Nhu cầu của con người luôn luôn thay đổi theo chiều hướng phức tạp và đa dạng hơn. Trên lĩnh vực kiến trúc, điều này dễ dàng được chứng minh bằng sự “leo thang” về tiêu chuẩn diện tích sử dụng và sự khác biệt của chúng giữa các quốc gia có nền kinh tế phát triển khác nhau. ở Việt Nam, vào những năm 7080, tiêu chuẩn diện tích ở của mỗi người dân chỉ ở mức 35m2người.Đến những năm 90, tiêu chuẩn này đã được điều chỉnh lên mức 69m2người. Trong khi đó tại châu Âu, tiêu chuẩn diện tích ở đã đạt được 15m2 người từ những năm 80. So sánh như vậy để thấy rằng diện tích ở sẽ tăng lên theo sự tăng trưởng của nền kinh tế. Khi người dân càng có điều kiện về kinh tế, điều tự nhiên người ta sẽ càng chú ý hơn đến việc chăm sóc các nhu cầu bản thân và điều đó liên quan mật thiết đến không gian sử dụng. Rất nhiều các nhu cầu của con người được diễn ra trong các “không gian nhân tạo” mà trong phạm vi bài viết này muốn chỉ giới hạn trong phạm vi không gian nhà ở.Không gian càng lớn thì sự thích ứng của nó với các nhu cầu khác nhau của con người càng trở dễ dàng hơn. Đó là lý do tại sao đối với những không gian sử dụng mang tính định kỳ, ngắn hạn, người ta lại sử dụng không gian lớn. Điều này dễ thấy ở các không gian công cộng như triển lãm, trưng bày hay siêu thị…. Khi không gian được mở rộng tối đa, cùng với việc bố trí nội thất hay các vách ngăn di động, người ta có thể biến đổi không gian ấy thành nhiều không gian khác nhau một cách linh hoạt mà không lãng phí quá nhiều thời gian hay tiền bạc. Nói một cách khác, không gian kiến trúc ấy đã được “sống” cùng với nhu cầu của con người chứ không bị nhu cầu của con người trong quá trình biến đổi cùng với nhu cầu xã hội làm cho “chết” đi, trở nên lãng phí hay chật hẹp so với hoạt động bên trong. Như vậy, để cho không gian sử dụng có thể có tuổi thọ phục vụ lâu dài cho nhu cầu của con người, một trong những điều kiện quan trọng đó là nó phải linh hoạt.I. Lời mở đầu2II. NỘI DUNG2II.1. Các khái niệm2II.1.1.Khái niệm tổ chức không gian kiến trúc2II.1.2.Căn hộ3II.1.3.Khái niệm không gian linh hoạt4II.2. Hệ thống không gian nhà ở (không gian khu ở)4II.2.1.Không gian cá thể5II.2.2.Không gian giao tiếp5II.2.3.Không gian công cộng5II.3. Không gian ở cơ bản trong căn hộ6II.3.1.Phân khu chức năng trong căn hộ6II.3.2.Phân khu chức năng giao thông6II.3.3.Diện tích các loại căn hộ điển hình6II.4. Giải pháp tổ chức không gian linh hoạt trong căn hộ8II.5. Một ví dụ về việc tạo không gian linh hoạt trong căn hộ:16II.5.1.Ví dụ 1: Căn hộ chung cư Tòa nhà D2 Giảng Võ – Hà Nội16II.5.2.Ví dụ 2: Căn hộ Hồng Kông của Gery Chang18II.5.3.Ví dụ 3: Ý tưởng mặt bằng các căn hộ linh hoạt28III. Kết luận35
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
Trang 3Hà Nội, 12-2015
M c l c ục lục ục lục
I Lời mở đầu 2
II NỘI DUNG 2
II.1 Các khái niệm 2
II.1.1 Khái niệm tổ chức không gian kiến trúc 2
II.1.2 Căn hộ 3
II.1.3 Khái niệm không gian linh hoạt 4
II.2 Hệ thống không gian nhà ở (không gian khu ở) 4
II.2.1 Không gian cá thể 5
II.2.2 Không gian giao tiếp 5
II.2.3 Không gian công cộng 5
II.3 Không gian ở cơ bản trong căn hộ 6
II.3.1 Phân khu chức năng trong căn hộ 6
II.3.2 Phân khu chức năng giao thông 6
II.3.3 Diện tích các loại căn hộ điển hình 6
II.4 Giải pháp tổ chức không gian linh hoạt trong căn hộ 8
II.5 Một ví dụ về việc tạo không gian linh hoạt trong căn hộ: 16
Trang 4II.5.1 Ví dụ 1: Căn hộ chung cư Tòa nhà D2 Giảng Võ – Hà
Nội 16
II.5.2 Ví dụ 2: Căn hộ Hồng Kông của Gery Chang 18
II.5.3 Ví dụ 3: Ý tưởng mặt bằng các căn hộ linh hoạt 28
III Kết luận 35
Trang 5BÀI TIỂU LUẬN KIẾN TRÚC NHÀ Ở
80, tiêu chuẩn diện tích ở của mỗi người dân chỉ ở mức 3-5m2/người
Đến những năm 90, tiêu chuẩn này đã được điều chỉnh lên mức 9m2/người Trong khi đó tại châu Âu, tiêu chuẩn diện tích ở đã đạt được 15m2/người từ những năm 80 So sánh như vậy để thấy rằng diện tích ở sẽ tăng lêntheo sự tăng trưởng của nền kinh tế Khi người dân càng có điều kiện về kinh tế,điều tự nhiên người ta sẽ càng chú ý hơn đến việc chăm sóc các nhu cầu bảnthân và điều đó liên quan mật thiết đến không gian sử dụng Rất nhiều các nhucầu của con người được diễn ra trong các “không gian nhân tạo” mà trong phạm
6-vi bài 6-viết này muốn chỉ giới hạn trong phạm 6-vi không gian nhà ở
Không gian càng lớn thì sự thích ứng của nó với các nhu cầu khác nhau củacon người càng trở dễ dàng hơn Đó là lý do tại sao đối với những không gian sửdụng mang tính định kỳ, ngắn hạn, người ta lại sử dụng không gian lớn Điềunày dễ thấy ở các không gian công cộng như triển lãm, trưng bày hay siêu thị….Khi không gian được mở rộng tối đa, cùng với việc bố trí nội thất hay các váchngăn di động, người ta có thể biến đổi không gian ấy thành nhiều không giankhác nhau một cách linh hoạt mà không lãng phí quá nhiều thời gian hay tiềnbạc Nói một cách khác, không gian kiến trúc ấy đã được “sống” cùng với nhucầu của con người chứ không bị nhu cầu của con người trong quá trình biến đổicùng với nhu cầu xã hội làm cho “chết” đi, trở nên lãng phí hay chật hẹp so vớihoạt động bên trong Như vậy, để cho không gian sử dụng có thể có tuổi thọphục vụ lâu dài cho nhu cầu của con người, một trong những điều kiện quantrọng đó là nó phải linh hoạt
II NỘI DUNG
II.1 Các khái niệm
II.1.1 Khái niệm tổ chức không gian kiến trúc
Không kiến trúc trước tiên đòi hỏi sự thích dụng cho hoạt động của conngười Hoạt động của con người lại vô cùng phong phú và đa dạng (ăn, ở, giải
Trang 6trí, sản xuất, hưởng thụ v.v ) Một không gian kiến trúc được tạo ra phải thíchứng tiện dụng cho các hoạt động dự kiến sẽ xảy ra trong nội thất cũng như ngoạithất công trình Yêu cầu thích dụng chỉ đáp ứng tốt khi kiến trúc sư có kiến thứcđầy đủ về các yếu tố ảnh hưởng đến không gian kiến trúc, vì vậy tổ chức khônggian kiến trúc là việc sắp xếp các thành phần không gian kiến trúc theo các hìnhthức bố cục không gian, trên cơ sở các mối liên kết không gian nhằm tạo ra cáccông trình và tổ hợp công trình, đáp ứng được các nhu cầu cả về vật chất lẫn tinhthần của con người.
II.1.2 Căn hộ
Căn hộ là phần diện tích ở khép kín (bao gồm diện tích ở, diện tích sinhhoạt, diện tích phụ trợ và là thành phần cơ bản của nhà ở, mỗi ngôi nhà được tổhợp nhiều căn hộ Căn hộ ứng với mỗi nhân khẩu cho “một gia đình”
Căn hộ gồm những phòng ở tuỳ theo số lượng người trong gia đình, mỗicăn hộ có diện tích lớn, nhỏ khác nhau và một số phòng khác nhau (số phòngtrong căn hộ chỉ tính số phòng ở, không tính các phòng phụ và diện tích phụ) Căn hộ thường tổ chức trong nhà ở tại các đô thị
Căn hộ thường được tổ chức với một số kiểu tương ứng với một số cơ cấugia đình khác nhau
- Các chỉ số về diện tích của căn hộ
Bảng 1: tiêu chuẩn diện tích thiết kế các loại căn hộ ở Việt Nam
Trang 7Bảng 2: Kích thước và diện tích tối thiểu cho các bộ phận chứcc năng trong cănhộ:
Bảng 3: Diện tích các khu chức năng của căn hộ
II.1.3 Khái niệm không gian linh hoạt
Không gian linh hoạt là một dạng không gian có thể thay đổi để thích ứngvới nhu cầu của người sử dụng Nó bao gồm khả năng lựa chọn các cách bố trí
để có thể thay đổi theo thời gian hoặc để tích hợp các công nghệ mới, hay điềuchỉnh không gian khi có sự thay đổi về nhân khẩu và thậm chí có thể là thay đổihoàn toàn chức năng sử dụng của nhà ở sang một dạng khác
II.2 Hệ thống không gian nhà ở (không gian khu ở)
Căn cứ trên cơ sở cơ cấu tổ chức không gian ở, hệ thống không gian baogồm:
- Không gian cá thể
- Không gian giao tiếp
Trang 8- Không gian công cộng
II.2.1 Không gian cá thể
Đây là không gian quan trọng nhất trong nhà ở (khu ở), là không gian củangôi nhà ở bao gồm các căn hộ gia đình riêng biệt được tổ hợp với nhau Trongchung cư hay trong khu nhà ở, các căn hộ cần đảm bảo tính độc lập và mối quan
hệ bên trong, nhưng đồng thời đảm bảo mối quan hệ bên ngoài (quan hệ cộngđồng) Đảm bảo sự riêng tư của các căn hộ, nhà nọ không làm phiền nhà kia, cáckhu sảnh, giao thông công cộng, lối vào các căn hộ cũng không làm phiền đến
sự yên tĩnh, riêng tư của các căn hộ Cơ cấu căn hộ ở được hình thành để giảiquyết diện tích ở, mật độ nhân khẩu, thiết lập các nhu cầu tiện nghi tối thiểu vàgiải quyết các vấn đề kỹ thuật có liên quan Đồng thời khi thiết lập căn hộ ở,ngôi nhà ở cần phải dựa trên phương diện tổng quát bao gồm việc cân đối mật
độ chung, cân đối cơ cấu nhà ở với khoảng lưu thông (cây xanh, mặt nước ),với khả năng bố trí nhu cầu phục vụ công cộng và phù hợp với tiêu chuẩn mật
độ không gian quy hoạch trong tổ hợp ở
II.2.2 Không gian giao tiếp
Là thành phần không gian nền (mang tính tập thể, xã hội) của không gian
cá thể và không gian công cộng Cấu trúc không gian giao tiếp được tạo nên bởi
cơ cấu không gian cá thể được chuyển hoá và hình thành hệ thống tầng bậctrong không gian, được liên kết từ nhỏ đến lớn, đơn giản đến phức tạp, nâng caogiá trị môi trường ở, tạo điều kiện tiện nghị cho khu ở Trên cơ sở các điều kiện
tổ chức cơ cấu không gian cá thể xác định các khả năng hợp lý cho không giangiao tiếp cá thể (giữa các cặp nhà) không gian giao tiếp nhóm, không gian giaotiếp ngoài nhóm và tạo khả năng thiết lập sự hài hoà với không gian giao tiếptrung tâm
II.2.3 Không gian công cộng
Là không gian phục vụ công cộng được tổ chức thành từng nhóm, cụm cáccông trình dịch vụ, thương mại, nhà trẻ, trường học, công trình văn hoá Qua hệthống không gian giao tiếp, không gian công cộng để phục vụ cho không gian cáthể Không gian công cộng được thiết lập dựa trên các giải pháp của không gian
cá thể và không gian giao tiếp Toàn bộ hệ thống ba không gian trên được hìnhthành theo nguyên tắc tổ hợp liên kết không gian từ thấp đến cao, gắn bó và cóquan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành đơn vị ở, trong đó không gian cá thể, côngcộng mang tính chất công trình, còn không gian giao tiếp mang tính chất xã hội,cảnh quan, môi trường
Trang 9II.3 Không gian ở cơ bản trong căn hộ
I.1.1 Phân khu chức năng trong căn hộ
- Có những thành phần ở và phụ trợ (không gian) công cộng + không gianphụ trợ vệ sinh + không gian ngủ + lao động sản xuất)
- Việc phân khu công năng cần được thực hiện rất rõ ràng Thông thườngđược phân chia là hai khu chính
+ Khu sinh hoạt hàng ngày là những nhóm thường có sinh hoạt chung, tậpthể có thể chấp nhận sự ồn ào, được khai thác sử dụng vào ban ngày là chủ yếu.nhóm phòng này được gắn với sân vườn, cổng, ngõ, có mối quan hệ chặt chẽ,thuận tiện với xã hội bên ngoài
bộ phận ở theo sơ đồ sau
II.3.1 Phân khu chức năng giao thông
Trong căn hộ giao thông còn được chia hai hình thức giao thông khô và ướt
- Giao thông khô là giao thông giữa các phòng ở
- Giao thông ướt là giao thông giữa các phòng phụ trợ - Giao thông liên hệvào ra căn hộ
- Giao thông từ phòng ngủ tới vệ sinh - Giao thông bếp ăn - vệ sinh
- Giao thông sinh hoạt chung - ăn ngủ - vệ sinh
II.3.2 Diện tích các loại căn hộ điển hình
- Phân chia theo thành phần nhân khẩu, chúng ta có thể có nhiều loại căn
hộ khác nhau nhưng điển hình nhất là có các loại căn hộ có diện tích trung bìnhdùng cho chung cư như sau:
Trang 10+ Căn hộ 2 phòng - diện tích 45 - 60m2 (10 - 15%)
+ Căn hộ 3 phòng - diện tích 60 - 75 m2 (25 - 30%)
+ Căn hộ 4 phòng - diện tích 75 - 90m2 (40-45%)
+ Căn hộ 5 phòng - diện tích 90 - 105m2 (15 - 20%)
Trong đó căn hộ 2 - 5 phòng chiếm 25 - 30%, căn hộ 3 - 4 phòng chiếm 70
- 75% (không bao gồm diện tích chung và diện tích phụ)
- Phân loại các chức năng trong căn hộ thì có bốn loại đó là không gianchung, không gian riêng tư, không gian phục vụ (diện tích phụ) và không gian
mở rộng cho các chức năng chủ yếu trong căn hộ
Hình 1: Sơ đồ mối liên hệ các không gian trong nhà ở
Trang 11Hình 2: Sơ đồ trình tự các không gian trong nhà ở
II.4 Giải pháp tổ chức không gian linh hoạt trong căn hộ
Tạo nên các phòng biệt lập bằng liên hệ thông qua tiền phòng và hành lang,giải pháp thường hay áp dụng cho các nước xứ lạnh, các nước có lối sống, yêucầu về sinh hoạt của cá nhân cao Các tổ chức cho phép chúng ta tạo nên sự kínđáo, riêng tư và điều kiện hóa khí hậu cục bộ thuận lợi bên trong căn hộ và sinhhoạt gia đình có hơi cứng nhắc, lạnh lùng, thiếu sự quan tâm lẫm nhau của một
tổ ấm đích thực kiểu phương Đông
- Dùng phòng sinh hoạt chung, phòng khách để hợp quanh nó các phòngkhác, tạo không gian đầm ấm cho gia đình, tạo không gian nội thất, kiến trúcphong phú chop không gian đối ngoại đồng thời tạo được sự biệt lập, kín đáocần thiết cho việc sinh hoạt đêm, tuy nhiên ở các nước xứ lạnh việc điều hòa
Trang 12không khí sưởi ấm phòng sinh hoạt chung sẽ rất khó thực hiện một cách kinh tếhiệu quả
- Không gian lưu thông liên hoàn theo giải pháp này các phòng không cóvách ngăn Cửa ra vào rõ rệt mà chit tạo nên những góc kín đáo bằng nhữnghình thức thiết bị tủ đứng, bình phong, vách nhẹ cơ động…
- Tóm lại, các giải pháp này không gian nội thất sẽ biến hóa vô cùng phongphú, luôn tạo nên những điểm bất ngờ, có những sự đan xem về không giannhưng vẫn có sự biệt lập cần thiết đồng thời lại cho phép con người có thể biếnhóa tổ chức ngăn chia lại không gian tùy thích để đáp ứng nhu cầu về biến động
Trang 13nhân khẩu của gia đình Tuy nhiên nó cũng cần tạo nên sự riêng tư, kín đáo chohoạt động của từng thành viên không được triệt để cho việc bảo đảm một chế độkhí hậu thích nghi ở nội thất sẽ tốn kém (điều hòa không khí tốn năng lượng).Trở lại với không gian trong căn hộ Có sự mâu thuẫn rất lớn giữa việc mởrộng không gian tối đa và diện tích xây dựng cho phép bởi lẽ đối với căn hộ,diện tích đất không thể rộng như công trình công cộng Và phải chăng để tạo rađược một không gian linh hoạt hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào diện tích xây dựng?Nếu chỉ đơn giản như vậy, chắc chắn rằng để có được một không gian sốnglinh hoạt thực sự, chúng ta phải mua đất biệt thự Nhưng vấn đề không phải ởdiện tích khu đất, lại càng không phải ở việc phải mở rộng diện tích xây dựng.Khi chúng ta sử dụng không gian kiến trúc, một cách tự nhiên sẽ hình thành mộttrình tự khai thác không gian mà trong đó, rất khó để chúng ta có thể cùng mộtlúc sử dụng tất cả các không gian trong nhà.
Trình tự khai thác không gian ấy phụ thuộc vào thói quen, tập quán sinhhoạt từng gia đình, hay nói rộng hơn, phụ thuộc vào văn hóa, phong tục của từngdân tộc Những thói quen, tập quán, phong tục hay rộng hơn là văn hóa sống ấyquy định cho không gian kiến trúc ở mỗi vùng, miền, dân tộc khác nhau cónhững đặc thù khác nhau Ví dụ như người Việt Nam thích có không gian phòng
ăn và bếp rộng để có thể tổ chức cỗ bàn vào dịp Tết Nghiên cứu kỹ đặc thù ấy,trên cơ sở tìm hiểu trình tự khai thác không gian, có thể nhận thấy rằng để mởrộng không gian sử dụng trong nhà nhằm hướng tới một không gian linh hoạt,ngoài biện pháp mở rộng diện tích đất mang tính định lượng và khó thực hiện,còn có cách khác mang lại hiệu quả tương đương đồng thời lại kinh tế và đặc
biệt hợp với khí hậu Việt Nam Đó là cách “mượn” không gian lẫn nhau và giải pháp không gian linh hoạt với các thiết bị nột thất linh hoạt.
Trang 14Hình 3: Không gian linh hoạt và đầy màu sắc
Đây là cách tổ hợp các không gian có chức năng công cộng trong nhà nhưphòng khách, bếp, phòng ăn… thành cụm không gian, từ đó khi khai thác sửdụng, không gian này có thể “mượn” thêm diện tích của không gian khác để tạonên không gian lớn Trong các không gian này sử dụng các thiết bị nột thất linhhoạt để ngăn chia sao cho khi thay đổi nhu cầu sử dụng, các thiết bị này cũng cóthể thay đổi theo để đáp ứng được ngay Ví dụ như một tấm vách trang trí cóbản lề ngăn giữa phòng khách và phòng ăn, khi cần có thể gập ép vào tường đểtrở thành vật trang trí trong khi phòng khách và phòng ăn lại thông được vớinhau dễ dàng Như vậy trình tự khai thác không gian sẽ không bị gián đoạn bởitường ngăn, trong khi có thể dùng diện tích của phòng ăn như một phần củaphòng khách và các chi tiết trang trí nội thất của phòng ăn, thậm chí cả khu bếpsang trọng cũng có thể đóng góp cho việc trang trí phòng khách ở đây có sựtham gia rất hiệu quả của các thiết bị nội thất linh hoạt, chính những thiết bị này
sẽ giúp cho không gian công cộng trong nhà ở được đóng mở hợp lý, cũng trởnên linh hoạt hơn
Trang 15Hình 4: sử dụng biện pháp tường ngăn mang tính tương đối để phân chia không gian, giúp cho không gian được sử dụng linh hoạt khi cần thiết, ngoài ra tăng khả năng chiếu sáng, thông thoáng cho căn hộ.
Đối với các không gian mang tính riêng tư như phòng ngủ, vệ sinh, phònglàm việc… có thể sẽ khó hơn trong việc “mượn” không gian bởi lẽ tính riêng tưchi phối quá trình khai thác các không gian này Nhưng nếu coi việc riêng tưđơn thuần chỉ là kín đáo, chúng ta có thể sử dụng giải pháp ngăn tầm nhìn bằngcác tấm tường di động, từ đó khoanh dựng các không gian tương đối mà khôngcần dùng cửa Nhờ đó, sẽ có một không gian chảy liên tục có thể điều chỉnhđược dễ dàng Về kết cấu, việc giảm thiểu tường ngăn che sẽ khiến kết cấu đơngiản hơn Về thông gió, sẽ chỉ phải giải quyết cho một không gian thay vì nhiều
Trang 16không gian nhỏ lắt nhắt Và cuối cùng, về tổng thể, chủ đầu tư sẽ phải trả ít tiềnhơn cho một không gian được sử dụng lâu dài hơn.
Hình 5: sử dụng rèm che cho phòng thay đồ
Hình 6: Sử dụng ngăn chia ước lệ, rèm để tạo ra không gian riếng tư khi cần thiết
Thay vì tách biệt hoàn toàn các không gian, ta có thể lựa chọn một giảipháp khác linh hoạt hơn là sử dụng cửa trượt kính trong suốt và không nhất thiết
độ cao của cửa phải kéo lên đến tận trần nhà
Trang 17Hình 7: Sử dụng cửa trượt hay vách ngăn di động dể tăng tính linh hoạt cho không gian căn hộ
Trang 18Hình 8: Sử dụng nội thất linh hoạt
Giải pháp sử dụng các đồ nộithất linh hoạt cũng là một giải phápthông minh và hợp lý cho các căn hộ
có diện tích khiêm tốn Ví dụ trongmột gia đình có 2 đứa con thay vì táchbiệt 2 phòng ngủ thì nên gộp lại đểtăng diện tích không gian vui chơi thưgiãn của các con, vừa tạo nếp sốnggần gũi chia sẻ Đồ đạc đa năng: Mỗithứ đồ đạc có thể đảm nhiều hơn mộtchức năng Việc này có thể được thựchiện khi bố trí nội thất từ khâu thiết
kế, kê sắp trong quá trình sử dụng,cũng có thể linh hoạt trong từng hoàncảnh sử dụng khác nhau, hay đượcthiết kế riêng để tạo sự nên sự đa năng đó Một hệ thống tủ có thể đảm nhận vừa
là tủ quần áo, vừa là kệ tivi, vừa là kệ trang trí, giá sách…; bàn ghế ăn có thểchính là bộ bàn ghế tiếp khách, vách ngăn có thể là kệ đựng đồ… Hiện nay, trênthị trường có những công ty chuyên cung cấp giải pháp thiết kế thông minh cho
đồ đạc nội thất với những sản phẩm đa chức năng, linh hoạt trong sử dụng
Trang 19Hình 9: Sử dụng vách ngăn thay vì những bức tường ngăn chia cứng nhắc trong thiết kế tạo cảm giác nhẹ nhàng, linh hoạt cho căn hộ.
Đã qua rồi thời kỳ người ta coi không gian kiến trúc tách rời khỏi trangthiết bị nội thất Nội thất chỉ được xem xét đến sau khi không gian kiến trúc hìnhthành Điều này không chỉ gây lãng phí về kinh tế mà còn khiến cho không giansống của chúng ta có sự khập khiễng không đáng Những bài học ngay trướcmắt là chủ sở hữu các biệt thự và chung cư ở các khu đô thị mới hiện nay đangrất tốn kém trong việc đầu tư sửa chữa nội thất và không gian sống Điều nàykhông chỉ dẫn đến việc tốn kém về kinh tế mà còn phát sinh tiêu cực trong côngtác cấp phép sửa chữa, từ đó dẫn đến việc không quản lý được chất lượng kỹthuật và mỹ thuật công trình Để mang lại hiệu quả sử dụng cao nhất, tất cả cácyếu tố cấu thành nên không gian công trình kiến trúc: hình khối, thiết bị, khônggian trong và ngoài nhà….cần phải được xem xét, cân nhắc một cách tổng thể vànhất quán, cẩn thận và chi tiết trong quá trình thiết kế để có thể phát huy tối đacông suất sử dụng, đồng thời hướng công tác thiết kế quan tâm nhiều hơn đếntính linh hoạt của không gian, bên cạnh những không gian mang tính cố địnhhay khép kín Tính linh hoạt càng cao, không gian kiến trúc càng có thể thíchứng với nhiều nhu cầu khác nhau và do vậy, càng có thể tồn tại lâu dài Mộtkhông gian kiến trúc chỉ thực sự sống khi nó linh hoạt
II.5 Một ví dụ về việc tạo không gian linh hoạt trong căn hộ:
II.5.1 Ví dụ 1: Căn hộ chung cư Tòa nhà D2 Giảng Võ – Hà Nội
Trong hình ảnh căn hộ bên dưới là một thiết kế căn hộ 3 phòng ngủ với