổ chức tiếng nói hay âm có chức xã hội - tức âm vị để tìm hệ thống đơn vị biểu đạt ngôn ngữ Như vậy, âm vị học môn ngôn ngữ học nghiên cứu mặt chức âm ngôn ngữ với tư cách phương tiện phân biệt vỏ âm từ hình vị, nghiên cứu khả khu biệt kí hiệu thuộc tính chức âm thanh, tổ hợp âm phương tiện ngôn điệu Âm vị học có nhiệm vụ nghiên cứu khác ngữ âm ngôn ngữ gắn liền với khu biệt nghĩa, xem xét yếu tố khu biệt liên quan với kết hợp với theo quy tắc cấu tạo từ câu Tuỳ theo đặc điểm riêng, ngôn ngữ chọn lấy số lượng đơn vị âm định làm hình thức biểu đạt cho ngôn ngữ Cho nên, ngôn ngữ này, yếu tố âm vị ngôn ngữ không Chẳng hạn, tiếng Nga có âm vị / Ц/, tiếng Việt không, tiếng Việt có âm vị /h/ mà tiếng Nga không Cũng vậy, /i/ /i:/ hai âm vị tiếng Anh (nguyên âm ngắn/ nguyên âm dài) tiếng Pháp, tiếng Việt số ngôn ngữ khác Tiếng Việt có phụ âm /d/, / ʐ/, tiếng Hán lại không có, tiếng Hán có phụ âm tắc xát /ts/, tiếng Việt, v.v Trường phái ngôn ngữ học Praha môn Âm vị học 3.1 Trường phái ngôn ngữ học Praha Năm 1926, Câu lạc ngôn ngữ học Praha thành lập, sáng kiến nhà ngôn ngữ học đại cương V Mathesius, tập hợp nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ ngữ văn học Slavơ Giecman B Havranek, J Mukarovski, J Vachek, B Trnka, L Novak, V Skaliska, K Horalek, v.v Tham gia vào Câu lạc có N.S Trubetskoy, R Jakobson S.O Karsevski Câu lạc ngôn ngữ học Praha hoạt động mạnh mẽ từ năm 1926 đến năm 1940 sau năm 1940, ảnh hưởng chiến tranh biến động trị nước nên hoạt động rời rạc dần chấm dứt mặt tổ chức vào năm 1943 Như biết, lí thuyết lừng danh F de Saussure lưỡng phân thành cặp đối lập ngôn ngữ tuyệt đối hoá đối lập Nhưng chủ nghĩa miêu tả, trường phái ngữ vị học xây dựng học thuyết sở tuyệt đối hoá đó, đặc biệt kết luận mặt tiêu cực hệ thống ngôn ngữ nhà nghiên cứu Câu lạc Praha lại không phủ định mặt tích cực cặp đối lập mà F de Saussure phát hiện, cố gắng tìm tính thống mặt tiêu cực tích cực Xuất phát từ luận điểm học thuyết F de Saussure, đặc biệt luận điểm ngôn ngữ công cụ giao tiếp xã hội, số nhà ngữ học sâu tìm hiểu yếu tố, lớp, chế xuất ngôn ngữ, nhấn mạnh chức giao tiếp hệ thống ngôn ngữ xây dựng học thuyết mối quan hệ hệ thống - chức Vì vậy, họ gọi nhà chức luận, trường phái ngôn ngữ học Praha gọi trường phái cấu trúc - chức (gọi tắt trường phái ngôn ngữ học chức năng) Vậy là, xuất phát từ F de Saussure chủ nghĩa miêu tả tìm quy định miêu tả, ngữ vị học xây dựng lí thuyết tín hiệu học chung ngôn ngữ học chức luận hướng tới lí thuyết tượng trình thực có ngôn ngữ tự nhiên Trong công trình Những luận điểm Câu lạc ngôn ngữ học Praha (1929), có phần tuyên bố chương trình nghiên cứu Câu lạc Praha, gồm quan điểm chính: - Là sản phẩm hoạt động người, ngôn ngữ hướng tới mục đích định mà rõ ràng nhất, thường gặp mục đích diễn đạt Bởi vậy, phải nghiên cứu ngôn ngữ theo quan điểm chức Theo quan điểm ngôn ngữ hệ thống phương tiện diễn đạt phục vụ cho mục đích định Do đó, tượng ngôn ngữ phải lí giải hệ thống mà nằm Quan điểm có tính chất tiền đề phương pháp luận nhằm thống hai mặt đối lập hệ thống chức hệ thống (chủ nghĩa miêu tả ngữ vị học bỏ qua mặt chức năng) - Không tán thành cực đoan hoá, đối lập hai mặt đồng đại lịch đại ngôn ngữ, chủ trương phải thống đồng đại lịch đại Nếu theo ngôn ngữ học đồng đại, yếu tố hệ thống ngôn ngữ phải xem xét mặt chức biến đổi ngôn ngữ (lịch đại) tách rời khỏi hệ thống mà biến đổi tác động tới Ngôn ngữ học lịch đại bỏ qua khái niệm hệ thống - Tự pháp quy tắc, phép phiên chuyển âm (vị) ngôn ngữ nói thành chữ ngôn ngữ viết, tức quan tâm đến mối quan hệ âm chữ Đối tượng nghiên cứu tự pháp quy luật phiên chuyển âm vị ngôn ngữ nói thành tự vị ngôn ngữ viết Vì vậy, tự pháp quan tâm đến cách đọc (giá trị âm thanh) chữ Còn tả chủ yếu quan tâm đến cách viết, giúp cho người ngữ biết cách lựa chọn cách viết chuẩn theo quy tắc xã hội thừa nhận Muốn nắm vững tả quốc ngữ cần phải nắm vững tự pháp vì: a/ chữ viết để ghi lại hệ thống ngữ âm (tức chữ âm có tương ứng đó) nên muốn viết tả phải biết quy tắc phiên chuyển từ âm thành chữ cái; b/ việc dạy học tiếng mẹ đẻ hiểu biết lại quan trọng, người học trước viết tả từ phải có hình ảnh âm từ xuất trí não Chẳng hạn, người học cần viết tả tổ hợp quê cũ phải chuyển âm đầu /k/ thành chữ chữ c, k, q; c/ hệ thống chữ viết lí tưởng phải có tương ứng 1-1 âm chữ Nhưng thức tế, hệ thống chữ viết ghi âm đạt yêu cầu đó, nảy sinh bất hợp lí vấn đề tả Để giải bất hợp lí tả cần phải ý tự pháp - Tự vị đơn vị sở (có số lượng định) tạo thành hệ thống chữ viết Tự vị khác chữ cái, hai khái niệm có mối quan hệ gắn bó mật thiết: chữ có quan hệ với chữ cái, tự vị có quan hệ đến ngôn ngữ viết nói chung; tự vị chữ tổ hợp chữ (th, nh, ch, tr, ) chữ mà kí hiệu đặc biệt dấu thanh, dấu câu, trọng âm, - Chính âm tự Chính âm âm tiêu chuẩn hệ thống ngữ âm ngôn ngữ Đọc có sở chuẩn mực âm (âm chuẩn), tả có sở tự Chính tự biểu quy tắc tả đơn vị từ ngữ Một từ xét mặt tả tự 3.1.2 Những vấn đề tự pháp Tự pháp đặt làm sáng tỏ ba vấn đề: a/ Tương ứng âm chữ, b/ Giá trị biểu thị âm chữ a Tương ứng âm - chữ - Một số chữ có tương ứng âm chữ Có hai mức độ tương ứng: tương ứng lí tướng, nghĩa âm ghi chữ theo quan hệ 1-1: b, m, v, t, n, l, h, u; có tương ứng đấy, nghĩa âm ghi lại chữ: e, ê, ư, ơ, â, ô, x, s, r, - Ghép hai ba chữ để biểu thị âm Đó tổ hợp chữ: ph, th, tr, ch, nh ng/ ngh, kh, - Dùng nhiều chữ đơn kép để biểu thị âm Đó trường hợp i/y, c/k/q, ng/ngh, g/gh, d/gi, Cùng chữ biểu thị nhiều âm khác Đó trường hợp a, o, i, y, u Đối với chữ có tương ứng lí tưởng âm chữ nguyên tắc tự pháp nghe viết vậy, viết đọc Các trường hợp dùng nhiều chữ đơn kép để biểu thị âm điều bất hợp lí Đây hệ nhận thức ngữ âm học tự pháp người nước họ chế tác chữ quốc ngữ Những trường hợp tương ứng chữ âm phải tìm quy tắc tả Chẳng hạn, viết o để biểu thị /ɔ/, để biểu thị /-w-/ /-w/(giá trị chữ o Trước sau thấy bóng người/ Hoa đào năm ngoái cười gió đông khác nhau) b Giá trị biểu thị âm chữ Vì nhiều trường hợp tương ứng lí tưởng (1-1) chữ âm dẫn đến hệ quả: - Có biểu thị âm nhất, chẳng hạn: b /b/, đ /d/, / ɤ/, hay c, k, q /k/, i, y /i/, - Có chữ có hai hay nhiều giá trị; phân chia thành hai loại giá trị giá trị giá trị phụ Giá trị giá trị vốn có chữ Còn giá trị phụ giá trị xác lập vị trí chức mà chữ thể cấu trúc âm tiết (tiếng) Chẳng hạn, chữ u biểu thị âm /u/ giá trị chính; biểu thị bán âm /w/ vị trí âm đệm /-w-/ hay âm cuối /-w/ giá trị phụ 3.2 Quy tắc chuyển âm thành chữ Tiếng Việt có hai quy tắc chuyển âm thành chữ (tự pháp) quy tắc phụ 3.2.1 Quy tắc tiến (đệ quy) x - a Quy tắc tiến x - a, nghĩa đọc chữ x dựa vào chữ a sau Trong tự pháp chữ quốc ngữ, quy tắc tiến sử dụng phổ biến (chủ yếu) Thí dụ, cặp âm tiết hai - hay, cao - cau, đọc chữ a (âm chính) khác tuỳ thuộc vào sau chữ i hay y, chữ o hay u 3.2.2 Quy tắc lùi (hồi quy) a - x Quy tắc lùi a - x, nghĩa đọc chữ x dựa vào chữ a trước Thí dụ, chữ o u cuối tiếng bao, beo bêu đọc giống đứng trước chữ o hai chữ a e o phải đọc giống u ghi bán âm /w/ làm âm cuối Trong tự pháp tiếng Việt, quy tắc lùi sử dụng 3.2.3 Quy tắc thành phần âm tiết (tiếng) Quy tắc dùng để đọc viết số tổ hợp chữ ghi nguyên âm vị trí âm tuỳ theo: a/ trước có chữ ghi âm đệm hay âm đầu không; b/ sau có chữ ghi âm cuối không Quy tắc dùng để bổ trợ cho hai quy tắc trên, dùng để đọc viết tổ hợp ia, ya, yê, iê ghi nguyên âm /ie/ Cụ thể: viết yê trước chữ ghi âm đầu, nghĩa đứng đầu từ, chẳng hạn, yên, yêu, yết, yếm, ; viết iê trước sau có chữ ghi âm đầu âm cuối, chẳng hạn, hiểu, biết, nhiều, tiếng, Việt, ; viết ia sau chữ ghi âm cuối, nghĩa đứng cuối từ, chẳng hạn, chia, lìa, mía, bia, Theo quy tắc lùi, viết yê, ya trước có chữ ghi âm đệm, chẳng hạn, uyên, tuyết, khuya, Theo quy tắc thành phần âm tiết, viết ya sau chữ ghi âm cuối, chẳng hạn, khuya, (xanh) tuya, ; viết yê sau có chữ ghi âm cuối, chẳng hạn, huyền, nguyệt, tuyên, 3.2.4 Một số trường hợp tả cần lưu ý a Theo quy tắc tiến - Trường hợp c/ k/ q, g/ gh, ng/ ngh trước i, ê, e, iê (ia) trước ư, ơ, â, a, ă, ươ trước hai chữ ghi bán (ưa), u, ô, o, uo, (ua) âm o, u c, k, q k c q g, gh gh g ng, ngh ngh ng - Trường hợp ia/ iê, ưa/ ươ, ua/ uô Trước chữ ghi âm cuối Trước zêrô (không có chữ ghi âm cuối) iê: hiếu, hiền, tiến ia: chia, mía, bìa ươ: hương, nước, mượt ưa: mưa, lửa, hứa uô: chuông, buồn, ruột ua: lúa, mùa, chúa Ngoại lệ, chữ ghi âm đầu iê viết yê, chẳng hạn, yêu, yếm, yểng, - Trường hợp a/ ă ghi nguyên âm /ă/ Viết a trước hai chữ ghi âm cuối u, y, chẳng hạn, sau này, đau, tay, cau, mày, ; viết ă trước chữ ghi âm cuối khác, chẳng hạn, ăn, mặn, mắt, sắc, thẳng, tắp, - Trường hợp o/ u để ghi bán âm /w/ làm âm đệm Viết o trước chữ a, ă, e (ghi nguyên âm rộng, rộng), chẳng hạn, hoa, xoan, xoắn, thoắt, loè, loẹt, ; viết u trước chữ ghi nguyên âm khác, chẳng hạn, thuý, huýt, huệ, khuất, huyền, thuở, b Theo quy tắc lùi Áp dụng quy tắc cho hai trường hợp chữ ghi hai bán âm /j/ /w/ làm âm cuối Trường hợp i/ y ghi bán âm /j/ làm âm cuối: viết y sau chữ â, a ghi nguyên âm ngắn, chẳng hạn, đầy, mây, quấy, ngày, nay, ; viết i sau trường hợp khác, chẳng hạn, đời, người, tai, hại, mũi, cuối, đồi, Trường hợp o/ u ghi bán âm /w/ làm âm cuối: viết o sau chữ ghi nguyên âm a, e, chẳng hạn, thạo, chèo, đèo, cao, ; viết u sau chữ ghi nguyên âm khác, chẳng hạn, liu, điu, lêu, đêu, đầu, cầu, Ngoại lệ, chữ a ghi nguyên âm /ă/ không viết o mà viết u, chẳng hạn, rau, màu, đau, cau, Bài VÌ MỘT LÍ THUYẾT ÂM VỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐÍCH THỰC Dẫn nhập Như biết, lí thuyết âm vị học đại cương lí thuyết xác lập ngôn ngữ biến hình châu Âu Đó lí thuyết mà đơn vị âm vị học nhỏ có cách kết hợp tuyến tính thực âm tố - đại lượng xác định định tính ngữ âm học lại phân giới ngữ lưu đường biên giới hình thái học bên âm tiết, đường biên giới âm tiết bên từ hình vị Lí thuyết này, xây dựng sở ấn tượng chủ quan người ngữ cấu trúc âm vị học ngôn ngữ biến hình quy định Hậu là, người ngữ (và nhà ngữ học) có cảm giác thể ngữ lưu chia sẵn thành đại lượng ngữ âm làm thành khúc, âm đoạn có biên giới dứt khoát thời gian gọi âm tố, đại lượng âm tự nhiên sử dụng đơn vị hệ thống âm vị học cổ điển không đặt vấn đề lẽ phải đặt từ đầu Sau đây, xin lập thức lại định đề dạng hiển ngôn cố gắng trình bày thành hệ thống mạch lạc Những định đề âm vị học cổ điển đương đại 2.1 Ngữ âm học 2.1.1 Ngữ lưu tự nhiên chia sẵn thành âm đoạn nối gọi âm tố Trên bình diện âm vị học, âm tố âm đoạn tương đối đồng chất (nghĩa thay đổi có bên phạm vi không đáng kể, không tri giác được) âm đoạn choán khoảng thời gian riêng phân giới với âm đoạn lân cận thay đổi nguồn tạo âm hay chức chuyển âm, chuyển biến đột ngột phẩm chất Trên bình diện cấu âm, âm tố tương ứng với tư riêng máy phát âm (các khí quan phát âm) 2.1.2 Những thuộc tính đặc trưng âm tố nằm phương thức cấu âm vị trí cấu âm Mỗi âm tố có thuộc tính vật lí miêu tả đặc trưng phương thức cấu âm (nguyên âm hay phụ âm, miệng hay lưỡi, hữu hay vô thanh, tắc hay xát, bên, rung, ) hay vị trí cấu âm (trước, sau, tròn, dẹt, môi, răng, lợi, ngạc, mạc, tiểu thiệt, hầu, ) 2.1.3 Các âm tố phân chia thành hai loại lớn: nguyên âm phụ âm Phụ âm âm tư khép kín hay khe hở hẹp đường dẫn âm gây nên, thường làm thành tiếng động (tạp âm) nghe Tiếng động yếu âm vang mặt âm tắc giai đoạn buông Nguyên âm âm phát với đường dẫn âm để ngỏ hoàn toàn, có tiếng tuý, tiếng động Tiếng chấn động dây phát có âm sắc đặc trưng nhờ hình dáng hộp cộng hưởng phía hầu (yết hầu, miệng, mũi) 2.1.4 Những thuộc tính không liên quan đến phương thức vị trí cấu âm trải dài âm tố kiện điệu tính hay siêu đoạn Những thuộc tính có liên quan đến cường độ hay độ dài việc phát âm, đến độ cao âm đặc trưng âm tố mà thường trải dài nhiều âm đoạn Những thuộc tính gọi yếu tố điệu tính hay đơn vị siêu đoạn 2.1.5 Giữa âm tố lân cận thường có giai đoạn chuyển tiếp ngắn động tác cố ý khí quan phát âm từ vị trí đến vị trí khác gây nên Nội dung hoạt động phát âm phát âm tố theo trật tự định, nghĩa cho khí quan chiếm lĩnh vị trí phát âm cần thiết Muốn chuyển từ vị trí âm tố sang vị trí âm tố khác kế theo, khí quan buộc lòng phải thực động tác bất đắc dĩ sinh âm chuyển tiếp có tính chất kí sinh gây nhiễu mà thính giác phải bỏ qua để nhận diện cho âm tố 2.1.6 Các âm tố kế cần thường ảnh hưởng lẫn Do quán tính vụng khí quan phát âm, động tác chuyển tiếp làm cho âm kế cận biến dạng cách đáng kể, nghĩa vị trí khí quan phát âm xê xích cách đáng kể so với vị trí lẽ phải chiếm lĩnh Cái ảnh hưởng không cố ý miêu tả tượng đồng hoá, dị hoá, đồng cấu âm, v.v 2.2 Âm vị học 2.2.1 Những khác thể chất (ngữ âm học) âm tố ngôn ngữ quan yếu không quan yếu ngôn ngữ Một khác quan yếu tự có tác dụng phân biệt hai đơn vị có nghĩa ngôn ngữ xét Nó làm thành đối lập âm vị học Một khác tác dụng khác không quan yếu Nó chức ngôn ngữ xét, đó, giá trị ngôn ngữ học 2.2.2 Hai âm tố mà khác có tính quan yếu ngôn ngữ xét cần coi thể hai âm vị khác ngôn ngữ Sự khác âm vị ngôn ngữ - tức đối lập âm vị học- phân loại miêu tả theo tính chất số lượng đặc trưng ngữ âm học (tức nét khu biệt) làm thành khác 2.2.3 Hai âm tố mà khác tính quan yếu ngôn ngữ xét cần coi thể khác (những biến thể) âm vị Trong biến thể âm vị, phân biệt biến thể tự biến thể bắt buộc Biến thể tự biến thể thay cho chu cảnh đồng tuỳ ngữ cảnh hay tuỳ theo ý muốn người nói Biến thể bắt buộc (hay biến thể ngữ cảnh) biến thể hệ thống ngôn ngữ quy định cho chu cảnh Trong biến thể này, phân biệt biến thể kết hợp dạng ngữ âm ảnh hưởng âm tố lân cận hay yếu tố điệu tính quy định, biến thể vị trí vị trí cấu âm âm tố xét đơn vị cấp cao (từ, hình vị, âm tiết) quy định 2.2.4 Âm vị đơn vị âm vị học đoạn tính nhỏ ngôn ngữ Hay nói cách khác, âm vị đơn vị nhỏ có cách kết hợp tuyến tính ngôn ngữ Một câu nói phân chia triệt để thành âm vị mà không để lại chút cặn nào, từ phân chia thành chiết đoạn nhỏ 2.2.5 Âm vị thể âm tố âm tố mà thôi, trừ trường hợp sau đây: Có nhiều thứ tiếng biết đến trường hợp mà âm vị thể hai âm tố Trong trường hợp đặc biệt này, hai âm tố làm thành âm vị hữu quan: a/ không làm thành hai âm tiết, hay thuộc hai âm tiết khác nhau, b/ có nguyên âm hay phụ âm, c/ phụ âm, vị trí cấu âm âm thứ âm tắc, âm thứ hai âm xát, d/ hai âm không vị cấu âm âm thứ hai /h/ 2.2.6 Âm vị tập hợp nét khu biệt thực đồng thời, nghĩa phạm vi âm tố Âm vị đơn vị cấu thành đặc trưng quan yếu (tham gia vào đối lập âm vị học) chứa đựng âm tố, gọi nét khu biệt Các nét nét đặc trưng phương thức vị trí cấu âm Hệ luận 1, nét khu biệt đồng thời không thuộc âm vị, trừ âm vị thể hai âm tố Hệ luận 2, nét khu biệt có tính quan yếu (có tác dụng khu biệt) phạm vi âm đoạn chứa đựng âm vị mà nét thành tố Nếu phạm vi ấy, không quan yếu nữa, dù có làm thành khác cho phép phân biệt hai đơn vị có nghĩa Hệ luận 3, nét ngữ cảnh quy định, nói trước, tính quan yếu: ngôn ngữ nói nét x xuất âm đoạn A âm đoạn B có nét y, có hai nét x y có tính quan yếu mà (nét quan yếu, nét không tuỳ giải pháp âm vị học chọn) 2.2.7 Những đặc trưng miêu tả nét thuộc phương thức hay vị trí cấu âm cần coi nét đặc trưng điệu tính làm thành điệu vị Các điệu vị hay âm vị siêu đoạn, khác với nét khu biệt, thể lúc âm đoạn nhỏ hệ thống (không phải âm tố) Các điệu vị miêu tả điệu, trọng âm hay ngữ điệu tuỳ theo thuộc tính cấu thành kích thước âm đoạn thực đồng thời với làm thành lĩnh vực dàn trải Hệ luận 1, âm vị choán thời gian riêng ngữ lưu; điệu vị, đặc trưng điệu tính hay nét khu biệt âm vị tính không choán khoảng thời gian cho riêng Hệ luận 2, có âm vị đồng thời với nét khu biệt hay điệu vị theo 2.2.8 Âm tiết đại lượng ngữ âm tuý âm vị nguyên âm, âm vị phụ âm âm tiết tính hay tổ hợp âm vị làm thành Xét bình diện chất liệu, âm tiết đơn vị tự nhiên nhỏ phân xuất từ ngữ lưu nhát cắt thẳng đứng với trục thời gian, đơn vị nhỏ bình diện cấu trúc tri giác, bình diện chức nói chung, tự than cương vị ngôn ngữ học.Tuy nhiên, âm tiết nhờ cương vị đơn vị khác mà có vị trí cấu trúc ngôn ngữ với tư cách lĩnh vực dàn trải đơn vị ngôn ngữ học trọng âm, điệu hay ngữ điệu 2.2.9 Có thuộc tính ngữ âm quan yếu loại hình ngôn ngữ Đó là: 1/ tính nguyên âm tính phụ âm, 2/ tính đồng thời tính kế tiếp, 3/ trật tự trước sau đại lượng ngữ âm từ âm tố trở lên, 4/ thay đổi nhanh chóng nguồn âm và/ hay công truyền âm, vốn đánh dấu biên giới âm vị quy định tính quan yếu hay không quan yếu đặc trưng ngữ âm Có thuộc tính ngữ âm không quan yếu loại hình ngôn ngữ nào, là: 1/ thuộc tính đặc trưng người nói, hay thuộc sở cấu âm ngôn ngữ xét, 2/ thuộc tính có liên quan đến động tác khí quan phát âm bật hay khép vào, 3/ thuộc tính cho phép nhận diện nguyên âm nằm âm đoạn phụ âm, 4/ thuộc tính cho phép nhận diện phụ âm nằm âm đoạn nguyên âm 2.3 Phương pháp kỹ thuật 2.3.1 Công việc phân tích âm vị học thực cách hoàn toàn độc lập cấu trúc hình thái học ngôn ngữ xét Việc ngữ lưu phân đoạn thành âm tố cho phép tiến hành phân tích âm vị học mà không cần viện đến bình diện ngữ pháp ngôn ngữ xét, đơn vị âm vị học làm sở cho thủ pháp phân tích giải thuyết - âm vị - coi phân xuất từ trước: tương ứng đối với âm tố, không cần đến thao tác khác để rút khỏi ngữ lưu 2.3.2 Việc phiên âm ngữ âm học cung cấp sở khách quan để tiến hành phân tích âm vị học Một phiên âm ngữ âm học biểu ngữ lưu thực chất thực khách quan (hay người nghe thấy nó, dù tiếng mẹ đẻ người nghe có thứ tiếng nào) với cách phân đoạn tự nhiên Trong phiên âm, âm tố biểu kí tự, không phân biệt tính quan yếu hay không quan yếu khác ghi lại ngôn ngữ nghiên cứu Dĩ nhiên, khác có tính quan yếu thứ tiếng không việc phải ghi lại phiên âm ngữ âm học 2.3.3 Tính quan yếu thuộc tính ngữ âm học ghi lại phiên âm ngữ âm học kiểm tra trắc nghiệm giao hoán Người ta kiểm tra tính quan yếu (a) thuộc tính đặc trưng âm tố biểu trưng kí tự phiên âm cách thử lấy kí tự thay cho kí tự kia, (b) có mặt âm tố cách xoá bỏ kí tự biểu âm tố (giao hoán với zêro): thay hay xoá bỏ cho ta đơn vị có nghĩa khác ngôn ngữ xét, khác cần kiểm tra tỏ có tính quan yếu Nếu không ta có (a) biến thể khác âm vị, hay (b) yếu tố phi âm vị tính âm vị phức hợp phương diện ngữ âm học 2.3.4 Những biến thể âm vị chứa đựng nét khu biệt Những âm tố khác thuộc tính không quan yếu (những âm tố không giao hoán với được) biến thể âm vị Nếu khác âm tố tuỳ ý biến thể tự do; khác ngữ cảnh quy định, biến thể bắt buộc, hay biến thể có điều kiện, hay biến thể vị trí, hay biến thể kết hợp Tuy nhiên, số trường hợp, ta tập hợp (quy nạp) âm tố nét khu biệt nhau, thuộc hệ đối vị khác thành âm vị, giải thích khác cấu trúc biến thể âm vị khác vị trí (biến thể vị trí) 2.3.5 Trong trường hợp mà khác quan yếu hai đơn vị có nghĩa chứa đựng hai âm tố kế cận, phải gán tính quan yếu cho khác âm tố mà Sau chọn âm tố coi mang tất khác quan yếu đơn vị có nghĩa, khác chứa đựng âm tố cần coi không quan yếu Sự lựa chọn nói vào tiêu chuẩn sau đây: 1/ tính đơn giản (hay tiết kiệm) việc miêu tả, 2/ tính hợp lí phương diện ngữ âm học, 3/ áp lực đặc trưng chung cấu trúc âm vị học, 4/ hiệu lực giải thích bình diện cao 2.4 Đánh giá chung Trên định đề, nguyên lí dẫn mặt kỉ thuật nhiều trương phái nhà ngữ học chấp nhận dù trình bày hiển ngôn hay mặc ẩn Về phương diện kỉ thuật, nguyên lí định đề làm sở cho cách biểu trí tiện dùng, áp dụng cho ngôn ngữ nào.Nó đặc biệt hữu hiệu cho việc xây dựng cho hệ thống văn tự a, b, c Về phương diện thực tiễn, nguyên lí định đề hoàn toàn biện minh nhờ kết thu phân tích ngôn ngữ châu Âu,vốn thứ tiếng hoạt động theo chế Nhưng nguyên lí định đề làm sở cho lí thuyêt âm vị học đại cương có hiệu lực cho thứ tiếng chẳng khó mà không nhận trừ vài định đề thực xuất phát từ nguyên lí cách hoạt động nói ngời lại toàn chuyện tiên nghiệm võ đoán Không có lấy định đề ngữ âm học phù hợp với thật khách quan, âna tượng chủ quan, ảo giác người nói thứ tiếng đoản âm vị Cho nên, âm vị học đại cương phải xây dựng tập hợp nguyên lí định đề mới, hoàn toàn hiển ngôn không dấu vết nhận định tiên nghiệm, diễn dịch trực tiếp từ nguyên lí cách hành chức ngôn ngữ hệ thống kí hiệu có cấu trúc tôn ti Những nguyên lí âm vị học mà trình bày sau thí nghiệm ngập ngừng theo hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo, Âm vị học tuyến tính, tác giả dịch từ tiếng Pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 2005 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 1994 3.V.B Kasevich, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, tập thể tác giả dịch, Trần Ngọc Thêm hiệu đính, Nxb Giáo dục, H 1998 F.de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 2005 N.S Trubetskoy, Nguyên lý âm vị học, vi tính, Phòng tư liệu, Viện ngôn ngữ, H 1975 L.R.Zinder, Ngữ âm học đại cương, Tổ ngôn ngữ Trường ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Giáo dục, H 1962

Ngày đăng: 27/08/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan