1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cảm nhận về bài thơ: Thầy cũ

5 7,8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Thầy Nếu con biết có một ngày Thầy đi không trở lại Ngôi trờng sẽ cùng con mãi mãi Nói những lời nhớ thơng. Nếu con biết có một ngày Chúng con về đây mà thầy thì vắng Hàng phợng vĩ bao năm rồi im lặng Sẽ thầm thì: Thầy ơi! Ba mơi năm ngày ấy xa rồi Con khôn lớn có công thầy dạy dỗ Mái trờng với những bài th cổ Vẫn ngóng thầy về thăm. Trái tim con thổn thức bao lần Thăm trờng càng nhớ ngời thầy Những mầm xanh đang trổ hoa đơm nụ Kính dâng thầy mùa xuân. Nguyễn Thị Thanh Lý (Báo Hải Dơng-Thứ sáu ngày 17.11.2006) Tiếng lòng tri ân đồng điệu Bài thơ Thầy của cô giáo tôi, tôi đã đọc nhiều lần khi xuất hiện trên báo Hải D- ơng. Song lúc đó, cõ lẽ vì những bộn bề của cuộc sống đời thờng, những hối hả của một năm học vừa bắt đầu mà nó đã ngủ quên trong tôi. Đến hôm nay, sau 9 năm rời xa mái tr- ờng CĐSP Hải Dơng, tôi đi tập huấn về PPDH đã trở lại đây. Trờng cũ. Giảng đ- ờng nay đổi khác. Lối cỏ xa chẳng còn. Thầy cô ơi! bao gơng mặt đâu rồi! Tiếng thơ của cô bỗng vang lên trong tôi, da diết, nghẹn lòng. Tôi chợt bắt gặp một nhịp thở chung, một tiếng lòng tri ân đồng điệu từ bài thơ Thầy của cô. Bài thơ nhẹ nhàng mà dung dị (con ngời và thơ cô là vậy) nh tiếng nói thầm thì của con tim. Mạch cảm xúc của bài thơ đợc khơi nguồn từ việc: "Chúng con về đây mà thầy thì vắng". Hình ảnh ngời thầy là tâm điểm của những vòng xoáy cảm xúc và đợc trở đi trở lại ở từng khổ thơ với một niềm thành kính sâu sắc của "con" - ngời học trò, nhân vật trữ tình trong bài thơ. Hai khổ thơ đầu đều đợc bắt đầu bằng một mệnh đề "Nếu con biết có một ngày": Nếu con biết có một ngày Thầy đi không trở lại Ngôi trờng sẽ cùng con mãi mãi Nói những lời nhớ thơng. Nếu con biết có một ngày Chúng con về đây mà thầy thì vắng Hàng phợng vĩ bao năm rồi im lặng Sẽ thầm thì: Thầy ơi! Điệp ngữ: Nếu con biết có một ngày nhấn mạnh sự tiếc nuối. Sự tiếc nuối (và có lẽ cả ân hận nữa) ấy đợc coi là hợp lí dựa trên tiền giả định: Trớc đây - "con", cũng nh bao cô cậu học trò, sinh viên- đợc đón nhận sự chăm sóc, dạy bảo của thầy cô và coi đó là lẽ tự nhiên, cứ mặc nhiên đón nhận, cứ thả sức tham lam trong biển yêu thơng ấy mà chẳng một lần biểu lộ lòng biết ơn. Trớc đây - "con", cũng nh bao cô cậu học trò, sinh viên - khi tốt nghiệp ra trờng là hớn hở mừng vui, là tự do sung sớng hớng tới tơng lai, cứ hồn nhiên rạng cời hạnh phúc, cứ vô t rời vòng tay thầy cô, vỗ cánh vào đời. Rồi "con" đã bị cuốn vào dòng đời hối hả. Để đến hôm nay, "con" về thì thầy "đi không trở lại", "thầy đã vắng". Không còn thầy đón chúng con mỗi buổi đến trờng. Khoảng trống thầy để lại đầy vơi bao nỗi nhớ, bao niềm đau. Thể thơ tự do nhng lại ít chữ kiệm lời, bài thơ đã dễ dàng mang đến cho ngời đọc điều cảm nhận ấy (Nhất là tôi trong lần trở lại trờng này). Vậy làm sao đây? Sự tiếc nuối trào lên, nỗi day dứt ập đến. Và thật thú vị, hình ảnh "ngôi tr- ờng" và "hàng phợng vĩ" xuất hiện. Mợn hai hình ảnh đặc trng nhất (và có lẽ là vĩnh cửu nhất) của một mái trờng để gửi gắm nỗi lòng, niềm cảm xúc là một thành công của bài thơ. Ngôi trờng "nói lời nhớ thơng" - lời của ngôi trờng thầm lặng mà thẳm sâu. mãi mãi. Hàng phợng vĩ "thầm thì: Thầy ơi!" - tiếng của phợng vĩ thiết tha mà đằm thắm, xôn xao. Thầy đã trở về với thiên nhiên vạn vật. "Con" chỉ biết nhờ vạn vật thiên nhiên nói hộ con lời tri ân. Thán từ: Thầy ơi là một nốt nhấn, là sự thăng hoa của cảm xúc. Trong nỗi xúc động nghẹn ngào ấy, hình ảnh ngời thầy hiên ra: Ba mơi năm ngày ấy xa rồi Con khôn lớn có công thầy dạy dỗ, Mái trờng với những bài th cổ Vẫn ngóng thầy về thăm. Một khổ thơ hoài niệm. Những cụm từ: ngày ấy, mái trờng cũ, bài th cổ đã góp phần gợi lên không khí xa xa, thành kính. Hình ảnh ngời thầy hiện ra gần gũi mà thiêng liêng, vợi xa mà thân thơng biết mấy. Quả thật, 30 năm là quãng thời gian không dài nhng với cuộc đời con ngời thì không phải là ngắn. Quãng thời gian ấy đủ để ta trải nghiệm và nhận thức rằng "Con khôn lớn có công thầy dạy dỗ". Lời đó ta đã từng nói, đã từng nghe bao lần. Nhng trong hoàn cảnh này, sao mà xúc động đến vậy. Phải chăng là do tiếng lòng của ng- ời học trò mái tóc đã điểm bạc sợi thời gian? Có lẽ chính bởi hình ảnh của thầy không và mãi mãi không bao giờ phai nhạt nên tuy biết thầy đã đi rồi nhng vẫn:"ngóng thầy về thăm". Quá khứ và hiện tại, kỉ niệm và ớc mong. Tất cả cứ đan cài da diết. Động từ "ngóng" (chứ không phải: trông, mong, chờ, đợi .) vừa gợi hình vừa gợi cảm. Hình ảnh của một ngời con đang trông đợi với tâm trạng đau đáu khôn nguôn, miệt mài không ý niệm về thời gian. Đến khổ thứ t-khổ cuối, thì "con, ngời học trò ấy - cô giáo của tôi- đã đối diện với chính trái tim mình, nghe rõ sự thổn thức của trái tim: Trái tim con thổn thức bao lần Thăm trờng càng nhớ ngời thầy cũ. Những mầm xanh đang trổ hoa đơm nụ Kính dâng thầy mùa xuân. Hình ảnh kết thúc bài thơ thật bất ngờ. Trớc đó, ta đã gặp "ngôi trờng cũ", "hàng phợng vĩ im lặng", "ngày ấy xa rồi". Ngỡ tởng là xác xơ, là xa vắng. Vậy mà kết bài lại là hình ảnh tơi đẹp của hoa nụ mùa xuân. Sự vô lí của tự nhiên đôi lúc lại là sự hợp lý đến tinh tế của tình ngời. Quãng thời gian qua, trái tim con đã lãng quên ân tình thầy, tâm hồn con đã chai cằn vì mu sinh, kỷ niệm ngôi trờng xa đã rêu phong, xa cũ. Nhng, nh mạch sống của cây cối mùa đông, ân tình của thầy vẫn âm thầm và mãnh liệt nâng bớc đời con. Để đến hôm nay chợt dâng trào tha thiết. "hoa", "nụ", "mùa xuân" đợc hiểu theo cả nghĩa chính và nghĩa chuyển. Dù hiểu theo nghĩa nào thì đó cũng là những gì tinh tuý nhất, là hoa nụ lòng con kính dâng thầy. Có biết bao bài thơ về thầy cô, có biết bao cách bộc lộ tình cảm của học trò với thầy cũ, trờng xa. Bài thơ Thầy của cô giáo tôi là một cách bộ lộ tình cảm cao đẹp ấy. Đạo lý " Uống nớc nhớ nguồn", "Tôn s trọng đạo" của dân tộc ta đã đợc thể hiện một cách giản dị, dễ hiểu, dễ thấm trong bài thơ. Viết về đề tài muôn thuở, thiêng liêng nhng từ ngữ không mỹ miều, diễn đạt không bóng bảy, bài thơ bình dị nh tiếng lòng của bất cứ một học trò nào. Hè 2007. Nắng và gió. Phợng đỏ ối nỗi mong nhớ. Ve da diết niềm yêu thơng. Kỷ niệm học trò đầy ắp con tim. Bài thơ của cô nh một làn gió mát. Song điều quan trọng hơn là bài thơ của cô đã thức tỉnh trong ngời đọc (nhất là những ngời đang đợc hởng sự chăm dạy của thầy cô) hãy làm gì điều đó khi cha qúa muộm mằm. Và bài thơ Thầy đã nói hộ tôi (hộ cả lớp lớp thế hệ học trò) tiếng lòng tri ân với thầy cũ, trờng xa. Tháng 6 năm 2007 Lê Thị Thu Nhì GV trờng THCS Nguyễn Lơng Bằng Thanh Miện-Hải Dơng Học trò: Lê Thị Thu Nhì GV trờng THCS Nguyễn Lơng Bằng Thanh Miện-Hải Dơng Kính gửi cô: Nguyễn Thị Thanh Lý Phó Hiệu trởng trờng CĐSP Hải Dơng Chợ Mát-TP Hải Dơng . những bài th cổ Vẫn ngóng thầy về thăm. Trái tim con thổn thức bao lần Thăm trờng cũ càng nhớ ngời thầy cũ Những mầm xanh đang trổ hoa đơm nụ Kính dâng thầy. lớn có công thầy dạy dỗ, Mái trờng cũ với những bài th cổ Vẫn ngóng thầy về thăm. Một khổ thơ hoài niệm. Những cụm từ: ngày ấy, mái trờng cũ, bài th cổ đã

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w