Pháp luật về công chức cấp xã ở việt nam hiện nay

15 540 0
Pháp luật về công chức cấp xã ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ ĐỨC HÒA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ ĐỨC HÒA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN ĐỨC HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Tạ Đức Hòa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Error! Bookmark not defined 1.1 Công chức cấp xã pháp luật công chức cấp xãError! Bookmark not defined 1.1.1 Sự xác lập vị trí, vai trò công chức cấp xãError! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 1.2 Hệ thống văn nội dung quy định pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 1.2.1.Hệ thống văn qui định công chức cấp xãError! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung qui định pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 1.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tiêu chí đánh giá nội dung pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tiêu chí đánh giá hình thức pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát hình thành phát triển pháp luật công chức cấp xã Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giai đoạn 1945 – 1959 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn 1959 – 1980 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giai đoạn 1980 – 1992 Error! Bookmark not defined 2.1.4 Giai đoạn 1992 – 2010 (trước Luật Cán công chức có hiệu lực) Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quy định hệ thống văn pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 2.2.1 Về hình thức cách thức qui định Error! Bookmark not defined 2.2.2 Về nội dung qui định Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng thực pháp luật công chức cấp xãError! Bookmark not defined 2.3.1 Về số lượng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã: Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tình hình thực pháp luật công chức cấp xãError! Bookmark not defined 2.3.3.Những vấn đề đặt cần giải Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung pháp luật công chức cấp xãError! Bookmark not defined 2.4.1 Ưu điểm pháp luật công chức cấp xã:Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật công chức cấp xã giai đoạn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 3.1.2 Yêu cầu cải cách hành Error! Bookmark not defined 3.1.3 Yêu cầu hội nhập quốc tế Error! Bookmark not defined 3.2 Quan điểm, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đổi quy trình xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thường xuyên rà soát để phát bất cập nhằm bổ sung sửa đổi kịp thời văn qui phạm pháp luật công chức cấp xã .Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật công chức cấp xãError! Bookmark not defined 3.3.1.Hoàn thiện qui định tạo nguồn, tiêu chuẩn tuyển dụng công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 3.3.2 Bổ sung, sửa đổi qui định quản lý, sử dụng công chức cấp xã Error! Bookmark not defined 3.3.3 Bổ sung, sửa đổi qui định pháp luật đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 110 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 quy định xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp cuối hệ thống hành cấp nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xuôi”1 Cấp xã ổn định an ninh, trị, xã hội đất nước ổn định Cấp xã nơi nhân dân cư trú, sinh sống; quyền cấp xã, Mặt trận Tổ quốc tổ chức Đoàn thể trị - xã hội cầu nối trực tiếp toàn hệ thống trị với dân, nơi tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân, khai thác tiềm địa phương để phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Để hệ thống trị cấp xã hoạt động có hiệu quả, yếu tố quan trọng định phải có đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có phẩm chất trị, có trình độ chuyên môn đáp ứng tốt yêu cầu thực thi công vụ Cán bộ, công chức cấp xã người trực tiếp đưa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người dân người trực tiếp tổ chức để nhân dân thực Trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, công chức cấp xã có vai trò quan trọng Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức cấp xã có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, nhà xuất trị quốc gia, năm 1995, trang 371 công Vì vậy, chất lượng đội ngũ công chức ảnh hưởng định đến hiệu tổ chức thực pháp luật quyền cấp xã Xuất phát từ vai trò quan trọng quyền cấp xã đội ngũ công chức cấp xã, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc ban hành pháp luật để điều chỉnh công chức cấp xã Pháp luật công chức cấp xã hình thành phát triển gắn liền với đời phát triển Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945 đến Qua giai đoạn lịch sử, pháp luật công chức cấp xã đạt thành tựu định góp phần vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, xây dựng củng cố quyền nhân dân vững mạnh Đã có nhiều văn qui phạm pháp luật ban hành tạo hành lang pháp lý cho việc tuyển dụng, quản lý sử dụng đội ngũ công chức cấp xã Tuy nhiên, thực tiễn năm qua yêu cầu tình hình nhiệm vụ cho thấy pháp luật công chức cấp xã hành bộc lộ hạn chế định như: qui định tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương phụ cấp, việc, nghỉ hưu đối tượng bất cập, chưa khuyến khích chưa động viên đội ngũ công chức sở; chất lượng công chức hiệu hoạt động chưa cao Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu kinh tế thị trường, trình hội nhập kinh tế chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, công cải cách hành quốc gia đòi hỏi phải đổi điều chỉnh pháp luật công chức cấp xã Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật công chức cấp xã Việt Nam nay” nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức sở vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có tính thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: "Pháp luật công chức cấp xã Việt Nam ", nay, nhà khoa học có công trình nghiên cứu tiếp cận theo nhiều cách, với cấp độ khác phân thành 03 nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Bao gồm công trình nghiên cứu cán bộ, công chức cán bộ, công chức nói chung Trong đó, đáng ý như: Sách chuyên khảo "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước; thực trạng đội ngũ cán công tác cán nay; quan điểm phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.04.09 (2002-2004) "Xây dựng đội ngũ cán công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" Bộ Nội vụ chủ trì, phân tích tính tất yếu khách quan việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thực trạng đội ngũ thể chế quản lý cán bộ, công chức; phương hướng giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Các công trình thuộc nhóm tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, chưa đề cập sâu vào cấp xã Nhóm thứ hai: Bao gồm công trình nghiên cứu đề cập theo vấn đề cụ thể liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã khía cạnh tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã; bầu cử thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã; đào tạo, bồi dưỡng; chế độ, sách là: Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2001 nghiên cứu "Đổi sách cán quyền sở đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính" Bộ Nội vụ; Dự án năm 2004 "Điều tra thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cán Hội đồng nhân dân cấp cán chuyên trách sở" Bộ Nội vụ chủ trì, đánh giá thực trạng chất lượng cán Hội đồng nhân dân (HĐND) cán bộ, công chức sở, nguyên nhân từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, lực công tác cán HĐND cán bộ, công chức sở Sách chuyên khảo "Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay" GS.TS Hoàng Chí Bảo (chủ biên), nghiên cứu hệ thống trị sở nông thôn từ quan điểm lý luận đến lịch sử thực tiễn; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền sở chế độ, sách cán sở nông thôn; đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục kiện toàn quyền đội ngũ cán sở nước ta Tác giả Lê Tư Duyến với "Bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - thực quyền làm chủ trực tiếp nhân dân" đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4, 2005; TS Vũ Đức Đán với "Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quyền sở" đăng Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5, 2002; TS Nguyễn Hữu Đức với "Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ cán bộ, công chức sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp" đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 8, 2003; ThS Vũ Hữu Kháng với "Phân định thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tập thể Ủy ban nhân dân" đăng Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3, 2003; TS Lê Chi Mai với "Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở vấn đề giải pháp" đăng Tạp chí Cộng sản, số 20, 2002; Tác giả Hữu Phan với "Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh cán bộ, công chức cấp xã" đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 10, 2003 (tổng thuật Hội nghị tọa đàm); TS Thang Văn Phúc với "Những định hướng đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước theo yêu cầu cải cách hành tổng thể (2001- 2010)" đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 9, 2003 Tuy có đề cập đến cán bộ, công chức cấp xã công trình nghiên cứu chưa nghiên cứu khía cạnh pháp luật điều chỉnh đội ngũ công chức cấp xã DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị ( 2015) Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1993), Chế độ công chức Luật công chức nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1994), Chế độ nhân nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Bộ Nội vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 văn liên quan, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Báo cáo tổng hợp kết thực dự án điều tra thực trạng cán chuyên trách sở, Viện Nghiên cứu khoa học Tổ chức Nhà nước, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Các văn pháp luật cán bộ, công chức, biên chế quyền địa phương, tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động quyền sở 19992004, Vụ Chính quyền địa phương, Hà Nội Bộ Nội vụ (2006), Các văn pháp luật cán bộ, công chức, biên chế quyền địa phương, tập 2, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2006), Các văn pháp luật cán bộ, công chức, biên chế quyền địa phương, tập 3, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Hà Nội 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 sách tinh giản biên chế áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức đơn vị nghiệp công lập từ Trung ương đến cấp xã; Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 2020; Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị số 06/NQ-CP ngày 07/ 3/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2011 2016; Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, (lưu hành nội bộ), Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, (lưu hành nội bộ), Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Quốc Tiến (2002), "Thực đồng giải pháp để đổi nâng cao hiệu lực quyền sở", Tổ chức nhà nước, (5), tr 7-9 26 Đỗ Quang Trung (2002), "Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX- Xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả", Tổ chức nhà nước, (4), tr.4-6 27 Lê Tư Duyến (2005), "Bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Thực quyền làm chủ trực tiếp nhân dân", Tổ chức nhà nước, (4), tr 12-14, 22 28 Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 29 Lê Chi Mai (2002), "Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 33-37 30 Hoài Nhân (2002), "Nâng cao chất lượng cán sở - vấn đề từ thực tiễn", Tổ chức nhà nước, (12), tr 39-52 31 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Thị Kim Quế (2001), "Một số đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền", Dân chủ pháp luật, (5), tr.5-8 33 Hữu Phan (2003), "Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh cán bộ, công chức cấp xã", Tổ chức nhà nước, (10), tr 37-39 34 Nguyễn Trọng Điều (2006), Nghiên cứu sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam, Báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước mã số: ĐTĐL-2004/05, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Đức (2003), "Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ cán bộ, công chức sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp", Tổ chức nhà nước, (8), tr 25-27 36 Nguyễn Hữu Lộc (2003), "Tăng cường cán sở", Tổ chức nhà nước (8), tr 41-42 37 Nguyễn Minh Phương (2004), "Quá trình hình thành phát triển đội ngũ công chức thể chế quản lý công chức nước ta từ 1945 đến nay", Tổ chức nhà nước, (8), tr 15-18 38 Nguyễn Minh Phương (2004), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", Quản lý nhà nước, (10), tr 6-10 39 Nguyễn Minh Phương (2015), Chính quyền xã với việc phát triển xã hội quản lý phát triển, Tạp chí Nghiên cứu, Đại học Nội vụ, (8), tr 12-16 40 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Phan Trung Tuấn (2015), Một số vấn đề tiếp tục đổi cấu tổ chức, hoạt động quyền đô thị, Tổ chức nhà nước (8), tr 17-22 42 Quốc hội ( 2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 43 Quốc hội (2008), Luật Cán công chức số 22/2008/QH12, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ số: 76/2015/QH13, Hà Nội 45 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13, Hà Nội 46 Trần Quốc Hải (2004), "Hoàn thiện thể chế công vụ công chức giai đoạn nay", Tổ chức nhà nước, (8), tr 12-14 47 Trần Đình Huỳnh (2003), "Mấy ý kiến hệ thống trị sở", Tổ chức nhà nước, (8), tr 33-35 48 Thang Văn Phúc (2003), "Những định hướng đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước theo yêu cầu cải cách hành tổng thể (2001- 2010)", Tổ chức nhà nước, (9), tr 13-17 49 Thang Văn Phúc (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài KX.04.09, Hà Nội 50 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức"; Hà Nội 53 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 54 Trần Hữu Thắng (2001), Đổi sách cán quyền sở đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 55 Trần Hữu Thắng (2003), "Một số vấn đề xung quanh việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân", Tổ chức nhà nước, (10), tr 14-31 56 Thái Vĩnh Thắng (2003), "Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, phường", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 34-39 57 Trần Anh Tuấn (2002), "Xây dựng chế sách quản lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước" Tổ chức nhà nước, (8), tr 37-40 58 Trần Anh Tuấn (2003), "Đổi chế quản lý cán bộ, công chức theo pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003" Tổ chức nhà nước, (8), tr 20-22 59 Văn Tất Thu (2004), "Về đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân", Tổ chức nhà nước, (10), tr 8-12 60 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Vũ Hữu Kháng (2003), "Phân định thẩm quyền Chủ tịnh Ủy ban nhân dân tập thể UBND", Quản lý nhà nước, (3), tr 11-14 62 Vũ Đặng Minh (2000), "Dự báo xu hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước năm đầu kỷ 21", Quản lý nhà nước, (81)

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan