1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trả lời TT ÔNKK

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 22,46 KB

Nội dung

Vi Thanh Phong K58H - KHMT • Trả lời câu hỏi cho Bài Thuyết Trình Ơ Nhiễm Khơng Khí Câu 1: Thành phần nước biển gây nhiễm khơng khí? Câu 2: Ơ nhiễm khơng khí nặng đâu Việt Nam? Sử dụng biện pháp để giảm ô nhiễm không khí? Câu 3: Xử lí khí thải công nghệ Biofilter với giá thể vỏ dừa nào? Câu 4: Nồng độ Ozon (tầng đối lưu) tăng hay giảm? Câu 5: Hiện Việt nam dùng thực vật để giảm bụi nhiễm khơng khí? Câu 6: Chỉ tiêu nồng độ khí CO2 ? Trả Lời Câu 1: Thành phần nước biển gây ô nhiễm khơng khí: Từ việc bốc nước biển với sóng biển tung bọt, có bốc muối biển mang theo bụi muối lan truyền vào không khí, như: NaCl, MgCl2, CaCl2… Câu 2: - - Tại Việt Nam Ơ nhiễm khơng khí (chủ yếu nhiễm bụi) xảy thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội, “nồng độ AQI (bụi TSP) = 351,9”… (nồng độ bụi trung bình khơng khí Hà nội gấp 3,5 lần trị số tối đa cho phép theo Quy chuẩn quốc gia) Các tác nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội bao gồm: hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, hoạt động xây dựng, hoạt động sản sinh lượng, xử lý chất thải hoạt động sinh hoạt người dân Giải pháp để giảm nhiễm mơi trường khơng khí: Để giảm nhiễm mơi trường khơng khí thành phố, TP Hà Nội, cần thực nhiều biện pháp nhiều lĩnh vực để nâng cao chất lượng khơng khí • Tại khu vực thị cần phải có nhiều giải pháp nhiều lĩnh vực như: cần phải ban hành áp dụng quy chuẩn để ngành công nghiệp giảm dần lượng phát thải; đồng thời giáo dục, tuyên truyền người dân giảm dần việc đun nấu bếp than • Đối với lĩnh vực giao thơng, cần phải giảm dần lượng phát thải phương tiện giao thông qua việc tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện không, xe điện ngầm ) hình thức giao thơng khơng gây nhiễm để giảm lượng số lượng phương tiện cá nhân lưu hành đường phố Cần xem việc phát triển phương tiện vận chuyển công cộng trọng tâm để giảm nguy tắc nghẽn ô nhiễm giao thông thị • Mặt khác, cần phải hồn thiện thể chế, sách, luật pháp bảo vệ mơi trường khơng khí thị Câu 3: Xử lí khí thải cơng nghệ Biofilter với giá thể vỏ dừa Công nghệ Biofilter (lọc sinh học) bể kín dựng vỏ dừa cho vi sinh vật trú ẩn hấp thụ nước, giữ chúng lại nguyên liệu lọc Vỏ dừa có khả hấp thụ nước lớn, độ bền cao, làm suy giảm áp lực luồng khí ngang qua Ngun tắc hệ thống xử lý tạo điều kiện cho sinh khối tiếp xúc với chất ô nhiễm khí thải nhiều tốt Vỏ dừa nguyên liệu lọc nơi sinh sản cho vi sinh vật Trong hệ thống này, vi sinh vật tạo thành màng sinh học (biofilm), màng mỏng ẩm bao quanh vỏ dừa Trong q trình lọc, khí thải bơm chậm xun qua hệ thống lọc, chất nhiễm khí thải bị nguyên liệu lọc hấp thụ chế trình lọc sinh học bao gồm trình hấp phụ, hấp thụ phân hủy vi sinh vật Các vi sinh vật màng sinh học liên tục hấp thụ biến dưỡng chất ô nhiễm Các chất khí gây ô nhiễm bị hấp phụ màng sinh học, vi sinh vật phân hủy chúng để tạo nên lượng sản phẩm phụ CO H2O, loại muối theo phương trình sau: Khơng khí ô nhiễm + O2 CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối Khí thải sau lọc phóng thích vào khí từ bên hệ thống lọc Hệ thống lọc sinh học thiết kế có công suất xử lý mùi chất hữu bay lớn 90% Câu 4: Nồng độ Ozon (O3) tầng đối lưu tăng, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật, khí ozone vào phận tương tác với phận cấp độ tế bào bắt đầu phá vỡ số thành phần quan trọng cho quang hợp Khi đó, quang hợp giảm, phận không cung cấp đủ lượng trình tăng trưởng chậm lại Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn… Giảm sản lượng trồng (nhất lúa mì, lương thực giới giảm từ 30 40%) Câu 5: Hiện nay, Việt nam trồng loài thực vật đô thị, thành phố, khu cơng viên để giảm bụi nhiễm khơng khí như: Cây đen, Cây Điệp ( Muồng Đen), Dương (Phi Lao), Bằng Lăng, Hoàng Nam, Sến Cát… Ngoài ra, có loại thích hợp trồng nhà vừa để làm cảnh giảm lượng khí gây nhiễm như: Trầu Bà, Phát Tài, Thủy Trúc Câu 6: Chỉ tiêu nồng độ khí CO2 là: - Mức an toàn tối đa cho nồng độ đioxit cacbon (CO2) bầu khí 350 ppm (phần triệu) Nghĩa nồng độ CO2 >350 ppm khơng khí bị nhiễm • Vào thời điểm năm 2012, số 393,1 ppm; năm 2013 nồng độ CO2 bầu khí đạt 396 ppm • Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết thêm nồng độ CO2 trung bình tồn cầu vượt ngưỡng 400 ppm (phần triệu) vào năm 2015 2016 - Lượng khí CO2 gia tăng mức 2% năm, nhiệt độ trung bình Trái đất dần làm tan băng vùng Greenland Nam Cực, làm tăng cao mực nước biển

Ngày đăng: 23/08/2016, 22:19

w