Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Mơn học: Kinh tế phát triển Đề tài nhóm 2: “Thực trạng vấn đề nghèo đói nơng thơn Việt Nam sách giải pháp Việt Nam nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo nông thôn thời gian qua (1996-2015)” Giảng viên:Ths Trần Nguyên Thành Hà Nội, 2016 NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN III - KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước cịn nghèo, cịn khó khăn điều kiện kinh tế, tiếp cận khoa học kĩ thuật vùng sâu vùng xa chưa toàn vẹn hay Nhà nước ta mải mê cho đầu tư vào công nghiệp thị hóa vào thành thị mà bỏ rơi vùng nông thôn - nơi sản xuất nguồn thương phẩm phục vụ cho nhu cầu lương thực cho người Trong trình phát triển chưa mang tính tồn diện mà chủ yếu mặt xã hội hay chưa sâu sát vào với dân chưa hiểu hết họ Đó phần nguyên nhân dẫn đến người dân Việt Nam cịn nghèo lạc hậu Cần có biên pháp hợp lý để đánh giá tình trạng nghèo hiên để đề biện pháp đắn 1.2.Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tình trạng nghèo đói ta cần dùng số phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê mơ tả nhằm phân tích xốy sâu vào nhân tố tác động đến nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèo đói đến đâu, diễn biến phạm vi ảnh hưởng Mặt khác cần phải có kết hợp với số liệu thống kê để phản ánh tình trạng nghèo đói cách trung thực hơn, xác PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.Một số khái niệm Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến, tham gia vào q trình định… Đói tình trạng phận dân cư nghèo thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống, hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng 2.2.Chuẩn nghèo cũ a, Chuẩn nghèo năm 1997-2000 Hộ đói: có mức thu nhập bình qn 13 kg gạo/ng/thg tương đương 45000đ/thg tất vùng Hộ nghèo: có mức thu nhập bình quân 15kg gạo/ng/thg tương đương 55000đ khu vực nông thôn, miền núi; 20kg gạo/ng/thg dối với khu vực nông thôn đồng trung du; 25kg gạo/người/tháng khu vực thành thị 2.2.Chuẩn nghèo cũ b, Chuẩn nghèo 2001-2005 Nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đ/ng/thg Nông thôn đồng bằng: 100.000 đ/ng/thg Thành thị:150.000 đ/ng/thg c, Chuẩn nghèo 2006-2010 Ở nông thơn có mức thu nhập bình qn 200.000 đ/ng/thg coi hộ nghèo Ở thành thị, hộ có thu nhập bình qn 260.000 đ/ng/thg coi hộ nghèo 2.2.Chuẩn nghèo cũ d, Chuẩn nghèo năm 2011-2015 Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đ/ng/thg (từ 4.800.000 đ/ng/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đ/ng/thg (từ 6.000.000 đg/ng/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đ/ng/thg Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đ/ng/thg 2.3.Chuẩn nghèo (2016-2020) a, Các tiêu chí thu nhập Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị b, Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số không thiếu hụt số) 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh vòng năm từ 11,76% năm 2011 (2,58 triệu hộ) xuống 9,6% năm 2012 (2,14 triệu hộ) 7,6% năm 2013 (1,1 triệu hộ), năm 2015 khoảng 5% Bộ mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể, hạ tầng sở phục vụ cho phát triển sản xuất hàng hóa Thu nhập bình qn đầu người 20% nhóm nghèo năm 2011 đạt 107.000 đ/ng/thg tăng khoảng 1,45 lần vào năm 2013 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo 14 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo từ 5% đến 10%; 18 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 10% đến 20%; 16 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 20% đến 30%; tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 30% đến 40%; tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 40% đến 50%, là: Lai Châu, Lào Cai Hà Giang Tỉ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao, chiếm khoảng 50% tỷ lệ nghèo chung nước, chí có tộc người 100% hộ cịn nghèo 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Chuẩn nghèo làm cho tỷ lệ nghèo đói vùng dân tộc thiểu số tăng lại tạo thêm hội cho đồng bào dân tộc tiếp cận gần với mức sống đại phận dân cư nước 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Chuẩn nghèo áp dụng làm cho tỷ lệ nghèo đói nước tăng lên 15% tỷ lệ tăng cho khu vực mà có khác Tốc độ tăng tỷ lệ nghèo đói nước 15% mức tăng tỉnh miền núi lớn nhiều so với tốc độ tăng chung nước Hà Giang tăng 49,08%, Cao Bằng 46,88%, Lào Cai 36,08%, Sơn La 32,92%, Gia Lai 34,10%, Kon Tum 36,61% … 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo thành thị 5% tỷ lệ hộ nghèo nông thôn khoảng 30% Tuy chuẩn nghèo ln tính cho khu vực khác nhau, nông thôn thành thị tỷ lệ nghèo đói nơng thơn bào cao thành thị yếu tố lịch sử để lại Tỷ lệ hộ nghèo tập trung vùng miền núi nơi có thành thị 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Đến nay, tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt khoảng 86%, tỷ lệ số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 65%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm xuống 14,5% Số lao động tạo việc làm thông qua quỹ quốc gia việc làm ước đạt 552 nghìn người Cả nước triển khai xây dựng 5.000 công trình với khoảng 70.000km đường giao thơng nơng thơn; xây dựng, sửa chữa, nâng cấp 3.000 cơng trình thủy lợi 2.4 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Trên thực tế, giai đoạn 2011-2015 vừa qua, thực 16 chương trình mục tiêu quốc gia, chủ yếu tập trung cho khu vực nông nghiệp, nơng dân nơng thơn Chỉ tính riêng nguồn lực huy động toàn xã hội cho Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nơng thơn giai đoạn khoảng 851.854 tỷ đồng 2.5 Nguyên nhân thực trạng nghèo Nguồn lực hạn chế nghèo nàn Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định Nguyên nhân nhân học Một số chế sách hỗ trợ chưa thật phù hợp tổ chức thực chưa tốt cấp sở Việc đạo tổ chức thực không đồng đều, đội ngũ xóa đói giảm nghèo vừa thiếu số lượng vừa yếu lực Bất bình đẳng giới, bệnh tật sức khỏe yếu tố đẩy người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng 2.6 Giải pháp cho vấn đề nghèo đói Giải pháp kinh tế quản lí Giải pháp sở hạ tầng Giải pháp giáo dục đào tạo nghề Giải pháp vốn Giải pháp công tác khuyến nông Giải pháp hộ gia đình PHẦN III: KẾT LUẬN Xóa nghèo bền vững mục tiêu mà phủ ta hướng tới Giải đói nghèo phải xuất phát từ ngun nhân khơng nhìn từ bề ngồi mà phải hiểu ngun nhân từ xóa đói hiệu Trong thời gian tới, sách tác động tới động mang lại hiệu cao nhìn ngun nhân đói nghèo để từ giúp cho hộ nghèo nghèo bền vững mức sống nâng lên Trong thời gian tới, hi vọng với thay đổi hợp lí sách tác động mà tỷ lệ nghèo đói thực giảm mức sống người dân thực nâng cao