1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vật lý 10 bai4 rơi tự do

2 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42,66 KB

Nội dung

Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do: C.. a.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất b.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây

Trang 1

GV: Huỳnh Kim Ly ật lý 10

BÀI 4: RƠI TỰ DO

1. Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do:

C vận tốc giảm dần theo thời gian; D có gia tốc như nhau.

2. Chọn câu sai:

A Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

B Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng

C Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới

D Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều

3. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó?

a.Do các vật nặng nhẹ khác nhau b.Do các vật to nhỏ khác nhau

c.Do lực cản của không khí lên các vật d.Do các vật làm bằng các chất khác nhau

4. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

a.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất

b.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi

c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất

d.Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không

5. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do?

a.chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống

b.chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực

c.chuyển động thẳng nhanh dần đều

d.chuyển động thẳng chậm dần đều

6. Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật

a.Phương chuyển động là phương thẳng đứng

b.Chiều chuyển động hướng từ trên cao xuống phía dưới

c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không dối

d.Chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các

vật trên Trái Đất (thường quy ước lấy bằng g ≈ 9,8m/s2 ≈10m/s2)

7. Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do :

A Tờ giấy rơi trong không khí

B.Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s

C Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng

D.Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng.

8. Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào :

a.Khối lượng của vật b.Kích thước của vật c.Độ cao của vật d.Cả 3 yếu tố

9. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi ?

A Một mẩu phấn B Một quyển vở C Một chiếc lá D Một sợi chỉ

10. Hai vật có khối lượng m1 > m2 được thả rơi tự do tại cùng một độ cao và cùng một địa điểm:

A Vận tốc chạm đất v1 > v2 B Vận tốc chạm đất v1 < v2

C Vận tốc chạm đất v1 = v2 D Không có cơ sở kết luận

Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai Bỏ qua sức cản của không khí

11. Chuyển động rơi tự do của một vật:

A phụ thuộc vo hình dạng của vật B Phụ thuộc vào thể tích của vật

C phụ thuộc vào khối lượng của vật C Không phụ thuộc vào các yếu tố trên

DẠNG 1: TÍNH THỜI GIAN RƠI, QUÃNG ĐƯỜNG RƠI VÀ VẬN TỐC RƠI, NÉM ĐỨNG

Sử dụng các công thức

A. RƠI TỰ DO

1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m Lấy g=10m/s2

a. Tìm thời gian để vật rơi đến đất

b. Tìm vận tốc lúc chạm đất

c. Vận tốc của vật khi rơi được 1s lúc đó vật còn cách đất bao xa

2. Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất đạt vận tốc 20m/s Lấy g=10m/s2 Tính

a. Thời gian rơi

Nếu không thử bạn sẽ không biết bản thân có thể làm được gì 1

Trang 2

GV: Huỳnh Kim Ly ật lý 10

b. Độ cao lúc thả vật

c. Khi vận tốc của vật là 15 m/s thì vật còn cách đất bao nhiêu m? Sau bao lâu thì vật rơi đến đất

d. Tính quãng đường vật rơi tự do trong 2s đầu, 3 s đầu, trong giây thứ 3

3. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m Lấy g = 10m/s2

a. Tính thời gian vật rơi và vận tốc vật khi chạm đất

b. Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng

4. Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h, người ta thả rơi một vật Lấy g = 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí

a. Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên

b. Trong 1s trước khi chạm đất vật rơi được 20m Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, từ đó suy

ra độ cao nơi thả vật

c. Tính vận tốc của vật khi chạm đất

5. Một hòn đá rơi tự do xuống một giếng mỏ Sau khi rơi được một thời gian t = 6,3s ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đấy giếng Biết vận tốc truyền âm là 340m/s Tìm chiều sâu đáy giếng (g = 10m/s2)

6. **Một vật được thả rơi không vận tốc đầu Lấy g=10m/s2

a. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7

b. Trong 7s cuối vật rơi được 385m tính thời gian rơi của vật

c. Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng

7. **một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được quãng đường bằng quãng đường vật rơi trước lúc chạm đất 2s Tính quãng đường vật rơi được

B. NÉM ĐỨNG

8. Một trái banh được ném thẳng đứng Đại lượng nào sau đây không thay đổi:

9. Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đứng lên trên với vận tốc 20m/s Thời gian từ lúc ném trái banh

10. Từ độ cao 10m, một vật được ném thẳng đứng hướng lên trên với vận tốc 8m/s

a. Viết phương trình chuyển động của vật b Vận tốc của vật lúc chạm đất

11. Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu 2m/s, từ độ cao 7m bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s2

a. Viết phương trình tọa độ của vật Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng xuống

b. Tìm thời điểm lúc chạm đất và tính vận tốc của vật khi chạm đất

12. **Một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc ban đầu 20m/s tại mặt đất Cùng lúc một vật khác được thả rơi ở độ cao 20m Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s2

a. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau

b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật cách nhau một đoạn 10m

DẠNG 2: BÀI TOÁN HAI VẬT RƠI

• Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian => xác định các điều kiện ban đầu (h0, t0) của các vật

• Viết phương trình chuyển động rơi tự do cho từng vật

• Hai vật gặp nhau => h1=h2

• Khoảng cách giữa hai vật

1. Từ một đỉnh tháp người ta thả rơi một vật Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta thả rơi vật thứ hai.Nếu coi hai vật rơi cùng một đường thẳng thì hai vật sẽ chạm nhau vào thời điểm nào sau khi vật thứ nhất được thả rơi Lấy g = 10m/s2

2. Hai viên bi nhỏ được thả rơi từ cùng một độ cao, bi A thả sau bi B 0,3s Tính khoảng cách hai bi sau 2s kể

từ khi bi B rơi

3. Người ta thả vật thứ nhất rơi không vận tốc đầu từ đỉnh một tháp cao 60 m so với mặt đất Sau đó 1s và ở tầng tháp thấp hơn đỉnh tháp 15m người ta thả tiếp vật thứ hai rơi không vận tốc đầu Xem như hai vật rơi

tự do Lấy g = 10m/s2

a. Lập phương trình chuyển động của hai vật trong cùng một hệ quy chiếu

b. Xác định thời điểm hai vật gặp nhau, độ cao so với đất của vị trí gặp nhau và tốc độ mỗi vật lúc đó

4. Người ta thả rơi tự do hai vật ở cùng một độ cao Vật thứ hai thả rơi sau vật thứ nhất 0,5s g =10m/s2

a. Sau bao lâu hai vật gặp nhau

b. Sau bao lâu kể từ lúc thả vật 1 thì khoảng cách giữa chúng là 2m

Nếu không thử bạn sẽ không biết bản thân có thể làm được gì 2

Ngày đăng: 23/08/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w