1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài văn khấn cúng Lễ Tất niên cuối năm

3 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 170,96 KB

Nội dung

BÀI VĂN CÚNG LỄ TẤT NIÊN Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! - Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. - Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần. - Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. - Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần. - Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này. - Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ (1) Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm (2) Tín chủ (chúng) con là: Ngụ tại: Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới. Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận. Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). MÂM CỐ CŨNG NGÀY TẾT Ở 3 MIỀN CÓ GÌ? Miền Bắc: Mâm cỗ tết cổ truyền thường tính theo bát, đĩa: 4 bát, 4 đĩa, cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… - Bát gồm: Bát móng giò hầm măng lưỡi lợn, bát bóng nấu thập cẩm, bát miến nấu lòng gà, bát mọc. - Đĩa gồm: Đĩa xôi/bánh chưng, đĩa thịt gà luộc, đĩa thịt đông, đĩa giò lụa, đĩa giò xào, thêm đĩa nộm và đĩa dưa hành muối. Thịt gà dùng trong ngày năm mới phải là thịt gà trống thiến được làm sẵn từ chiều 30 hoặc gà cúng tất niên. Miền Trung: Mâm cỗ có cả bánh chưng, bánh tét và có nhiều món ăn được chế biến gồm đủ các thành phần để có bữa cỗ “hào soạn” gồm: đĩa dưa món, đĩa giò lụa Huế, đĩa thịt đông, đĩa gà bóp rau răm, đĩa chả Huế, đĩa thịt heo luộc, giá chua, bát ninh măng khô, bát miến Huế, đĩa cá chiên, hay đĩa ram… Ở nhiều nơi, người ta còn làm cả các món: Cuốn diếp gỏi ngó sen, gỏi bao tử, bánh răng bừa hay các món đặc biệt xà lách gân bò, chả tôm, nem lụi… để dâng lên tổ tiên ngày tết. Miền Nam: Cỗ tết thường có nhiều đồ nguội do thời tiết nắng nóng. Cỗ có bánh tét kèm với đĩa củ cải ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, đĩa nem, đĩa chả giò, đĩa dưa giá, củ kiệu. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng Lễ Tất Niên cuối năm Bài văn khấn cúng Lễ Tất Niên sử dụng cho gia đình dịp cúng Tất Niên cuối năm Lễ Tất Niên thường diễn thời điểm năm cũ qua chuẩn bị đón chào ngày đầu năm mới, gia đình Việt Nam thường tổ chức bữa cơm cuối năm kèm theo mâm lễ cúng tổ tiên gọi Lễ tất niên Thông thường Lễ tất niên hay tiến hành vào chiều 30 tết 29, 28, 27 âm lịch… Mời bạn tải mẫu Bài cúng tất niên sau để hoàn tất cho thủ tục cúng tất niên cuối năm Mời bạn đọc tải Văn khấn Lễ Tất niên máy in để chuẩn bị cho cúng thật hay, ý nghĩa thành tâm đến ông bà, tổ tiên Ý nghĩa cúng Tất niên Tất niên gọi Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc năm chuẩn bị bước sang năm Đây phong tục tập quán lâu đời mang nét đẹp văn hóa người Việt Nam Lễ Tất niên tiến hành vào chiều ngày 30 Tết Vào ngày này, người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại năm qua, đón giao thừa mừng năm Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng tràn ngập niềm vui bên cạnh thành viên gia đình sau năm tất bật học tập, làm việc chạy đua với sống Cúng Tất niên thể nếp sống tâm linh người Việt Sau năm làm ăn vất vả, vào ngày cuối năm, người dọn dẹp nhà cửa sẽ, tươm tất để cúng Tất niên chuẩn bị đón Tết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sắm lễ cúng Tất niên Lễ Tất niên thường gia đình chuẩn bị trang trọng vào chiều 30 Tết, sau vệ sinh nhà cửa, trang hoàng, bày biện ban thờ đầy đủ, cháu xôm tụ đông vui Lễ vật mâm cơm cúng Tất niên không nặng vật chất, tùy theo điều kiện tâm ý gia chủ mà chuẩn bị Song thông thường cúng Tất niên cần sắm lễ sau: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét) Cỗ mặn chay với đầy đủ ăn ngày Tết, chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm BÀI CÚNG TẤT NIÊN CUỐI NĂM Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! - Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương - Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần - Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương - Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần - Con kính lạy ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, tất vị thần linh cai quản xứ - Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ (1) Hôm ngày 30 tháng Chạp năm (2) Tín chủ (chúng) là: Ngụ tại: Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên tới Hôm ngày 30 tết chúng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí truy niệm chư linh Theo thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn mạnh khoẻ, bình an, vạn tốt lành, gia đình hoà thuận Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) Lễ vật: Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng. Ba con cá chép sống. Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời. Bài khấn: NAM - MÔ A - DI - ĐÀ PHẬT ! (3 lần) - Con lạy chính phương trời, mười phương chư Phật - Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân ! Con tên là : cùng gia đình (vợ) …………………… Ngụ tại: Nhân ngày 23 tháng Chạp,chúng con thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, hiến cúng Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương, chí thành bái thỉnh. Chúng con kính mời : Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám. Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái, Vạn sự tốt lành, Bách sự hanh thông vạn sự như ý. Hôm nay ngày 23 tháng chạp chúng con tiễn ông về trời cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ giải hạn Thái Dương Sao chiếu mệnh Thái Dương thường mang tính chất tốt nam mệnh nữ mệnh không tốt Chính chiếu mệnh năm bạn Thái Dương bạn nên làm lễ giải hạn để có năm may mắn Xét tính chất Thái Dương tốt đàn ông phụ nữ lại không tốt nên phụ nữ làm lễ cúng giải hạn đàn ông cần làm lễ nghinh giải hạn Bài viết đề cập đến văn khấn cúng giải hạn nghinh giải hạn Về phần lễ vật cách làm lễ tương tự nội dung khấn bạn đọc nội dung khấn để chọn văn khấn phù hợp với lễ cúng giải hạn hay nghinh giải hạn Tổng quan tính chất hạn Thái Dương - Sao hạn Phúc tinh thường chiếu mệnh cho bên nam giới Những năm gặp hạn Thái Dương chiếu mệnh làm ăn phát đạt, thăng quan, tiến chức, gặp may mắn việc buôn bán, vào tháng tháng 10 hai tháng Đại cát - Bên nữ giới gặp hạn chiếu mệnh thường hay bị đau ốm, thường gặp tai ách, làm ăn khó khăn tháng tháng 10 âm lịch - Người già 6, mươi gặp hạn chiếu mệnh đau ốm nhẹ khó qua khỏi - Đàn ông làm ăn đắc sáng suốt, xa có tài lợi đắc an khang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lễ vật giải hạn Thái Dương - Bài vị màu vàng - Mũ vàng - Hương hoa - Phẩm oản - 36 đồng tiền - Hướng phương Đông làm lễ Cách làm lễ giải hạn Thái Dương - Gặp vào ngày 27 dùng Hỏa đón đeo trang sức đá quý màu đỏ, tím thạch anh tím, hồng ngọc, ngọc vân hồng - Vào tối 27 hàng tháng, đặt bàn thờ hướng Đông Trên bàn thờ đặt 12 đèn (nến) bố trí theo vị trí hướng - Bài vị: Dùng sớ viết tên giấy màu đỏ: Nhật Cung Thái Dương Tiên Tử Tinh Quân Vị Tiền Văn khấn nghinh giải hạn Thái Dương Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Nam mô Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng Đế - Con kính lạy Đức Trung Thiện tinh chúa Bắc cực Tử Vi Tràng Sinh Đại Đế - Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh Quân - Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải Ách Tinh Quân - Con kính lạy Đức Nhật cung Thái Dương Thiên Tử Tinh Quân - Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân Quân Tín chủ (chúng) là: Hôm ngày tháng năm tín chủ thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiên lập linh án (địa chỉ) để làm lễ nghinh giải hạn Thái Dương chiếu mệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn; ban phúc, lộc, thọ cho gặp lành, tránh dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng Tín chủ lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Văn khấn cúng giải hạn Thái Dương Bài 3. Khấn cúng tổ t ông gia tiên (Ngày giỗ bố, mẹ, ông bà, anh chị, chú, bác) Bài khấn: Nam mô A di đà Phật (3 lần) Duy Việt nam tuế thứ… ngày tháng … năm… Tín chủ: Sinh quán: Trú quán: Toàn gia quyến cùng nhất tâm cúi lạy thánh hoàng bản thổ đại vương, đông trù tư mệnh, táo phủ thần quân, long mạch chính thần. Chấp tay vái trước bàn thờ kính dâng lễ bạc, hương hoa đủ màu. Tam sinh phẩm vật trầu cau Lòng thành tâm nguyện thỉnh cầu gia tiên Cao tằng thổ khảo đôi bên Cao tằng tổ tỷ dưới trên từng người Cô di tỷ muội kính mời. Thúc bà huynh đệ qua đời đã lâu Ở đời có trước có sau . Nay nghe con cháu thỉnh cầu về đây. Âm dương đoàn tụ sum vầy. Lai lâm hiến hưởng từ nay phù trì. Điều lành mang đến, dữ mang đi. Cháu con mạnh khỏe có đi có về. Làm ăn may mắn mọi bề Gia đình yên ấm thuận hoà an khang Cẩn cáo Cung thỉnh vong linh( người chết) Họ tên: Tạ thế ngày: Phần mộ ký táng tại: Nay nhân ngày húy nhật chứng minh công đức. Nam mô A di đà Phật (3lần) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ giải hạn Vân Hớn Sao Vân Hớn trung tính, đàn ông hay đàn bà bị chiếu mệnh việc làm ăn trung bình Sao Vân Hớn kỵ vào tháng tháng âm lịch năm Dưới cách cúng giải hạn Vân Hớn, mời bạn tham khảo Tổng quan cúng giải hạn Vân Hớn Lễ cúng giải hạn Vân Hớn Vân Hớn: (Hỏa Tinh, xấu): Đàn ông hay đàn bà gặp chiếu mạng, làm ăn việc trung bình, thiệt, phòng thương tật, đâu ốm, nóng nảy, mồm miệng Nam gặp tai tinh, bị kiện, thưa bất lợi, nữ không tốt thai sản vào tháng tháng âm lịch Lễ vật cúng giải hạn Vân Hớn - Hương, hoa, tiền vàng, phẩm oản - Bài vị màu đỏ - Mũ đỏ - 36 đồng tiền - Hướng phương Nam để làm lễ giải Cách cúng giải hạn Vân Hớn Gặp vào ngày 29 dùng Thổ tiết đeo trang sức đá quý màu vàng (thạch anh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tóc vàng, lưu ly, hổ phách, thạch anh vàng ) Mỗi tháng cúng ngày 29 âm lịch, viết vị màu đỏ: Nam Phương Bính Đinh Hỏa Đức Tinh Quân Thắp 15 đèn hướng Nam mà cúng Văn khấn cúng giải hạn Vân Hớn Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chự Phật mười phương - Nam mô Hiệu Thiên chư tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng Đế - Con kính lạy Đức Trung Thiên tinh chúa Bắc cực Tử vi Tràng Sinh Đại Đế - Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh Quân - Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh Quân - Con kính lạy Đức Nam phương Bính đinh Hoả Đức Tinh Quân - Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân Quân Tín chủ là: Hôm ngày tháng năm tín chủ thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án (địa chỉ) để làm lễ cúng giải hạn Vân Hớn chiếu mệnh Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn, ban phúc, lộc, thọ cho chúng gặp lành, tránh dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng Tín chủ lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Nam Mô A Di Đà Phật ! Bài 4: Khấn cúng rằm tháng 7 (Trong nhà) Tết Trung Nguyên (Ngày Rằm Tháng 7) Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Ý nghĩa: Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ. Ngoài cúng gia tiên ngày ''Xá tội vong nhân'' mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ''không nơi nương tựa'' Sắm lễ: Ngày Rằm tháng Bảy theo tục xưa, mọi gia đình đều sắm hai lễ để cúng + Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế VĂN CÚNG TẠ NĂM MỚI Theo truyền thống xưa, lễ Tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết, còn gọi là lễ Hoá Vàng. Vào ngày mùng 3 Tết, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh, tục gọi là “Đưa ông bà”, và hóa vàng hay cúng tạ cho Tổ tiên. Việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám. 1. Sắm lễ cúng hóa vàng Lễ vật dâng cúng trong lễ tạ năm mới gồm: Nhang, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu, đèn nến, bánh kẹo, mâm lễ mặn hoặc chay cùng các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết. 2. Văn cúng tạ năm mới (lễ hóa vàng) - Nam mô A-di-đà Phật (3 lần) - Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương - Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần - Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ. Chư vị Tôn thần - Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần. - Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh. Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm ………………… Chúng con là: ……………………………tuổi……………… Hiện cư ngụ tại ………………………………………………. Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám. Nam mô A-di-đà Phật (3 lần) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài văn khấn cúng lễ tạ đất Năm cũ qua năm đến, lúc dành thời gian làm lễ tạ ơn vị thần linh gia mảnh đất mà sinh sống (Cúng tạ đất) Dưới cúng tạ đất để bạn tham khảo làm lễ cúng đất ngày cuối năm đầu năm Các cụ có câu: âm siêu dương thái, phần âm có yên ổn người dương ổn, an cư lạc nghiệp Nghi lễ cúng tạ đất cuối năm bạn tự làm vào đầu năm cuối năm Thường đầu năm cúng đất, cuối năm tạ đất Tức vào đầu năm sắm sửa lễ để cúng tạ mộ phần, tạ thần linh Thổ địa nơi gia đình sinh sống Cuối năm lại làm Những trường hợp gia chung bị động chạm long mạch, đất có yêu tà, lô nhang lập chưa phải nhờ tới thầy Phong thủy làm giúp Cách sắm lễ tạ đất Dưới nghi thức gia đình có ban thờ gồm lư hương thờ: Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên Bà Cô Tổ dòng họ  Hương thơm  Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 chia hai lọ hai bên  Trầu lá, Cau cành dài đẹp  Trái đĩa bày hai bên  Xôi trắng đĩa to bày hai bên  Gà luộc nguyên bày vào đĩa (Gà giò trống thiến) chân giò lợn (chân trước) luộc, chân trái hay phải  Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu  10 lon bia + lon nước bày hai bên ban thờ  bao thuốc + gói chè ( lạng/gói)  Một số bánh kẹo bày vào đĩa to Ở số gia đình thường có đèn thờ không cần phải dùng nến cốc, đèn thờ phải dùng đôi nến thắp hương làm lễ Phần mã có:  ngựa, đó: ngựa màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mũ, áo, hia ( loại nhỏ) kèm theo ngựa cờ lệnh, kiếm, roi Mỗi ngựa lưng đặt 10 lễ tiền vàng  ngựa đỏ to ngựa trên, kèm theo mũ, áo, hia to cờ, roi, kiếm  vàng hoa đỏ (1000 vàng)  đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên) VĂN CÚNG TẠ ĐẤT Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Con kính lạy: Quan đương xứ thổ địa thần Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần Hôm ngày tháng năm ., nhằm tiết Chúng là: Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần việc lễ tạ thần linh Thổ Địa Gia đình chúng nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp Bài văn khấn Lễ cúng Mụ (Đầy cữ, đầy tháng, đầy năm) Ông bà ta xưa quan niệm rằng: Đứa trẻ sinh vị Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai), Tiên Mụ mà trực tiếp 12 Tiên Nương (12 bà Mụ) nặn ban cho Ý nghĩa: Ông bà ta xưa quan niệm rằng: Đứa trẻ sinh vị Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai), Tiên Mụ mà trực tiếp 12 Tiên Nương (12 bà Mụ) nặn ban cho Vì vậy, đứa trẻ đầy cữ (đứa trẻ chào đời ngày), đầy tháng (đứa trẻ chào đời tháng), đầy năm; bố mẹ, ông bà đứa trẻ phải bày tiệc cứng Mụ để tạ ơn bà Mụ cầu xin Mụ ban cho đứa trẻ điều may mắn tốt lành SẮM LỄ Lễ cúng Mụ phải làm cẩn thận chu đáo, với lễ vật bao gồm: 1) 2) 3) 12 đôi hài xanh giống hệt đôi hài màu xanh to 12nén vàng xanh giống nén vàng xanh to 12 váy áo đẹp màu xanh giống hệt váy áo xanh cắt giống 4) 12 to 12 miếng trầu cánh phượng giống hệt miếng trầu têm cánh 5) phượng to 12 đồ chơi: Bát,đũa, thìa, chén cốc, giống, xe cộ, nón, mũ… giống hệt giống to (những đồ lễ 6) nhựa, sành sứ) 12 cua, 12 ốc, 12 tôm to nhỏ để sống (có thể đồ chín) lễ vật dâng cúng 12 bà Mụ.Và loại to nhiều (ít ba con) để sống lễ vật dâng cúng bà Mụ Chúa (Các để vào bát to bày cúng, sau cúng xong đem cua, ốc thả ao, hồ; tôm có 7) thể thụ lộc) Phẩm oản, bánh kẹo, hoa chia thành 12 phần giống 8) 9) phần có đủ phẩm oản, bánh kẹo, hoa lớn (hoặc nhiều hơn) Lễ mặn: Xôi, gà, cơm, canh, lễ mặn, rượu Bát hương, lọ hoa tươi nhiều màu, tiền vàng, cốc nước tịnh (bày mâm lễ mặn) BÀY LẾ Bày lễ cúng Mụ mang tính chất thành kính, văn hoá nghệ thuật, thường bàn lễ cúng Mụ bày (trình bày) cách hài hoà, cân đối • • • • Tất lễ vật dâng bà Mụ chúa để phía hương án Lễ vật dâng 12 bà Mụ chia thành 12 phần giống Mâm lễ mặn hương, hoa nước để Mâm tôm, cua, ốc để phía KHẤN Sau bày lễ xong, bố mẹ cháu bé thắp nén hương, bế cháu bé trước án khấn: Văn khấn cúng Mụ – Con kính lạy Đệ Thiên tỷ đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ tam Tiên Mụ đại tiên chúa – Con kính lạy Thập nhị Tiên Nương – Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương Hôm ngày… Tháng… năm… Vợ chồng …………………………… sinh (trai, gái) đặt tên ………… Chúng ngụ tại:……………………………………… … Nay nhân ngày đầy tháng (đẫy cữ, đầy năm) chúng thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật thứ cúng dâng bầy lên trước án, trước bàn tọa chư vị Tôn thân kính cẩn tâu trình: Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, đấn g thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa thần, Tiên tổ nội ngoại, cho sinh cháu tên là………… sinh ngày…… mẹ tròn vuông Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu ăn ngoan, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô tai, vô ương vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé tươi đep, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp hưởng vinh hoa phú quí Gia đình phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin chứng giám lòng thành Khi khấn xong bố mẹ chắp tay bé lại vái trước án vái sau tuần hương lễ tạ Sau gia đình mang vàng mã, váy áo hoá, vẩy rượu lúc hoá; đem tôm, cua, ốc phóng sinh ao, hồ, sông để cầu phúc; đồ chơi nhựa, sành sứ giữ lại cho cháu bé để lấy phước Cuối gia đình bạn bè thụ lộc chúc cho bé điều tốt lành

Ngày đăng: 11/11/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w