1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi lịch sử 12

6 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 53 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP. I. Giai đoạn 1919 – 1930. 1. Nêu khái quát phong trào đấu tranh của công nhân VN giai đoạn 19191925. 2. Sự ra đời và hoạt động của Hội VN CM thanh niên. 3. Sự ra đời và hoạt động của VN quốc dân Đảng. 4. Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản tri thức ở VN giai đoạn 19191926. 5. Bằng sự kiện có chọn lọc anh, chị hãy làm sáng tỏ vai trò của NAQ đối với CMVN giai đoạn 19201930. Đánh giá sư đóng góp của các hoạt động đó đối với phong trào giải phóng DTVN trong giai đoạn sau. 6. Phân tích những tác động của tình hình thế giới đến CMVN sau chiến tranh TG I. 7. Những nét chính về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của NAQ và vai trò của người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng của giai cấp VS ở VN. 8. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN sau chiến tranh thế giới I. 9. Trình bày sự phân hóa XH và khả năng CM của các giai cấp trong XHVN sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 10. Trình bày hoàn cảnh ra đời, tư tưởng chiến lược, sách lược của CMGPDT và ý nghĩa của tác phẩm Đường Cách Mệnh. 11. II. Giai đoạn 1930 – 1945. 1. Trình bày tác động của 2 sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945. 91939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 81945 phát xít Nhật đầu hàng. 2. Trình bày nhiệm vụ và hình thức đấu tranh của CM VN giai đoạn 19301931 và 19361939. 3. Những thắng lợi của quân Đồng Minh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật và tác động của những thắng lợi đó đối với CMVN năm 1945. 4. Hoàn cảnh lịch sử và sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nước. Ý nghĩa của cao trào đối với tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP.

I Giai đoạn 1919 – 1930.

1 Nêu khái quát phong trào đấu tranh của công nhân VN giai đoạn 1919-1925.

2 Sự ra đời và hoạt động của Hội VN CM thanh niên.

3 Sự ra đời và hoạt động của VN quốc dân Đảng.

4 Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản tri thức ở VN giai đoạn 1919-1926.

5 Bằng sự kiện có chọn lọc anh, chị hãy làm sáng tỏ vai trò của NAQ đối với CMVN giai đoạn 1920-1930./ Đánh giá sư đóng góp của các hoạt động đó đối với phong trào giải phóng DTVN trong giai đoạn sau.

6 Phân tích những tác động của tình hình thế giới đến CMVN sau chiến tranh TG I.

7 Những nét chính về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của NAQ và vai trò của người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng của giai cấp VS ở VN.

8 Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN sau chiến tranh thế giới I.

9 Trình bày sự phân hóa XH và khả năng CM của các giai cấp trong XHVN sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

10.Trình bày hoàn cảnh ra đời, tư tưởng chiến lược, sách lược của CMGPDT và ý nghĩa của tác phẩm Đường Cách Mệnh.

11.

II Giai đoạn 1930 – 1945.

1 Trình bày tác động của 2 sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945.

- 9/1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

- 8/1945 phát xít Nhật đầu hàng.

2 Trình bày nhiệm vụ và hình thức đấu tranh của CM VN giai đoạn 1930-1931 và 1936-1939.

3 Những thắng lợi của quân Đồng Minh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật và tác động của những thắng lợi đó đối với CMVN năm 1945.

4 Hoàn cảnh lịch sử và sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nước Ý nghĩa của cao trào đối với tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.

Trang 2

5 HCM, TWĐ và tổng bộ Việt Minh đã thực hiện những chủ trương

gì để VN với tư cách là nước độc lập đón tiếp quân Đồng Minh vào giải giáp quân Nhật.

6 Nêu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới 2 giai đoạn từ 9/1939 đến 6/1941 và tác động của chúng đối với CMVN.

7 Chủ trương tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, xây dựng mặt trận DT thống nhất do hội nghị lần thứ VI 11/1939 và hội nghị lần VIII 5/1941 của BCH TW ĐCS Đông Dương đề ra như thế nào.

8 Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, kết quả ý nghĩa của hội nghị thành lập ĐCS VN 3/2/1930 Nêu những nhân tố đến sự thành công của hội nghị này.

9 Tại sao khẳng định cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2/1930

là đúng đắn và sáng tạo.

10.Tại sao năm 1941 ĐCS DD chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh Vai trò của mặt trận đó đối với CM tháng tám 1945.

11.Quá trình chuyển hướng và chỉ đạo chiến lược CM của đảng từ hội nghị VI 11/1939 đến hội nghị VIII 5/1941.

12.Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của CM tháng tám.

13.Công cuộc chuẩn bị trực tiếp về lực lượng CM của đảng và nhân dân ta để tiến tới tổng khởi nghĩa chính quyền tháng 8/1945.

14.Trình bày rõ sự khác nhau trong chủ trương chuyển hướng đấu tranh của đảng ta thời kì 1936-1939 và 1939-1945.

15.Nêu những bài học kinh nghiệm của CM tháng 8 1945 Đảng ta đã vận dụng bài học đó trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ như thế nào.

16.Trong 1939-1945 ĐCS Đông Dương và ND VN đã chuẩn bị lực lượng cho CM tháng tám như thế nào.

17.Nội dung đường lối kháng chiến của đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ giai đoạn 1946-1954.

18.Hoàn cảnh lịch sử, nội dung hội nghị lần thứ VIII BCH TWĐ 5/1941.

19.Trình bày những bài học kinh nghiệm về chuẩn bị lực lượng và chớp thời cơ của CM tháng tám.

20.Giải thích vì sao thời cơ của CM tháng 8 ở VN không những chín muồi mà còn là cơ hội ngàn năm có 1 để nhân dân vùng lên giành độc lập.

21.Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.

22.Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển của mặt trận VM từ tháng 5/1941 đến trước ngày tổng khởi nghĩa.

Trang 3

23.Tại sao TWĐ lần thứ VIII 5/1941 ĐCS Đ D lại đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh.

24.Hoàn cảnh LS, nội dung hội nghị toàn quốc của đảng CSDD và đại hội quốc dân Tân Trào tháng 8/1945.

25.Chứng minh rằng: Từ 9/1939 đến 8/1945 ĐCS DD đã chuẩn bị đầy đủ, trực tiếp cho thắng lợi CM tháng tám.

26.Bối cảnh LS dẫn đến cuộc vận động 1936-1939 Phân tích sự khác nhau về chủ trương, sách lược, hình thức và lực lượng đấu tranh của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 và cao trào CM 1930-1931 27.Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương Phân tích ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của

3 sự kiện trên.

28.Nội dung cơ bản và hạn chế của luận cương chính trị do hội nghị BCH TW đảng họp 10/1930 đã thông qua.

29.Làm rõ công lao của HCM từ 1920 đến 1945 Theo anh chị công lao nào lớn nhất Vì sao.

30.Dựa vào các điều kiện lịch sử nào mà Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

31.CMR: Phong trào CM 1930-1931 là 1 phong trào CM có tính chất rộng rãi, quyết liệt và triệt để.

III Giai đoạn 1945 – 1954.

1 Tại sao Đảng và chính phủ phát động kháng chiến toàn quốc ngày 19/12/1946 Nêu ngắn gọn đường lối kháng chiến do Đảng ta đề ra giai đoạn 1946-1947.

2 Nêu những hoạt động chủ yếu của HCM giai đoạn từ 9/1945 đến 12/1946 trong công cuộc xây dựng đất nước và đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc.

3 Trình bày những thuận lợi cơ bản của VN sau CM tháng tám 1945? Nhiệm vụ củng cố chính quyền dân chủ ND được thực hiện như thế nào trong năm 1946.

4 Chủ tịch HCM với việc giải quyết mối quan hệ Việt-Pháp bằng con đường hòa bình từ 6/3 đến 19/12/1946.

5 Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hiệp định Gionever ngày 21/7/1954.

6 Phân tích những bài học kinh nghiệm của CM tháng tám 1945.

7 Dựa vào 3 sự kiện sau: Chiến thắng VB; chiến thắng BG; chiến thắng ĐBP, anh chị hãy làm sáng tỏ các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ND ta.

Trang 4

8 Tại sao Tưởng Pháp kí hiệp ước Hoa Pháp ngày 28/2/1946 Đảng chính phủ ta đã thực hiện sách lược gì trước tình thế do hiệp ước

đó đặt ra.

9 Đại hội nào đánh dấu Đảng ta ra hoạt động công khai, trình bày nội dung và ý nghĩa đại hội/ Hoàn cảnh triệu tập, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II 2/1951 10.Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950.

11.Hoàn cảnh lịch sử của nước VN sau CM tháng 8/1945.

12.Kế hoạch quân sự của Nava và thắng lợi quân sự của quân và dân

VN trong chiến dịch đông-xuân 1953-1954.

13.Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch ĐBP.

14.Tại sao nói sau CM tháng tám đất nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc.

IV Giai đoạn 1954 – 1975.

1 Cuối năm 1974, mùa Xuân năm 1975, sau mỗi thắng lợi trên chiến trường, Đảng ta có những chủ trương, quyết định nào để sớm giải phóng hoàn toàn miền Nam.

2 Quyền dân tộc cơ bản của VN được ghi nhận như thế nào trong hiệp định Sơ Bộ, Gionever, Pari Khái quát quá trình đấu tranh của nhân dân ta để từng bước giành các quyền dân tộc cơ bản sau mỗi hiệp định trên.

3 Khái quát 2 miền Nam, Bắc từ khi hiệp định Pari được ký kết đến trước tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.

4 Những thắng lợi của quân và dân MN trong đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ giai đoạn 1961-1965.

5 Bằng những sự kiện lịch sử hãy chứng minh phong trào Đồng Khởi 1959-1960 đã chuyển CM MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

6 Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu thân 1968.

7 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc kí kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở VN Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định.

8 Thắng lợi của quân và dân MN trong chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bô của Mỹ 1965-1968 Ý nghĩa của thắng lợi đó.

9 Trình bày nội dung cơ bản của phong trào Đồng Khởi 1959-1960 10.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước./ Phân tích sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc tổng tiến công năm 1975.

Trang 5

11.Những thành tựu của MB qua 10 năm cải tạo và XD CNXH 1954-1965.

12.Khái quát nhiệm vụ của CM 2 miền Nam, Bắc và mối quan hệ của

CM 2 miền sau khi kí hiệp định Gionever.

13.So sánh chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở MN.

14.Mỹ gây chiến tranh phá hoại MB lần 1 1964-1968 nhằm mục đích

gì Quân và dân MB đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại đó như thế nào Ý nghĩa của thắng lợi đó.

15.Vai trò của hậu phương MB sau hiệp định Pari được thể hiện như thế nào trong quá trình chuẩn bị tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu thân 1975 ở MN.

16.Kế hoạch 2 năm giải phóng MN được đảng ta XD dựa trên điều kiện nào Nội dung của kế hoạch đó.

17.Tóm tắt diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc tiến công và nổi dậy xuân 1975.

18.Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công nổi dậy xuân mậu thân 1968 19.Chứng minh răng giai đoạn 1967-1973 mặt trận ngoại giao và mặt trận quân sự có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

20.Chứng minh: Ta chỉ thắng trên bàn đàm phán cái mà ta thắng lợi trên chiến trường giai đoạn 1967-1973.

21.Tại sao bước vào kháng chiến chống Mỹ ngoại giao chưa được xác định là 1 mặt trận.

22.Chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1945-1973 có tác động gì đến với CMVN.

23.Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc, ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam

V Giai đoạn 1975 – 2000.

1 Sau đại thắng mùa Xuân 1975 quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở VN được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

2 Những thành tựu và hạn chế trong bước đầu thực hiện con đường đổi mới của đảng và nhà nước từ 1986-1991.

3 Thành tựu và yếu kém trong bước đầu cả nước đi lên XHCN giai đoạn 1976-1986.

4 Tình hình 2 miền Nam, Bắc và những thành tựu trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, ổn định XH, khôi phục KT sau đại thắng mùa xuân 1975.

Trang 6

5 Trình bày hoàn cảnh, nội dung đường lối đổi mới được ĐCS VN

đề ra tại ĐH VI 12/1986.

6.

Ngày đăng: 26/08/2016, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w