Văn khấn cúng xe hàng tháng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Phân tích thực trạng trả lương theo sản phẩm trong xí nghiệp vận dụng toa xe hàng: I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN : Năm 1954 ngay sau khi hoà bình lập lại, Đảng và nhà nước đã có chủ trương khôi phục và xây dựng các tuyến đường sắt khu vực miền bắc nước ta. Ngày 12-8-1954 được chính phủ giao nhiệm vụ Bộ GTVT đã thành lập ban nguyên cứu đường sắt, với nhiệm vụ nguyên cứu vạch kế hoạch, khôi phục và xây dựng mới các tuyến đuờng sắt và xây dựng cơ quan tổng cục đường sắt . Ngày 6-4-1995 Tổng cục đường sắt được thành lập (chỉ thị số 505/TTg do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký). Các tuyến đường Hà Nội - Mục Nam Quan. Yên Viên- Việt Trì -Lào Cai. Văn Điển -Nam Định -Ninh Bình . Gia Lâm, Hải Phòng đã vừa tiến hành khôi phục và tiến hành khai thác . Tổng cộng lúc này ngành đường sắt có 662km, toa xe trên cơ sở là của Pháp để lại , có 802 toa xe =152 toa xe khách và 650 toa xe hàng . Đường xấu, toa xe thiếu nhiều, hàng hoá không đều trên hai chiều trong thời gian cả năm . Tỷ trọng vận tải hàng hoá và hành khách chiếm tỷ lệ 37% tổng trọng lượng ngành GTVT . Để phục vụ cho công tác chạy tàu lúc này toàn ngành mới có 5 trạm khám xe là: Trạm khám xe Hà Nội, Lạng Sơn, Nam Định , Hải Phòng ,Yên Bái. Đến năm 1957 các tuyến đường trên được khôi phục song và đưa vào khai thác tuyến phía nam tàu chaỵ đến Ninh Bình, tuyến phía tây tàu chạy đến Lào Ca , vận tải toàn ngành đạt 283 triệu tấn km hàng hoá và 13 triệu tấn km hành lý, 987 hành khách km. Đến ngày 30-8-1960 tuyến đường sắt Hà Nội -Thái Nguyên được đưa vào khai thác . Như vậy đến cuối năm 1964 toàn ngành chính thức khai thác và sử dụng là 926 km. Tuyến phía Nam được khai thác đến vinh và hơn 100km đường goòng Hà Tĩnh - Quảng Bình . Lúc này có thêm KCTX Thanh Hoá, Trạm KCTXVinh, Trạm KCTX Lưu Xá .tốc độ kỹ thuật các đoàn tàu thấp,. Tàu khách 29,8 km/h (1964), tàu hàng 21 km/h (1964),vận tải hàng hoá đạt 594 triệu tấn hàng hoá /km, hành khách đạt 1.140 triệu hành khách /km. Năm 1965 đế quốc Mỹ đánh phá Miền Bắc, một số ga, cầu trên các tuyến đường sắt bị đánh phá . Để phục vụ cho công tác vận tải hàng hoá và hành khách, phương tiện toa xe cũng được nhà nước cung cấp với số lượng lớn . Cụ thể: 1965 1968 Đường 1m : toa xe khách 319 365 Toa xe hàng 1764 3258 Đường 1435: Toa xe khách 0 59 Toa xe hàng 0 136 Năm 1968 tuyến đường sắt kép - Hạ Long được đưa vào khai thác. Lúc này có thêm trạm KCTX Mạo Khê. Sau giải phóng miền Nam, ngày 13-6-1976 Bộ GTVT giao nhiệm vụ cho Tổng cục đường sắt quản lý đường sắt thống nhất. Đoạn đường sắt từ ga Vinh đến Sai Gòn đã được nối liền, phương tiện toa xe lúc này càng được tăng lên và có nhiều chủng loại. Tổng số toa xe toàn ngành là 5275 TX=4.416 (TX hàng) +859 (TX khách). Để phục vụ chạy tàu TCĐS thành lập một số trạm KCTX ở các tình phía Nam. Đoạn Vinh - Đồng Hới thành lập trạm KCTX Phúc Trạch và Đồng Hới. Đồng thời với sự phát triển kinh tế xã hội một số nhà máy. Khu công nghiệp mới xây dựng như Nhà Máy supe Lâm Thao, giấy Bãi Bằng, xi măng Bỉm Sơn, phân lân Cầu Yên. TTổng công ty apatít Lào cai Để phục vụ vận tải hàng hoá ở các chân hàng lớn một số trạm KCTX Tiên Kiên, KCTX Bỉm Sơn, KCTX và một số tổ KCTX. Những năm 1976 -1980 tổ chức quản lý và khai thác những ngành chưa phù hợp . Năm 1979-1980 liên tục phải bỏ nhiều chuyến tàu hàng vì lý do thiếu than . Tốc độ lữ hành đầu máy và quay vòng toa xe thấp. Năng suất vận tải toa xe giảm nhanh chóng chỉ bằng Văn khấn - Lễ cúng mua xe ô tô Chiếc xe nói chung vật dụng gắn liền với người chủ, Việt Nam tài sản có nghiệp Nên thông thường mua xe (ngay với xe máy), với mong muốn bình an may mắn chủ xe thường chọn xem ngày tốt tháng sắm lễ vật để cúng xe Ngoài người kinh doanh dịch vụ thông qua phương tiện xe thường tổ chức cúng xe định kỳ: Người miền Nam, miền Trung vào ngày mùng 16 hàng tháng, người Bắc cúng xe vào mùng 15 âm lịch Cách cúng xe lúc mua xe cúng xe hàng tháng thông thường không khác nhau, tâm thành chủ xe với chốn đất đai, chư vị bề (mang ý nghĩa tâm linh) Lễ vật cúng xe bình (hoa) đặt bên phải lư hương (nhang) đĩa trái đĩa đồ mặn (thịt heo quay, thịt heo luộc, gà trống luộc ) đĩa đồ chay (nếu chủ xe người theo đạo Phật, Cao Đài ) xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều tốt) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đĩa gạo muối (muối hột) chung rượu chung trà ly nước trắng nhang (nhang thơm) đèn cầy đỏ ngón tay Bài văn khấn cúng xe Hôm nay, Ngày … Tháng … Năm … Tên họ người chủ cúng xe: … Cung Thỉnh: Chư vị Thần Linh, Thần hoàng bổn cảnh, Thổ Địa, chư thánh chư thần cư ngụ cai quản nơi đây, vong linh quanh Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho là… xe mang biển số… xuất hành bình an, làm ăn thuận lợi, việc tất thành, cầu tài tài, cầu lợi đắc lợi Con xin tạ ơn !!! (Rót lần rượu, châm lần trà, khấn lần, sau mời nhận phẩm vật cúng xe) Chuyện cúng xe chuyện không sai Đó âu để người tài xế bình tâm đường tin vào điều tốt đẹp Song, hết, cần người lái xe việc chấp hành luật, chạy cẩn thận Không ý thức bảo vệ tính mạng cho người tham gia giao thông thực tế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG VÀ CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 1. hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng là hàng hóa khi có người này đang hưởng thụ những lợi ích do nhưng hàng hóa đó tạo ra , không ngăn cản cá nhân khác đồng thời hưởng thụ những lợi ích đó. Hàng hóa công cộng có 2 thuộc tính: - Không loại trừ: khi hàng hóa đã được cung cấp không thể loại trừ hoạc rất tốn kém để loại trừ (thông qua giá) các cá nhân ra khỏi việc tiêu thụ hàng hóa đó. - Không cạnh tranh: khi hàng hóa đã được cung cấp việc có thêm một người nữa cùng hưởng thụ những lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản không ảnh hưởng tới lợi ích của những người tiêu dùng trước đó. Hàng hóa công cộng được chia làm 2 loại: hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa công cộng không thuần túy. Trong thực tế, có một số hàng hóa công cộng có đầy đủ hai tính chất nêu trên như quốc phòng, đèn đường, đài phát thanh Các hàng hóa đó có chi phí biên để phục vụ thêm một người sử dụng bằng 0, ví dụ đài phát thanh một khi đã xây dựng xong thì nó ngay lập tức có thể phục vụ tất cả mọi người, kể cả dân số luôn tăng. Tuy nhiên có nhiều hàng hóa công cộng không đáp ứng một cách chặt chẽ hai tính chất đó ví dụ đường giao thông, nếu có quá đông người sử dụng thì đường sẽ bị tắc nghẽn và do đó những người tiêu dùng trước đã làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng của những người tiêu dùng sau. Đó là những hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn. Một số hàng hóa công cộng mà lợi ích của nó có thể định giá thì gọi là hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá. Ví dụ đường cao tốc, cầu . có thể đặt các trạm thu phí để hạn chế bớt số lượng người sử dụng nhằm tránh tắc nghẽn. tuy nhiên đó cũng là điều không được mong muốn. 1 ví dụ:cây cầu – hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá nhưng không được mong muốn) 2. cung cấp hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng được cung cấp dưới 2 hình thức: cung cấp tư nhân và cung cấp công cộng. Cung cấp công cộng được cung cấp với những hàng hóa công cộng thuần túy còn gọi là “kẻ ăn không” Có những hàng hóa công cộng mà chi phí để duy trì hệ thống quản lý nhằm loại trừ bằng giá (gọi là chi phí giao dịch) rất tốn kém, ví dụ chi phí để duy trì hệ thống các trạm thu phí trên đường cao tốc, . thì có thể sẽ hiệu quả hơn nếu cung cấp nó miễn phí và tài trợ bằng thuế. Tuy vậy, để cân nhắc việc này cần so sánh tổn thất phúc lợi xã hội trong hai trường hợp. Ví dụ đồ thị dưới đây: 2 Giả sử hàng hóa công cộng có chi phí biên để sản xuất là c và do phát sinh thêm chi phí giao dịch nên giá của nó bị đẩy lên tới P. Mức cung cấp hàng hóa cộng cộng hiệu quả nhất là khi chi phí biên bằng lợi ích biên nghĩa là Qo. Tuy nhiên do giá bị đẩy lên p bởi chi phí giao dịch nên chỉ còn Qe người sử dụng hàng hóa, xã hội bị tổn thất một lượng phúc lợi bằng diện tích tam giác ABE. Thế nhưng nếu hàng hóa được cung cấp miễn phí thì sẽ có Qm người sử dụng chứ không phải Qo. Trong trường hợp này lợi ích biên (chính là đường cầu) nhỏ hơn chi phí biên c nên xã hội cũng bị tổn thất một lượng phúc lợi bằng diện tích hình tam giác EFQm do tiêu Lễ vật: Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng. Ba con cá chép sống. Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời. Bài khấn: NAM - MÔ A - DI - ĐÀ PHẬT ! (3 lần) - Con lạy chính phương trời, mười phương chư Phật - Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân ! Con tên là : cùng gia đình (vợ) …………………… Ngụ tại: Nhân ngày 23 tháng Chạp,chúng con thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, hiến cúng Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương, chí thành bái thỉnh. Chúng con kính mời : Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám. Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái, Vạn sự tốt lành, Bách sự hanh thông vạn sự như ý. Hôm nay ngày 23 tháng chạp chúng con tiễn ông về trời cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. Văn cúng đầy tháng - cúng thôi nôi cho bé Cúng đầy tháng – Cúng thôi nôi là một trong nhiều nghi lễ gắn liền với cuộc đời của mỗi con người, là nét đẹp văn hoá truyền thống của người Việt Nam. Là nghi lễ mà qua đó không chỉ khẳng định sự hiện hữu của một con người – một thành viên mới trong xã hội, mà còn khẳng định vai trò của gia đình và xã hội đối với thành viên mới, thế hệ mới. Tuy đây là hình thức tín ngưỡng dân gian mang đậm dấu ấn của tín ngưỡng thờ mẫu, nhưng qua đó cho thấy tín ngưỡng dân gian nói chung luôn hướng con người không chỉ biết có hiện tại, tương lai, mà còn nhận rõ truyền thống văn hóa mang tính bản sắc của gia đình – xã hội. Đồng thời Lễ đầy tháng – Lễ thôi nôi còn là sự biểu hiện của những ước muốn tốt đẹp của các thế hệ trước đối với các thế hệ kế thừa. 1. Lễ cúng đầy tháng Trẻ sinh đúng tháng phải làm lễ cúng mụ hay còn gọi là đám đầy tháng. Việc tổ chức lễ đầy tháng trước là tạ ơn Mụ bà không chỉ nặn ra đứa trẻ, mà còn phù trợ cho “mẹ tròn con vuông”, sau là để trình với nội – ngoại, họ hàng, lối xóm về đứa cháu sau một tháng chào đời, nhưng ít ai nhìn thấy (cả mẹ và con), đây như là chứng nhận của xã hội về sự tồn tại của một con người, để được nâng niu, chúc tụng, để cộng đồng có trách nhiệm giúp đỡ, cưu mang, che chở… Trong ngày đầy tháng, ngoài việc chuẩn bị món ăn, thức uống dùng để chiêu đãi khách, gia chủ còn chuẩn bị mâm lễ vật cúng kính 12 Mụ bà gồm 12 chén chè, 3 tô chè, 3 đĩa xôi và một mâm cúng kính 3 Đức ông gồm con vịt tréo cánh được luộc chín, 3 chén cháo và 1 tô cháo… 12 chén chè cúng 12 Mụ bà gồm: – Mụ bà Trần Tứ Nương, coi việc sanh đẻ (chú sanh) – Mụ bà Vạn Tứ Nương, coi việc thai nghén (chuyển sanh) – Mụ bà Lâm Cửu Nương, coi việc thụ thai (thủ thai) – Mụ bà Lưu Thất Nương, coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé – Mụ bà Lâm Nhất Nương, coi việc chăm sóc bào thai (an thai) – Mụ bà Lý Đại Nương, coi việc chuyển dạ (chuyển sanh) – Mụ bà Hứa Đại Nương, coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản) – Mụ bà Cao Tứ Nương, coi việc ở cữ (dưỡng sanh) – Mụ bà Tăng Ngũ Nương, coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống) – Mụ bà Mã Ngũ Nương, coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử) – Mụ bà Trúc Ngũ Nương, coi việc giữ trẻ (bảo tử) – Mụ bà Nguyễn Tam Nương, coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ Ba Đức thầy bao gồm: Thánh sư, tổ sư và tiên sư có chức năng truyền dạy nghề nghiệp (không phải 13 đức thầy). Sau khi bày lễ vật, một trưởng tộc hoặc người biết thực hành nghi lễ, thắp ba nén hương khấn nguyện: “Hôm nay, ngày (mùng)… tháng… (âl), ngày cháu (nội hay cháu ngoại…) họ, tên tròn 1 tháng tuổi, gia đình chúng tôi bày mâm lễ vật này, cung thỉnh thập nhị mụ bà và tam đức ông trước về chứng minh nhận lễ, sau tiếp tục phù trợ cho cháu (tên ) mạnh tay, mạnh chân, mau lớn, hiền, ngoan, phù trợ cho gia đình an vui, hạnh phúc”. Sau nghi thức cúng kính là nghi thức khai hoa còn gọi là “bắt miếng”. Đứa bé được đặt ngay trên bàn giữa, chủ lễ rót trà thấp hương xin phép bắt miếng. Xong, bồng đứa trẻ một tay, tay kia cầm một nhánh hoa điệp (có thể hoa khác) vừa quơ qua, quơ lại trên miệng cháu bé vừa dạy những lời tốt đẹp như sau: Mở miệng ra cho có bông, có hoa, Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ, Mở miệng ra cho có bạc, có tiền, Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến… Tiếp sau là lời chúc mừng và tặng quà hoặc tiền lì xì của khách mời, của dòng họ bà con cho cháu bé và gia đình nhân ngày cháu tròn một tháng tuổi. 2. Lễ cúng thôi nôi Khi đứa trẻ được đúng 12 tháng, người ta tổ chức lễ thôi nôi, còn gọi là đám thôi nôi. Lễ thôi nôi, ngoài lễ vật chè – xôi, vịt luộc cúng Mụ bà – Đức ông như trong lễ đầy tháng, còn có heo quay cúng đất đai diên địa, thổ công, thổ chủ. Mâm cúng được bày ngoài sân, đầu hướng ra ngoài, đi kèm với heo quay còn có 5 chén cháo, 1 tô cháo, 1 đĩa lòng lợn, rau sống, nhang, đèn, rượu, trà, hoa quả, trên lưng lợn quay gắn một con dao bén. Trong nhà, bày 3 mâm cúng gồm mâm cúng Thành hoàng bổn cảnh; mâm cúng cửu huyền thất tổ và mâm cúng ông bà quá vãng (bao nhiêu bàn thờ, bấy nhiêu mâm cúng). Lễ vật Văn khấn cúng Rằm tháng Bảy – Lễ Vu Lan tại nhà Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc. Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành… Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên. Cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. 1. Cúng Phật Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi. 2. Cúng thần linh và gia tiên Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn. a. Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này. Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Tín chủ chúng con tên là:… ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám. Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp. Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám! b. Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ ………… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị hương linh. Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Gặp Lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa. Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ …… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo. Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất