1. Trang chủ
  2. » Tất cả

New Microsoft PowerPoint Presentation

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I.Khái quát

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • .Phong tục truyền thống

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Tranh thờ

  • Slide 12

  • Lễ đầy tháng

  • Slide 14

  • Lễ cấp sắc

  • Lễ cấp sắc

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Lễ cứơi

  • Slide 21

  • Đám cưới

  • Cầu lúa mới

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • THANK YOU FOR WATCHING

Nội dung

TRẦN THỊ THÚY LỚP : VHDL K38 BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ DÂN TỘC DAO I.Khái quát - Người Dao có nguồn gốc xa xưa ở đảo Hải Nam (Trung Quốc) gồm 7 nhóm - Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu …) là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc ở Việt Nam với số dân là 751.067 người (2009) - Dân tộc Dao cư trú chủ yếu ở biên giới Việt-Trung, Việt-Lào và ở một số tỉnh trung du và ven biển Bắc bộ Việt Nam Cụ thể, đa phần tại các tỉnh như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Hòa Bình • Người Dao sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt trên nương và ruộng nước Ngoài lúa họ còn trồng màu Nông cụ sản xuất thô sơ nhưng kỹ thuật canh tác đã có nhiều tiến bộ • Một số nghề thủ công đã phát triển như dệt vải, rèn, mộc, làm giấy, ép dầu Họ nuôi nhiều lợn, gà, nhưng chủ yếu dùng trong những ngày ma chay, cưới xin, lễ tết • Nhà ở có 3 loại khác nhau: nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất, nhà đất (nhà trệt) Người dân tộc Dao say sưa hát Páo Dung (làn điệu dân ca) • Đàn ông Dao trước đây để tóc dài búi sau gáy, hoặc để chỏm tóc trên đỉnh đầu Ngày nay, hầu hết đã cắt tóc ngắn • Y phục thường gồm quần và áo ngắn, áo dài • Trang phục của phụ nữ phong phú hơn, giữ được nhiều nét trang trí hoa văn truyền thống Phụ nữ Dao để tóc dài • Cô dâu trong ngày cưới đội mũ Dưới chế độ cũ, cưới xin gồm nhiều nghi lễ phức tạp • Có hai hình thức ở rể: có thời hạn và vĩnh viễn Tuy nhiên phổ biến là sau lễ cưới, vợ về nhà chồng • Người Dao có nhiều tín ngưỡng về thần linh, ma quỷ, có một số tục lệ thờ cúng phức tạp và tốn kém • Người Dao có quan hệ họ hàng chặt chẽ và thông qua tên đệm để xác định dòng họ, vai vế của người đó trong quan hệ dòng họ • Người Dao có nền văn hóa và lịch sử lâu đời Mặc dù cơ sở kinh tế nói chung còn thấp kém, nhưng tri thức dân gian rất phong phú, đặc biệt là y học dân tộc cổ truyền • Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao, không có văn tự riêng mà sử dụng chữ Hán đã được Dao hoá, gọi là chữ Nôm Dao Phong tục truyền thống - Họ có phong tục thờ tổ tiên là Bàn Hồ Có thể xác định dòng họ và thứ bậc của người Dao qua tên đệm Ma chay của người Dao được làm theo tục lệ xa xưa Vài vùng có tục hỏa táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên Tục ở rể có thời hạn và vĩnh viễn • Người Dao có hai hình thức thờ cúng chính là cúng tổ tiên (Bàn Hồ) và cúng Bàn Vương • Trong cúng tổ tiên, người ta cúng đến 9 đời và bàn thờ tổ tiên đặt ở nơi tôn nghiêm nhất và họ cho rằng tổ tiên không ở thường trực trên bàn thờ mà chỉ ghé thăm họ vào ngày mồng một hoặc ngày rằm • Cúng Bàn Vương là cúng một nhân vật huyền thoại • Thờ Bàn Vương, không cần lập bàn thờ riêng mà khấn chung với tổ tiên, tông tộc trong các dịp lễ tết Người Dao tin rằng, Bàn Vương có liên quan đến số phận từng gia đình, từng tông tộc, nên có cúng bái tốt thì mọi người mới khoẻ mạnh, gia tộc mới hưng thịnh • Tuy nhiên, hình thái tín ngưỡng vạn vật hữu linh giáo tồn tại rộng rãi ở người Dao Đó là quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức là vạn vật đều có linh hồn • Vì vậy, người Dao tin là có thần gió, thần mưa, thần trông coi lúa gạo, hoa màu và thần chăn nuôi • Người Dao có rất nhiều nghi lễ như lễ cúng nương, lễ cúng cơm mới, cúng thóc giống, cúng hồn gia súc, lễ cấp sắc khá phổ biến và rất quan trọng đối với người đàn ông Dao Trang phục của người phụ nữ Dao gồm: áo, yếm, xà cạp, cùng đồ trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu Đối với trang phục của nam giới thì rất đơn giản, đó là những chiếc áo ngắn, xẻ ngực, cài cúc trước ngực và thường cài 5 cúc Quần rất rộng đũng, có thể cử động trong mọi tư thế Cả nam, nữ và trẻ con người Dao đều thích đeo trang sức như vòng cổ, chân, tay Ngoài việc làm đẹp thì chúng còn mang giá trị nhân văn, tín ngưỡng Theo truyền thuyết kể lại, người đeo trang sức bằng bạc thì sẽ trừ tà ma, tránh gió và thậm chí là được thần linh phù hộ Lễ cấp sắc Lễ cấp sắc 3 Lễ cưới - Bản sắc văn hóa người Dao thể hiện rõ nhất trong lễ cưới.Họ còn giữ lại khá nhiều tập tục từ xa xưa - Khi đưa cô dâu về nhà chồng chú rể phải cử nguời sang nhà gái đưa một đôi vòng tay bằng bạc trắng,lần đầu nhà gái trả lại ,nhà trai tiếp tục lần 2 ,sau 3 ngày không thây trả lại ,lúc này nhà trai mới chọn ngày tốt mang theo 1 con gà và 1 lít rượu sang nhà gái - Lúc này 2 bên gia đình bàn bạc thống nhất và định ngày ăn hỏi đám cưới chủ yếu diễn ra ở nhà trai Trước khi cô dâu về nhà chồng ,thầy mo cúng tổ tiên ,lễ vật : 1 con gà luộc,1 thủ lợn,1 đĩa xôi màu đỏ,1 chai rượu,6 chiếc chén đặt trước bàn thờ Có quan niệm khi người con gái đi lấy chồng không để mặt trời nhìn thấy bởi sợ mất vía cô dâu Khi đoàn rước dâu gần đến nhà trai phải có ngườ chạy về báo trước cử 1 đoàn kèn trống ,ông chủ lễ ra cổng đón trong khi gặp nhau sẽ hát đối đáp mời trầu uống rượu Đoàn đưa dâu dù gần dù xa phải nghỉ lại nhà trai 1 đêm - Họ quan niệm sáng sớm ngày sau điều tốt lành nhất sẽ đến,theo cáh chọn giờ của nguoi Dao đỏ cô dâu vào nhà chính lúc 2h-11h Ngài ra còn rất nhiều nghi thức: lễ so tuổi ,đặt cau trầu,cắt cổ gà quyết định ngày cưới,và trong đó lễ tơ hồng được xem là quan trọng nhất Lễ tơ hồng thực hiện ngay sau lễ cúng tổ tiên là sự công nhận đôi trai gái chính thức là vợ chồng Trước lễ tơ hồng thì lần lượt làm nghi lễ xua đuổi và làm bùa yêu Sau tất cả chú rể phải lật 12 lần trước bàn thờ với cô dâu… Lễ cứơi Đám cưới Cầu lúa mới Hội cầu mùa

Ngày đăng: 24/08/2016, 08:29