tIET 33 luyen tap

3 221 0
tIET 33   luyen tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án ĐS GT 11 Ngày soạn: 3.11.2015 Ngày dạy: 6.11.2015 GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 11 Tiết: 33 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Thông qua nội dung dạy, giúp học sinh ôn lại: Kiến thức: • Định nghĩa cổ điển xác suất tính chất xác suất • Biến cố độc lập công thức nhân xác suất Kĩ năng: • Tính xác suất biến cố toán cụ thể hiểu ý nghĩa Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó, liên hệ với thực tiễn B/ Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu giải vấn đề C/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, máy tính Casio FX 570MS,… HS: Sgk, máy tính cầm tay D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ: Nêu công thức tính xác suất biến cố A Ap dụng: Cho túi đựng 10 thẻ đánh số từ đến 10 Lấy ngẫu nhiên thẻ Tính xác suất biến cố A:” Thẻ có ghi số số nguyên tố lẻ” III/ Nội dung mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1: Bài tập 1, Hoạt dộng GV HS Ghi bảng – trình chiếu Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng thực tập Bài 1: trang 64 Sgk Vì có đôi giày cở khác nên có HS lên bảng làm tập giày khác Lấy hai nên Gv cho học sinh nhận xét kết luận toán số phần tử không gian mẫu là: HS bổ sung ghi nhớ n ( Ω ) = C82 = 28 Gv: Làm tập trang 64 Sgk Gv: Mô tả không gian mẫu Ω ⇒ n(Ω) = ? HS: Ω = { 1, 2,3, 4,5, 6} ⇒ n ( Ω ) = Gọi A biến cố:”Hai chọn tạo thành đôi” ⇒ n( A) = Vậy, xác suất xảy biến n( A) = = cố A là: P ( A) = n(Ω) 28 Bài 2: Ta có: Ω = { 1, 2,3, 4,5, 6} ⇒ n ( Ω ) = Gv: Gọi A: “Phương trình có nghiệm” Hãy xác ∆ = b − định biến cố A? a) Gọi A: “Phương trình có nghiệm” Suy ra: HS: trả lời A = { b ∈ Ω | b − ≥ 0} = { 3, 4,5, 6} ⇒ n( A) = Gv: Vậy, P(A) = ? Gv: Gọi B: “Phương trình vô nghiệm” Hãy xác Vậy, P ( A) = n( A) = = n ( Ω) định biến cố B số phần tử B? b) Gọi B: “Phương trình vô nghiệm” Suy ra: Gv: Vậy P(B) = ? Gv: Gọi C: “Phương trình có nghiệm nguyên” Hãy B = { b ∈ Ω | b − < 0} = { 1, 2} ⇒ n( B) = tính P(C)? Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền HS: làm theo hướng dẫn củ GV GV: nhận xét, bổ sung n( B ) = = n ( Ω) c) Gọi C: “Phương trình có nghiệm nguyên” ⇒ C = { 3} ⇒ n ( C ) = ⇒ P (C ) = Vậy, P ( B ) = Hoạt động 2: Bài tập 3, Hoạt dộng GV HS Ghi bảng – trình chiếu Gv: Làm tập trang 64 Sgk Gv: Hãy tìm số phần tử không gian mẫu? Giải thích sao? Bài 3: Không gian mẫu gồm tổ hợp chập 52 Vậy, n ( Ω ) = C52 = 270725 a) Gọi A: “Cả bốn At” ⇒ n( A) = Gv: Gọi A biến cố “Cả bốn At” Suy n ( A) n(A) ⇒ P ( A ) ⇒ P ( A) = = ; 0, 0000037 n ( Ω ) 270725 Gv: Gọi B: “Được At” B ? Từ b) Gọi B: “Được At” Suy ra: B : ”Trong rút At nào” suy ra: n B = ? ⇒ P B = ? ⇒ P ( B ) = ? Ta có: n B = C48 = 194580 ( ) ( ) ( ) Gv: Gọi C biến cố: “Được At K” ⇒ n(C ) = ? ⇒ P(C ) = ? Tại sao? HS: làm theo hướng dẫn củ GV GV: nhận xét, bổ sung ( ) ⇒P B = ( ) = 194580 ; 0, 7187 n B n ( Ω) 270725 ( ) ⇒ P ( B ) = − P B ; 0, 2813 c) Gọi C: “Được At K” 36 ⇒ n(C ) = 36 ⇒ P (C ) = ; 0, 000133 270725 Bài 4: Gv: Làm tập trang 65 Sgk Gv: Muốn chứng minh biến cố A B độc lập ta Số phần tử không gian mẫu: n ( Ω ) = 10.10 = 100 cần chứng minh điều gì? P ( AB ) = P ( A ) P ( B ) HS: Ta chứng minh: a) Ta có: A = { ( i, j ) | ≤ i ≤ 6,1 ≤ j ≤ 10} Gv: Số phần tử không gian mẫu? Vì sao? B = { ( i, j ) | ≤ i ≤ 10,1 ≤ j ≤ 4} Gv: Tính xác suất xảy biến cố A, biến cố B? n( A) 6.10 n( B ) 4.10 Gv: Tính xác suất xảy biến cố A.B? P ( A) = = = ; P ( B) = = = Gv: Hãy so sánh P(A).P(B) P(A.B) kết luận n(Ω ) 100 n(Ω ) 100 Gv: Gọi A1: “Hai lấy màu trắng” A2: “Hai n ( A.B ) 6.4 = = lấy màu đen” C = A1 U A2 biến cố gì? P ( A.B ) = n ( Ω) 100 25 Tại sao? Ta thấy: P ( AB ) = P ( A).P ( B) Vậy, A B độc Gv: Ngoài A1 va A2 có quan hệ gì? Vì sao? lập Gv: Vậy, P(C) = ? Gv: Xác suất lấy hai khác màu biến cố đối b) Gọi A1: “Hai lấy màu trắng” A2: “Hai lấy màu đen” Suy ra: C = A1 U A2 biến cố C ⇒ P (C ) = ? biến cố lấy hai màu HS: làm theo hướng dẫn củ GV GV: nhận xét, bổ sung Ta có: P (C ) = P ( A1 U A2 ) = P ( A1 ) + P ( A2 ) = Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền 24 24 48 12 + = = 100 100 100 25 IV/ Củng cố: • Công thức tính xác suất tính chất xác suất • Khái niệm biến cố độc lập công thức nhân xác suất V/ Dặn dò • Nắm vững công thức khái niệm xác suất • Làm tập ôn tập chương II để tiết sau ôn tập • Tiết sau mang MTBT RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:02