1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 6: Bức tranh thiên nhiên làng quê trong bài thơ “Lao xao” của Duy Khán

2 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 86,25 KB

Nội dung

BÀI 17 VẺ ĐẸP CỦA BỨC TRANH LÀNG QUÊ TRONG BÀI THƠ “QUÊ HƯƠNG” - TẾ HANH I. Vài nét về tác giả, tác phẩm. * Tác giả: Tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh 1921, quê ở 1 làng chài ven biển - Quảng Ngãi. - Là nhà thơ trong pt Thơ mới - chặng cuối (40 - 45). - Quê hương là cảm hứng lớn trong suốt đời thơ của TH. * Tác phẩm: là sáng tác mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương. + Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng của quê hương, mến yêu những con người lao động tràn trề sức lực; bằng những kỉ niệm sâu đậm, nồng nàn của thời niên thiếu. + Bài thơ được viết theo thể 8 chữ, kết hợp cả 2 kiểu gieo vần: liên tiếp và vần ôm. II. Vẻ đẹp của bức tranh làng quê. 1. Vẻ đẹp của chính làng quê tác giả. - Làng chài Bình Sơn - QN như 1 cù lao nổi giữa sông nước “bao vây” bốn bề, phải đi thuyền nửa ngày mới ra đến biển. - Các chữ “nước, biển, sông” -> h/a 1 ngôi làng “vốn làm nghề chài lưới” chỉ gắn với sông nước, biển khơi. - “Cách biển nửa ngày sông”: t/g dùng phép đo khoảng cách của người dân chài. 2. Vẻ đẹp tươi sáng, khỏe khoắn của cuộc sống và con người làng chài. - Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá: + Buổi bình minh: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng -> thiên nhiên trong sáng, thơ mộng. + Khí thế lao động hăng hái: những chàng trai “phăng mái chèo”, những chiếc thuyền “mạnh mẽ vượt trường giang”. -> Chiếc thuyền - con tuấn mã tung vó chinh phục những dặm đường thiên lí là 1 liên tưởng đẹp và khá độc đáo. + Cánh buồm - mảnh hồn làng -> so sánh độc đáo -> linh hồn làng chài. -> Cánh buồm mang theo bao hi vọng và lo toan của người dân chài trong cuộc mưu sinh trên sông nước. => H/a khỏe khoắn, đầy chất lãng mạn, bay bổng. - Cảnh đoàn thuyền trở về bến: + Cảnh “Dân làng tấp nập đón ghe về” trong bao nhiêu âm thanh “ồn ào trên bến đỗ” -> tả thực đến từng chi tiết, h/a => Niềm sung sướng của tác giả. + “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” -> lời cảm tạ chân thành cất lên từ niềm tin hồn nhiên, chất phác của người lao động. + “Những con cá tươi ngon thân bạc trắng” -> giàu sức miêu tả và gợi cảm cao. =>Niềm vui giản dị mà lớn lao trước thành quả lao động -> khát vọng về 1 cs ấm no, hạnh phúc. + H/a những chàng trai: “Làn da ngăm rám nắng” -> tả thực. => gợi tả linh hồn và “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” ->lãng mạn, tinh tế. tầm vóc của những người con biển cả. + Những con thuyền cũng mang hồn người và vẻ đẹp người: “im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. -> Nghệ thuật nhân hóa, dùng từ đắt “ nghe ". => Mệt mỏi nhưng đọng lại trong lòng người vẫn là cảm giác bình yên, thư thái nhẹ nhàng. Con thuyền vô tri bỗng trở nên có hồn. Không phải là 1 người con vạn chài thiết tha gắn bó với quê hương thì không thể viết được những câu thơ như thế ! Và cũng chỉ có thể viết được những câu thơ như thế khi nhà thơ biết đặt cả hồn mình vào đối tượng, vào người, vào cảnh để lắng nghe. Có lẽ chất muối mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào làn da thớ thịt, vào tâm hồn của nhà thơ TH để thành niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Cái tinh tế, tài hoa của TH là ở chỗ nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm… -> Tất cả đều mang đậm hương vị của Bức tranh thiên nhiên làng quê “Lao xao” Duy Khán Đề bài: Bức tranh thiên nhiên làng quê “Lao xao” Duy Khán Viết tuổi thơ nơi làng quê Việt Nam có lẽ “Tuổi thơ im lặng” Duy Khán vượt trội phong cách lẫn nội dung Trong có đoạn trích “Lao xao” gây ấn tượng mạnh người đọc tranh thiên nhiên làng quê Việt Nam gắn liền với kí ức tuổi thơ quên Từng câu, chữ Duy Khán nốt trầm bổng gieo vào lòng người đọc tình cảm yêu mến trân trọng Bức tranh thiên nhiên làng quê lên qua câu văn mượt mà, sáng thật bình yên dịu êm Đó thực sống mà nhiều người mơ ước, hòa vào thiên nhiên, sống trọn phút giây với thiên nhiên Đoạn trích mở đầu khung cảnh chớm hè sôi động náo nhiệt Những âm mùa hè tạo nên hòa ca độc đáo lạ, mang đến cảm giác an lành cho người Đó hình ảnh “bướm, ong tìm đến hút mật” khu vườn mùa hạ Âm “lao xao” tiếng ong đánh lộn để hút mật dường tạo nên mê đắm người đọc Đó dư vị nơi có được, vùng quê yên ả cảm nhận điều tinh tế Duy Khán miêu tả tranh mùa hè với âm tiếng chim ‘không biết man chim, tưởng khoảng trời riêng chúng” Chúng đủ loài chim “từ bồ đến chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn CHúng họp thành giới hồn hậu….” Những âm nhộn nhịp tìm thấy vùng quê yên bình, lành Tiếng hót loài chim tạo thành hòa ca vui nhộn, làm rộn vang khu vườn Có lẽ âm kéo người đọc trở với tuổi thơ có hoài niệm kí ức tuổi thơ Thanh âm tiếng chim tu hú gợi nhiều kỉ niệm, đánh thức điều tốt đẹp tuổi thơ Nó gợi nhắc mùa hè, gợi nhắc mùa vải chín lành cây, lay động lòng người Bằng cách tả tài tình, tinh tế, Duy Khán khiến người đọc lạc vào giới tuổi thơ, nhiều âm trẻo Người đọc lắng nghe tiếng “chéc chéc” nhạn mây xanh, tung bay bầu trời tự do, tiếng “bìm bịp” bìm bịp núp bụi Những tiếng kêu có nỗi oan ức kiếp người, kiếp người thấp cổ bé họng minh cho thân Duy Khán thực yêu thiên nhiên vùng quê Việt nam, dù âm không lành ông lại gắn bó, tạo nên phần tuổi thơ đáng nhớ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặc biệt hết tranh thiên nhiên làng quê có hình ảnh “diều hâu biết trộm gà” biết nhìn vào chuồng lợn, chuồng gà…Mặc dù chúng độc ác chúng loài chim, tạo nên đa dạng, đầy màu sắc giới loài chim Thật tranh sôi động, làm dậy vang mùa hẻ tuyệt vời Thật vậy, “lao xao” Duy Khán thực khiến người đọc cảm nhận tranh đồng quê xinh đẹp bình yên với âm lành Bằng lối viết gần gũi, hình ảnh đẹp, tài quan sát Duy Khán vẽ nên tranh mê đắm lòng người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Qua những trang viết hồn hậu của Duy Khán, làng quê Việt Nam hiện lên thật bình dị và êm ả. Chính cuộc sống yên ả ở làng quê đã trở thành sức thu hút của loài chim tụ họp về đây, sống chan hoà thân ái với con người. Đề bài: Bức tranh thiên nhiên làng quê trong Lao Xao Bài làm Đọc xong đoạn trích Lao Xao (Trích Tuổi thơ im lặng - Duy Khán), gấp sách lại, trước mặt ta vẫn hiện lên một bức tranh làng quê Việt Nam xiết bao thân thương trìu mến, nồng ấm tình người. Qua những trang viết hồn hậu của Duy Khán, làng quê Việt Nam hiện lên thật bình dị và êm ả. Chính cuộc sống yên ả ở làng quê đã trở thành sức thu hút của loài chim tụ họp về đây, sống chan hoà thân ái với con người. Mở đầu bài văn là một không gian làng quê lúc chớm hè. Nét đặc đã quyến rũ biết bao là bướm, là ong tìm đến hút mật. Âm thanh lao xao của tiếng ong bay, tiếng ong đánh lộn tranh nhau hút mật đem lại cho người đọc một rung cảm nhè nhẹ và dư vị man mác, khó quên. Nổi bật trên bức tranh cảnh sắc mùa hè tươi đẹp là hình ảnh của các loài chim. Không biết cơ man nào là chim, tưởng như đây là khoảng trời của riêng chúng. Đầu tiên là những loài chim quen thuộc với làng quê và cũng rất gắn bó với cuộc sống của con người: chim, lành. Chúng gồm đủ các chủng loài khác nhau: Từ con bồ các đến chim ri, rồi sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn... Chúng họp thành một thế giới hồn hậu, đáng yêu với những âm thanh rộn rã, tưng bừng. Ta giật mình trước tiếng kêu váng tai của chú bồ các “các... các... các...” , nhưng cũng cười thú vị trước sự hốt hoảng “vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh” của nó. Ta lâng lâng trước tiếng hót vui tai của chú sáo sậu, sáo đen, và thích thú trước âm thanh “tọc, tọc” học bắt trước tiếng người của con sáo nhà bác Vui. Rồi âm thanh náo động tưng bừng, da diết của tiếng chim tu hú như gọi về, như đánh thức trong ta bao hoài niệm, khiến lòng ta bồi hồi. Tiếng chim tu hú trong bài văn gợi cho người đọc nhớ tới những mùa vải chín ngọt, gợi nhớ tới cả tiếng chim tu hú trong bài thơ của Bằng Việt. Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa Hoà vào những âm thanh rộn rã trên những ngọn cây, những đồng lúa, văng vẳng tiếng chao cánh của lũ chim ngói sạt qua, tiếng “chéc, chéc” của mấy chú nhạn vùng vẫy tít tận mây xanh. Rồi bỗng vang lên mấy tiếng “bìm bịp” của mấy con bìm bịp núp trong bụi cây. Những tiếng kêu thật não lòng. Có lẽ, bao nhiêu nỗi oan ức mà nhân gian gán cho nú không gột rửa được hoá thành nỗi niềm gửi vào cả mấy tiếng kêu u uất, nặng nề dó. Thật tội nghiệp cho con bìm bịp, nó cũng là một giống chim hiền mà suốt ngày đêm cứ phải âm thầm chui rúc trong mấy bụi cây, chẳng dám vui vầy cùng họ hàng nhà chim. Gắn bó với cuộc sống của con người, những loài chim lành đã được nhà văn nhìn nhận bằng con mất đầy thiện cảm, và mối thiện cảm ấy của ông truyền rất nhanh vào người đọc, khiến họ thấy gắn bó với các loài chim, với thiên nhiên, với làng quê. Để tô thêm vào bức tranh thiên nhiên phong phú của làng quê, có hình ảnh của những con diều hâu đáng ghét chỉ biết rình trộm gà, hình ảnh của những con quạ xấu xí đáng khinh với cặp mắt “lia lia, láu láu” dòm ngó vào chuồng lợn, rồi lũ chim cắt ác độc đã xỉa chết bao nhiêu con bồ câu hiền lành. Chúng là những loài chim ác nhưng chúng là một phần của thế giới các loài chim, Một phần của sự sống. Mặc dù chúng hiện lên qua cái nhìn đầy ác cảm của nhà văn nhưng thiết nghĩ cũng không thể thiếu được chúng. Bởi thiếu chúng, làm sao có những cảnh tượng vui mắt của trận đánh của lũ Chèo Bẻo trị lại chim ác. Những cảnh tượng ấy làm cho bức tranh sinh hoạt của thế giới các loài chim thêm sống động, hấp dẫn. Thế giới các loài chim khiến cho cuộc sống thêm hương vị, nồng ấm. “Lao Xao” là một bức tranh thiên nhiên đồng quê muôn màu sắc, một phần của cuộc sống làng quê được cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, và được phác hoạ lại bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, tài hoa. Phải gắn bó sâu sắc với làng quê, với thiên nhiên làng quê đến thế nào, phải yêu trờng đại học s phạm hà nội khoa ngữ văn *************** Lục anh văn tranh thiên nhiên ban mai tiểu thuyết ngời khốn khổ v huy-gô khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học nớc Ngời hớng dẫn khoa học Th.S Trịnh Mạnh Chiến hà nội - 2009 LI CM N Li u tiờn tụi xin chõn thnh cm n thy giỏo, cụ giỏo t b mụn Vn hc nc ngoi khoa Ng trng HSP H Ni ó cho em nhng gi ý, ch bo quý bỏu em cú th hon thnh tt lun Em xin chõn thnh cm n s hng dn tn tỡnh ca thy giỏoư Th.s Trnh Mnh Chin ó trc tip tn tỡnh hng dn, giỳp em hon thnh khoỏ lun ny H Ni, thỏng nm 2009 Tỏc gi khoỏ lun Lc Anh Vn LI CAM OAN Tụi xin cam oan ti khoỏ lun Nhng bc tranh thiờn nhiờn ban mai tiu thuyt Nhng ngi khn kh ca V Huy-gụ l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi Cỏc kt qu nghiờn cu, s liu khoỏ lun l trung thc, khụng chộp H Ni, thỏng nm 2009 Tỏc gi khoỏ lun Lc Anh Vn DANH MC NHNG T VIT TT HSP GS : i hc s phm : Giỏo s NXB : Nh xut bn NXB GD : Nh xut bn Giỏo dc NXBH : Nh xut bn i hc HN : H Ni THCN : Trung hc chuyờn nghip mục lục Trang Nội dung Chương 1: Phân loại tranh thiên nhiên ban mai tiểu 15 thuyết Những người khốn khổ V Huyưgô 1.1 Vị trí thiên nhiên ban mai tiểu thuyết lãng mạn 15 1.2 Phân loại tranh thiên nhiên ban mai tiểu thuyết 17 Những người khốn khổ 1.2.1 Những tranh thiên nhiên ban mai đẹp nên thơ lãng mạn 19 1.2.2 Những tranh thiên nhiên ban mai hàm chứa khủng khiếp 26 đe doạ 1.2.3 Những tranh thiên nhiên ban mai mang tính tiên báo 31 Chương 2: ý nghĩa hiệu sử dụng tranh thiên 37 nhiên ban mai tiểu thuyết Những người khốn khổ 2.1.ý nghĩa 37 2.1.1 Mở chân trời cho lịch sử phát triển văn học nghệ 37 2.1.2 Thể trân trọng đề cao tình cảm cá nhân 39 thuật người 2.2 Hiệu sử dụng 41 2.2.1.Hiệu ngưng nghỉ thư giãn 41 2.2.2 Hiệu thẩm mỹ 45 Kết luận 49 Thư mục tham khảo 52 M U Lớ chn ti Ngy ó m xu th hi nhp cỏc dõn tc trờn th gii Trong xu th ú cú cỏc nh th, nh i din cho tinh thn dõn tc ca mỡnh Mi dõn tc u cú bn sc riờng, ngoi h cũn mang n s hiu bit, xõy dng tỡnh on kt gia cỏc dõn tc Do ú hiu bit n cỏc giỏ tr tinh thn ca cỏc dõn tc, khụng th khụng i tỡm hiu cỏc thnh tu hc ngh thut, c bit l cỏc giỏ tr chng Th k XIX hc Phỏp vi s i v phỏt trin ca hai dũng hc, dũng hc hin thc ch ngha v dũng hc lóng mn, song song tn ti vi hai dũng hc ny l cỏc tờn tui BanZc, Lamartin, V Huyưgụ Trong nhng cõy i th ca hc Phỏp th k XIX thỡ V Huyưgụ tr thnh mt trỏi nỳi, mt chim i bng v tr thnh hin thõn ca ch ngha lóng mn Vichto Huyưgụ ( 1802 1885 ) l nh lóng mn ln nht ca nc Phỏp th k XIX Cuc i chin u khụng ngng ca ụng, nhng tỏc phm chng ca ụng phn ỏnh trung thnh nhng bin c lch s ln lao, nhng cuc cỏch mng ca nhõn dõn Phỏp sut th k XIX Tỏc phm ca ụng tiờu biu cho ý t do, lũng tha thit yờu ho bỡnh, lũng tin tng vo ngi lao ng Bi vy ngy ngi ta u cụng nhn V Huyưgụ l nh tin b khụng nhng ca nc Phỏp, m ca ton th nhõn loi V Huyưgụ l cõy si hc Phỏp v nhõn loi mi lnh vc th, kch, tiu thuyt Trong lnh vc tiu thuyt, ụng li nhiu tỏc phm nhng ln nht l trng ca Nhng ngi khn kh ú l tỏc phm th hin c s ho cm tuyt vi gia trớ tu v trỏi tim V Huyưgụ Nhng ngi khn kh l tiu thuyt ln nht ca V Huyưgụ Tỏc phm va cú giỏ tr nh cun tiu thuyt lch s va l bn anh hựng ca nhõn dõn, ng thi l cun tiu thuyt lun Nhng ngi khn kh thc s l mt thnh cụng v i ca nh V Huyư gụ Tỏc phm xõy dng c nhng bc tranh phong phỳ, a dng Trong ú cú nhng bc tranh thiờn nhiờn ban mai v bc tranh em ti Nhng bc tranh thiờn nhiờn ban mai gúp phn gi vai trũ l mch ct truyn ton b tỏc phm Vi ti Nhng bc tranh thiờn nhiờn ban mai tiu thuyt Nhng ngi khụn kh ca V Huy-gụ, tụi tỡm hiu nhng bc tranh thiờn nhiờn ban mai hon thin hn v ni dung tỏc phm qua ú tỡm hiu c sõu hn v ý ngha v hiu qu s dng ca chỳng Mc dự ti ny khụng phi l yu t nht, quan trng lm nờn ni dung tỏc phm nhng cng nh nú bn c thy c t tng v ti nng ca tỏc gi miờu t thiờn nhiờn núi riờng v ti nng t chc tiu thuyt núi chung Lch s Th k XIX l th k m nc Phỏp cú rt nhiu cỏc ti nng, s ú cú V Huyưgụ V Huyưgụ chim v trớ hng u bi ụng tr thnh hin thõn ca ch ngha lóng mn, hin thõn ca nn hc ngh thut Phỏp th k XIX, hin Bức tranh thiên nhiên làng quê Lao xao Duy Khán October 18, 2015 - Category: Văn mẫu lớp 6, Văn mẫu THCS - Author: admin Đề bài: Bức tranh thiên nhiên làng quê “Lao xao” Duy Khán Bài làm Viết tuổi thơ nơi làng quê Việt Nam có lẽ “Tuổi thơ im lặng” Duy Khán vượt trội phong cách lẫn nội dung Trong có đoạn trích “Lao xao” gây ấn tượng mạnh người đọc tranh thiên nhiên làng quê Việt Nam gắn liền với kí ức tuổi thơ quên Từng câu, chữ Duy Khán nốt trầm bổng gieo vào lòng người đọc tình cảm yêu mến trân trọng Bức tranh thiên nhiên làng quê lên qua câu văn mượt mà, sáng thật bình yên dịu êm Đó thực sống mà nhiều người mơ ước, hòa vào thiên nhiên, sống trọn phút giây với thiên nhiên Đoạn trích mở đầu khung cảnh chớm hè sôi động náo nhiệt Những âm mùa hè tạo nên hòa ca độc đáo lạ, mang đến cảm giác an lành cho người Đó la fhinhf ảnh “bướm, ong tìm đến hút mật” khu vườn mùa hạ Âm “lao xao” tiếng ong đánh lộn để hút mật dường tạo nên mê đắm người đọc Đó dư vị nơi có được, vùng quê yên ả cảm nhận điều tinh tế Bức tranh làng quê Lao xao (Duy Khán) Duy Khán miêu tả tranh mùa hè với âm tiếng chim ‘không biết man chim, tưởng khoảng trời riêng chúng” Chúng đủ loài chim “từ bồ đến chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn CHúng họp thành giới hồn hậu….” Những âm nhộn nhịp tìm thấy vùng quê yên bình, lành Tiếng hót loài chim tạo thành hòa ca vui nhộn, làm rộn vang khu vườn Có lẽ âm kéo người đọc trở với tuổi thơ có hoài niệm kí ức tuổi thơ Thanh âm tiếng chim tu hú gợi nhiều kỉ niệm, đánh thức điều tốt đẹp tuổi thơ Nó gợi nhắc mùa hè, gợi nhắc mùa vải chín lành cây, lay động lòng người Bằng cách tả tài tình, tinh tế, Duy Khán khiến người đọc lạc vào giới tuổi thơ, nhiều âm trẻo Người đọc lắng nghe tiếng “chéc chéc” nhạn mây xanh, tung bay bầu trời tự do, tiếng “bìm bipk” bìm bịp núp bụi Những tiếng kêu có nỗi oan ức kiếp người, kiếp người thấp cổ bé họng minh cho thân Duy Khán thực yêu thiên nhiên vùng quê Việt nam, dù âm không lành ông lại gắn bó, tạo nên phần tuổi thơ đáng nhớ Đặc biệt hết tranh thiên nhiên làng quê có hình ảnh “diều hâu biết trộm gà” biết nhìn vào chuồng lợn, chuồng gà…Mặc dù chúng độc ác chúng loài chim, tạo nên đa dạng, đầy màu sắc giới loài chim Thật tranh sôi động, làm dậy vang mùa hẻ tuyệt vời Thật vậy, “lao xao” Duy Khán thực khiến người đọc cảm nhận tranh đồng quê xinh đẹp bình yên với âm lành Bằng lối viết gần gũi, hình ảnh đẹp, tài quan sát Duy Khán vẽ nên tranh mê đắm lòng người

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w