Bài thi trắc nghiệm thực hành hoá học** Trong phòng thí nghiệm, để điều chế Cu(OH) 2 cần dùng hoá chất là## CuSO 4 và NaOH## CuO và H 2 O## Cu và H 2 O## CuSO 4 và H 2 SO 4 .** Trong ống nghiệm, Cu(OH) 2 là một chất có tính chất vật lý là:## Chất rắn màu xanh## Chất lỏng màu xanh## Chất rắn màu đen## Chất lỏng màu đen** Để đun nóng ống nghiệm có chứa axit axetic và ancol etylic nhằm thực hiện phản ứng este hoá ta cần:## Nhúng vào cốc nớc nóng ở 70 o .## Đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn## Nhúng vào cốc nớc sôi## Đặt vào cốc cát, đun nóng** Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic (A) và ancol etylic (E), axit sulfuric (S) đợc thêm vào để xúc tác và hút nớc. Trình tự thêm các chất vào ống nghiệm là:## E, S, A## A, S, E## A, E, S## S, E, A** Etyl Axetat điều chế đợc trong phản ứng este hoá có tính chất vật lý:## Chất lỏng, không màu, nổi lên phía trên ống nghiệm## Chất rắn, màu vàng, nổi lên phía trên ống nghiệm## Chất lỏng, không màu, chìm ở phía dới ống nghiệm## Chất rắn, màu vàng, chìm ở phía dới ống nghiệm** Cho glucozơ vào ống nghiệm có chứa Cu(OH) 2 thu đợc dung dịch:## Phức đồng glucozơ màu xanh lam## Phức đồng glucozơ màu đỏ gạch## Muối đồng màu xanh## Muối đồng màu đỏ gạch** Để phân biệt ba dung dịch saccarozơ, glucozơ, ancol etylic ta có thể dùng thuốc thử là kết tủa Cu(OH) 2 . Mẫu thử đầu tiên nhận biết đợc là:## Ancol Etylic## Saccarozơ## Glucozơ## Cả saccarozơ và glucozơ** Để thực hiện một phản ứng tráng bạc ta cần dùng m gam glucozơ, khối lợng saccarozơ cần lấy đem thuỷ phân cũng để thực hiện phản ứng tráng bạc trên là (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn):## m 0,1m ## m## 0,5m## 342m : 180** Một bạn học sinh thực hiện phản ứng thuỷ phân saccarozơ nhng khi cho axit sulfuric vào ống nghiệm đựng dung dịch saccarozơ rồi đun nóng thì thấy dung dịch hoá đen. Nguyên nhân thất bại của thí nghiệm là:## Lấy các dung dịch quá đặc## Đun ở nhiệt độ quá cao## Axit sulfuric đã bị biến chất## Saccarozơ không tinh khiết** Trong các phản ứng thuỷ phân gluxit trong môi trờng axit, để trung hoà axit xúc tác sau thí nghiệm ta dùng hoá chất là## NaHCO 3 .## NaOH## Ca(OH) 2 .## Al(OH) 3 .** Cho dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm đựng dung dịch KI, thấy không có hiện tợng gì xảy ra. Thêm hoá chất nào sau đây sẽ tạo màu xanh tím trong ống nghiệm:## O 3 .## H 2 SO 4 .## H 2 S.## Ca(OH) 2 .** Dung dịch Iod trong nớc có màu tím nên khi thực hiện phản ứng màu với hồ tinh bột thờng khó nhận ra màu xanh tím. Ngời ta dùng chất nào sau đây để tạo với iod dung dịch không màu?## Dung dịch KI## Dung dịch HCl## Dung dịch NaOH## Dung dịch KCl** Trong phòng thí nghiệm có H 2 SO 4 đậm đặc, cần pha một ít dung dịch loãng để xúc tác cho quá trình thuỷ phân saccarozơ. Cách làm nào sau đây là đúng?## Lấy một ít axit vào pipet, nhỏ từng giọt vào cốc nớc.## Lấy một ít nớc đổ chậm vào cốc đựng axit## Lấy hai chất đổ đồng thời vào nhau## Đun nóng nớc rồi cho axit vào** Cách kẹp ống nghiệm nào sau đây là đúng?## Kẹp ở 1/3 phía trên ống nghiệm## Kẹp ở gần sát miệng ống nghiệm## Kẹp ở chính giữa ốngnghiệm## Kẹp ở 1/3 phía dới ống nghiệm** Động tác nào trong quá trình đun nóng ống nghiệm sau đây là sai?## Đun ở đáy ống nghiệm## Nghiêng ống nghiệm 45 o lên phía trên.## Hớng miệng ống nghiệm ra phía không có ngời## Hơ đều 1/2 phía dới ống nghiệm trớc khi đun** A là hợp chất hữu cơ thuộc loại gluxit. A có phản ứng tráng bạc cho sản phẩm hữu cơ B, thuỷ phân B lại cho sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. A có thể là chất nào sau đây?## Mantozơ## Tinh bột## Saccarozơ## Glucozơ** Cho một lợng nhỏ dầu thực vật vào ống nghiệm rồi thêm vào đó một lợng d dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và thêm vào ống nghiệm dung dịch NaCl bão hoà. Hiện tợng quan sát đợc là:## Dung dịch tách lớp trở nên đồng nhất sau đó tách ra chất rắn## Dung dịch từ đồng nhất trở nên tách lớp rồi tách ra chất rắn## Ban đầu có dung dịch và chất rắn, sau đó đồng nhất rồi có kết tủa## Từ đầu đến cuối chỉ có dung dịch đồng nhất trong ống nghiệm** Vai trò của NaCl trong quá trình sản xuất xà phòng là:## Làm giảm độ tan của xà phòng trong nớc## Chất xúc tác cho phản ứng xà phòng hoá## Chất tạo mùi thơm cho xà phòng## Trung hoà NaOH d sau phản ứng xà phòng hoá** Dung dịch xà phòng có khả năng tạo bọt rất lớn. Nguyên nhân là do:## Phần đuôi hữu cơ của các phân tử xà phòng tan vào nhau tạo thành màng## Phân tử xà phòng có cấu tạo phân cực mạnh## Phân tử xà phòng hấp thụ đợc các phân tử khí## Không khí là các chất a xà phòng** Chất nào sau đây vẫn có tác dụng giặt rửa trong nớc cứng?## Natri Dodecylbenzensulfonat## Natri Panmitat## Natri Stearat## Natri Oleat** . có dung dịch đồng nhất trong ống nghiệm** Vai trò của NaCl trong quá trình sản xuất xà phòng là:## Làm giảm độ tan của xà phòng trong nớc## Chất xúc tác. Axit sulfuric đã bị biến chất## Saccarozơ không tinh khiết** Trong các phản ứng thuỷ phân gluxit trong môi trờng axit, để trung hoà axit xúc tác sau thí nghiệm