1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bàn thờ gia tiên nên bày mấy bát hương?

3 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bàn thờ gia tiên nên bày mấy bát hương? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Trang trí bàn thờ gia tiên trong ngày Tết Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên. Thờ phụng tổ tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý đối với người Việt Nam, nó thể hiện cho nhu cầu được phát lộ tình cảm và niềm tin huyết thống trong môi trường gia đình. Giữ bàn thờ sạch bày tỏ lòng hiếu kính Bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình, vì thế nó thường được đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm và côn trùng. Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên và được thực hiện một cách cẩn thận, tỉ mỉ. Công việc chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người còn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề để lau. Trong tâm thức người Việt, người đã khuất và người còn sống luôn có một mối quan hệ mật thiết với nhau. Không gian thờ tự là không gian thiêng liêng trong gia đình, là nơi lưu giữ nhiều ẩn ức tình cảm giữa các thế hệ, chính vì thế việc giữ gìn bàn thờ luôn sạch sẽ, mát mẻ không chỉ thể hiện sự chăm sóc và tôn kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên mà còn là sự chăm sóc đến cái tôi tâm linh ở mỗi con người. Không phải đợi lúc năm hết tết đến, nhân dịp giỗ chạp hay vào những ngày sóc vọng, người ta mới dọn dẹp và chăm chút bàn thờ. Tuy nhiên, phải vào những ngày cận Tết, chúng ta mới thấy hết được không khí bận bịu, tất bật của việc dọn dẹp và chuẩn bị sắm sửa đồ thờ. Từ việc đánh sáng lại bộ tư đồng, lau chùi khung ảnh, thay cát bát hương (nhang) . đều thể hiện cho nhu cầu giao hòa, gắn kết mật thiết giữa thế giới hữu tình và thế giới tâm linh thiêng liêng. Công việc quét tước nhà cửa thường là việc của phụ nữ trong nhà vì nó đòi tính cẩn thận, tỉ mỉ. Song việc bày bàn thờ ngày Tết lại được ưu ái dành cho quý ông, đơn giản vì việc ấy nặng nhọc hơn. Hơn thế, người đàn ông là chủ gia đình, phải đại diện chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính. Phụ nữ trong nhà thì lo việc bếp núc, nấu nướng và dọn dẹp gian bếp. Đó là cách nhìn từ văn hóa truyền thống xưa kia. Ngày nay, nhất là nơi đô thị, chúng ta không còn biệt rạch ròi việc này như trước. Việc bày biện hay thắp hương (nhang) trên bàn thờ không phân biệt nam nữ, tuổi tác như ở thôn quê. Tuy nhiên, để giữ nếp xưa, mọi nhà vẫn mời người lớn tuổi nhất họ hay nhất nhà ra khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên trong những ngày quan trọng như: tất niên, đêm giao thừa, mừng năm mới, cúng tiễn . Chu đáo bày biện, lễ cúng Trong gia đình Việt Nam ngoài việc chọn lựa vị trí trung tâm và cao ráo để đặt bàn thờ, người Việt còn chú ý xem hướng của ngôi nhà và tuổi của gia chủ để thấy nên đặt bàn thờ quay mặt về hướng nào là tốt nhất. Việc dọn dẹp hay bày biện bàn thờ vào ngày thường có thể qua loa, sơ sài vì lý do bận bịu làm ăn, thu vén tiền bạc . Song vào những ngày Tết, công việc này được yêu cầu có sự chu đáo nhất định. Trên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bàn thờ gia tiên nên bày bát hương? Trong không gian thờ cúng gia đình, bát hương vật linh thiêng nhất, nơi đại diện cho linh hồn bậc tiền nhân Vậy bàn thờ gia tiên nên có bát hương đúng? Hãy VnDoc tìm câu trả lời viết Theo quan niệm xưa, nén hương thơm thắp lên ban thờ tổ tiên sợi dây vô hình gắn kết cõi tâm linh với cõi dương, gửi gắm lời nguyện cầu, thành kính người sống Khi thần linh, gia tiên ngự trị bát hương, nơi cần phải tuyệt đối, bị uế tạp có điều bất kính, gia chủ bị ảnh hưởng nặng nề Cái Tâm hay lòng thành điều quan trọng thờ cúng, quan niệm khiến cho nhiều gia đình coi bát hương nơi cắm nén hương sau làm lễ khấn vái mà chăm sóc cách giúp tăng thêm "độ chứng" gia tiên với gia chủ Bàn thờ gia tiên có bát hương hợp lẽ? Truyền thống thờ cúng người xưa cho việc thờ cúng trí bàn thờ gia tiên chia làm cấp bậc đây: - Phật: Nhiều gia đình thờ Phật để cầu mong bình an đến với gia chủ, hóa giải tai ương, hướng cõi Niết bàn - Thần: Bao gồm vị thần giúp cho gia đình yên ổn như: thổ công, long VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạch, thần tài lộc, tiền chủ hậu chủ - Gia tiên tiền tổ: Chính người khuất dòng họ, gia tộc giúp phù hộ độ trì mặt sống Vì để việc thờ phụng trọn vẹn, gia đình nên có ban thờ Ban thờ Phật gồm bát hương, ban thờ lại thờ chung thần gia tiên lại phải có bát hương Ngoài bát hương thần linh gia tiên, bạn cần có thêm bát hương riêng cho bà cô tổ - người đại diện thần linh gia tiên gia đình Ngoài điều bạn cần biết người xưa cho vị thần Phật cõi tâm linh bậc sáng suốt công vô tư nên không ăn hối lộ vật chất nơi trần dâng cúng Điều giống quan niệm đạo Phật với luật nhân quả: Sự giàu có, thăng tiến van xin, mà phúc đức từ kiếp trước, tu dưỡng thân; việc thờ cúng, cầu khấn có tác dụng phù trợ, thúc đẩy thêm cốt tâm thành Còn kiếp trước gây nhiều việc ác, kiếp làm làm nhiều việc xấu, tâm địa ác độc dù có lạy cầu siêng đến đâu đừng mong cõi tâm linh độ chứng Đặt bát hương cho cách? Như nói phần việc trí thờ cúng chia làm cấp bậc việc đặt bát hương phải tuân thủ theo nguyên tắc định có phân chia cấp bậc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bàn thờ gia tiên Phật tổ bậc cao nhất, đến vị thần linh cuối gia tiên Hiện việc thờ Phật phổ biến ban thờ Phật có riêng bát hương, không cần to phải cao Trên ban thờ thần linh có bát hương, nhìn từ phía trước vị trí cúng lễ bát hương bà cô Tổ nằm bên trái, thần linh gia tiên bên phải Nhiều người cho ban thờ bát hương thần linh to đặt cao bát hương lại Trên số chia sẻ kinh nghiệm thông tin sưu tầm để trả lời cho câu hỏi mà nhiều gia đình băn khoăn: Trên bàn thờ gia tiên có bát hương? Hy vọng hữu ích cho bạn gia đình dễ dàng thực thờ cúng thể thành tâm với tổ tiên ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC … ….00…&…00…… MÔN VĂN HÓA NÔNG THÔN VIỆT NAM TỂU LUẬN: BÀN THỜ GIA TIÊN TRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN KHU VỰC NAM BỘ Sinh viên: Ngô Thị Ngân MSSV: 0856140040 STT: TP Hồ Chí Minh ngày 2, tháng 4, năm 2011. 1 Mục lục CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . Error: Reference source not found 1.Sơ lược về bàn thờ gia tiên . Error: Reference source not found a.Nguồn gốc xuất hiện Error: Reference source not found b.Quan niệm về bàn thờ gia tiên Error: Reference source not found 2.Sơ lược về khu vực Nam Bộ Error: Reference source not found a.Tự nhiên và tính cách con người Nam Bộ Error: Reference source not found b.Truyền thống Cách Mạng Error: Reference source not found c.Giao lưu văn hóa mạnh mẽ . Error: Reference source not found CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA BÀN THỜ GIA TIÊN TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN KHU VỰC NAM BỘ Error: Reference source not found 1.Quan niệm về bàn thờ gia tiên của người dân ở nông thôn Nam Bộ . Error: Reference source not found 2.Vị trí, cách trang trí, trưng bày bàn thờ gia tiên của các gia đình dân ở nông thôn Nam Bộ Error: Reference source not found 3. Các yếu tố ảnh hưởng Error: Reference source not found 2 KẾT LUẬN Error: Reference source not found Tài liệu tham khảo .……………………………… …………………16 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Sơ lược về bàn thờ gia tiên Ở Việt Nam vấn đề về tâm linh rất phức tạp, trong một gia đình có thể có nhiều loại bàn thờ khác nhau như bàn thờ Thần Tài, bàn thờ vọng, bàn thờ của các gia đình theo các tôn giáo khác như tin lành, đạo Phật,… Tuy nhiên trong tiểu luận này chỉ đi tìm hiểu về bàn thờ gia tiên, là loại bàn thờ được đặt trong nhà và được coi là bàn thờ chính mà hầu như gia đình người Việt nào cũng có. Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc ở các vùng miền đều có những bản sắc văn hóa riêng. Điều đó làm cho nền văn hóa Việt Nam trở nên đa dạng . Chính vì thế mà trong tiểu luận này chỉ xin được tìm hiểu về những vấn đề liên quan tới bàn thờ gia tiên giới hạn trong các gia đình ở nông thôn khu vực Nam Bộ mà chủ thể văn hóa chính đó là người Việt. a. Nguồn gốc xuất hiện Bàn thờ gia tiên là nơi thiêng liêng dùng để thờ tự những người đã khuất trong gia đình. Trên thực tế trừ gia đình của trưởng tộc vừa thờ tổ họ, tổ ngành vừa thờ tổ tiên, còn lại các gia đình người dân ở nông thôn Việt Nam chỉ thờ ông bà trong vòng ba đời (cháu – cha – ông). Còn từ đời thứ tư, thứ năm trở đi thì nhập chung vào ngày giỗ tổ của họ ở nhà trưởng tộc. Người Việt có niềm tin rằng chết chỉ là sự tiêu tan Bàn thờ tổ tiên ngày Tết Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên. Thờ phụng tổ tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý đối với người Việt Nam, nó thể hiện cho nhu cầu được phát lộ tình cảm và niềm tin huyết thống trong môi trường gia đình. Giữ bàn thờ sạch bày tỏ lòng hiếu kính Bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình, vì thế nó thường được đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm và côn trùng. Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên và được thực hiện một cách cẩn thận, tỉ mỉ. Công việc chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người còn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề để lau. Trong tâm thức người Việt, người đã khuất và người còn sống luôn có một mối quan hệ mật thiết với nhau. Không gian thờ tự là không gian thiêng liêng trong gia đình, là nơi lưu giữ nhiều ẩn ức tình cảm giữa các thế hệ, chính vì thế việc giữ gìn bàn thờ luôn sạch sẽ, mát mẻ không chỉ thể hiện sự chăm sóc và tôn kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên mà còn là sự chăm sóc đến cái tôi tâm linh ở mỗi con người. Không phải đợi lúc năm hết tết đến, nhân dịp giỗ chạp hay vào những ngày sóc vọng, người ta mới dọn dẹp và chăm chút bàn thờ. Tuy nhiên, phải vào những ngày cận Tết, chúng ta mới thấy hết được không khí bận bịu, tất bật của việc dọn dẹp và chuẩn bị sắm sửa đồ thờ. Từ việc đánh sáng lại bộ tư đồng, lau chùi khung ảnh, thay cát bát hương (nhang)… đều thể hiện cho nhu cầu giao hòa, gắn kết mật thiết giữa thế giới hữu tình và thế giới tâm linh thiêng liêng. Công việc quét tước nhà cửa thường là việc của phụ nữ trong nhà vì nó đòi tính cẩn thận, tỉ mỉ. Song việc bày bàn thờ ngày Tết lại được ưu ái dành cho quý ông, đơn giản vì việc ấy nặng nhọc hơn. Hơn thế, người đàn ông là chủ gia đình, phải đại diện chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính. Phụ nữ trong nhà thì lo việc bếp núc, nấu nướng và dọn dẹp gian bếp. Đó là cách nhìn từ văn hóa truyền thống xưa kia. Ngày nay, nhất là nơi đô thị, chúng ta không còn biệt rạch ròi việc này như trước. Việc bày biện hay thắp hương (nhang) trên bàn thờ không phân biệt nam nữ, tuổi tác như ở thôn quê. Tuy nhiên, để giữ nếp xưa, mọi nhà vẫn mời người lớn tuổi nhất họ hay nhất nhà ra khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên trong những ngày quan trọng như: tất niên, đêm giao thừa, mừng năm mới, cúng tiễn… Chu đáo bày biện, lễ cúng Trong gia đình Việt Nam ngoài việc chọn lựa vị trí trung tâm và cao ráo để đặt bàn thờ, người Việt còn chú ý xem hướng của ngôi nhà và tuổi của gia chủ để thấy nên đặt bàn thờ quay mặt về hướng nào là tốt nhất. Việc dọn dẹp hay bày biện bàn thờ vào ngày thường có thể qua loa, sơ sài vì lý do bận bịu làm ăn, thu vén tiền bạc… Song vào những ngày Tết, công việc này được yêu cầu có sự chu đáo nhất định. Trên BÀN THỜ TỔ TIÊN NGÀY TẾT Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên. Thờ phụng tổ tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý đối với người Việt Nam, nó thể hiện cho nhu cầu được phát lộ tình cảm và niềm tin huyết thống trong môi trường gia đình. Giữ bàn thờ sạch bày tỏ lòng hiếu kính Bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình, vì thế nó thường được đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm và côn trùng. Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên và được thực hiện một cách cẩn thận, tỉ mỉ. Công việc chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người còn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề để lau. Trong tâm thức người Việt, người đã khuất và người còn sống luôn có một mối quan hệ mật thiết với nhau. Không gian thờ tự là không gian thiêng liêng trong gia đình, là nơi lưu giữ nhiều ẩn ức tình cảm giữa các thế hệ, chính vì thế việc giữ gìn bàn thờ luôn sạch sẽ, mát mẻ không chỉ thể hiện sự chăm sóc và tôn kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên mà còn là sự chăm sóc đến cái tôi tâm linh ở mỗi con người. Không phải đợi lúc năm hết tết đến, nhân dịp giỗ chạp hay vào những ngày sóc vọng, người ta mới dọn dẹp và chăm chút bàn thờ. Tuy nhiên, phải vào những ngày cận Tết, chúng ta mới thấy hết được không khí bận bịu, tất bật của việc dọn dẹp và chuẩn bị sắm sửa đồ thờ. Từ việc đánh sáng lại bộ tư đồng, lau chùi khung ảnh, thay cát bát hương (nhang)… đều thể hiện cho nhu cầu giao hòa, gắn kết mật thiết giữa thế giới hữu tình và thế giới tâm linh thiêng liêng. Công việc quét tước nhà cửa thường là việc của phụ nữ trong nhà vì nó đòi tính cẩn thận, tỉ mỉ. Song việc bày bàn thờ ngày Tết lại được ưu ái dành cho quý ông, đơn giản vì việc ấy nặng nhọc hơn. Hơn thế, người đàn ông là chủ gia đình, phải đại diện chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính. Phụ nữ trong nhà thì lo việc bếp núc, nấu nướng và dọn dẹp gian bếp. Đó là cách nhìn từ văn hóa truyền thống xưa kia. Ngày nay, nhất là nơi đô thị, chúng ta không còn biệt rạch ròi việc này như trước. Việc bày biện hay thắp hương (nhang) trên bàn thờ không phân biệt nam nữ, tuổi tác như ở thôn quê. Tuy nhiên, để giữ nếp xưa, mọi nhà vẫn mời người lớn tuổi nhất họ hay nhất nhà ra khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên trong những ngày quan trọng như: tất niên, đêm giao thừa, mừng năm mới, cúng tiễn… Chu đáo bày biện, lễ cúng Trong gia đình Việt Nam ngoài việc chọn lựa vị trí trung tâm và cao ráo để đặt bàn thờ, người Việt còn chú ý xem hướng của ngôi nhà và tuổi của gia chủ để thấy nên đặt bàn thờ quay mặt về hướng nào là tốt nhất. Việc dọn dẹp hay bày biện bàn thờ vào ngày thường có thể qua loa, sơ sài vì lý do bận bịu làm ăn, thu vén tiền bạc… Song vào những ngày Tết, công việc này được yêu cầu có sự chu đáo nhất định. Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt Bàn thờ tổ tiên ngày Tết Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên. Thờ phụng tổ tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý đối với người Việt Nam, nó thể hiện cho nhu cầu được phát lộ tình cảm và niềm tin huyết thống trong môi trường gia đình. Giữ bàn thờ sạch bày tỏ lòng hiếu kính Bàn thờ là nơi ngự vị của các bậc tiền nhân trong gia đình, vì thế nó thường được đặt ở vị trí trung tâm và cao nhất trong nhà. Điều này không chỉ để tránh sự va chạm mà còn tránh gió, bụi bặm và côn trùng. Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên và được thực hiện một cách cẩn thận, tỉ mỉ. Công việc chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người còn dùng nước mưa thậm chí nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề để lau. Trong tâm thức người Việt, người đã khuất và người còn sống luôn có một mối quan hệ mật thiết với nhau. Không gian thờ tự là không gian thiêng liêng trong gia đình, là nơi lưu giữ nhiều ẩn ức tình cảm giữa các thế hệ, chính vì thế việc giữ gìn bàn thờ luôn sạch sẽ, mát mẻ không chỉ thể hiện sự chăm sóc và tôn kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên mà còn là sự chăm sóc đến cái tôi tâm linh ở mỗi con người. Không phải đợi lúc năm hết tết đến, nhân dịp giỗ chạp hay vào những ngày sóc vọng, người ta mới dọn dẹp và chăm chút bàn thờ. Tuy nhiên, phải vào những ngày cận Tết, chúng ta mới thấy hết được không khí bận bịu, tất bật của việc dọn dẹp và chuẩn bị sắm sửa đồ thờ. Từ việc đánh sáng lại bộ tư đồng, lau chùi khung ảnh, thay cát bát hương (nhang)… đều thể hiện cho nhu cầu giao hòa, gắn kết mật thiết giữa thế giới hữu tình và thế giới tâm linh thiêng liêng. Công việc quét tước nhà cửa thường là việc của phụ nữ trong nhà vì nó đòi tính cẩn thận, tỉ mỉ. Song việc bày bàn thờ ngày Tết lại được ưu ái dành cho quý ông, đơn giản vì việc ấy nặng nhọc hơn. Hơn thế, người đàn ông là chủ gia đình, phải đại diện chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính. Phụ nữ trong nhà thì lo việc bếp núc, nấu nướng và dọn dẹp gian bếp. Đó là cách nhìn từ văn hóa truyền thống xưa kia. Ngày nay, nhất là nơi đô thị, chúng ta không còn biệt rạch ròi việc này như trước. Việc bày biện hay thắp hương (nhang) trên bàn thờ không phân biệt nam nữ, tuổi tác như ở thôn quê. Tuy nhiên, để giữ nếp xưa, mọi nhà vẫn mời người lớn tuổi nhất họ hay nhất nhà ra khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên trong những ngày quan trọng như: tất niên, đêm giao thừa, mừng năm mới, cúng tiễn… Chu đáo bày biện, lễ cúng Trong gia đình Việt Nam ngoài việc chọn lựa vị trí trung tâm và cao ráo để đặt bàn thờ, người Việt còn chú ý xem hướng của ngôi nhà và tuổi của gia chủ để thấy nên đặt bàn thờ quay mặt về hướng nào là tốt nhất. Việc dọn dẹp hay bày biện bàn thờ vào ngày thường có thể qua loa, sơ sài vì lý do bận bịu làm ăn, thu vén tiền bạc… Song vào những ngày Tết, công việc này được yêu cầu có sự chu đáo nhất định. Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt

Ngày đăng: 25/08/2016, 17:39

Xem thêm: Bàn thờ gia tiên nên bày mấy bát hương?

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w