1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 29 luyen tap

2 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án ĐS GT 11 Ngày soạn: 26.10.2015 Ngày dạy: 29.10.2015 GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 10 Tiết: 29 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Thông qua nội dung dạy, giúp học sinh củng cố được: Kiến thức: • Khái niệm phép thử ngẫu nhiên • Khái niệm không gian mẫu phép thử ngẫu nhiên • Khái niệm biến cố phép toán biến cố Kĩ năng: • Tìm không gian mẫu phép thử, xác định biến cố phép thử • Biết biểu diễn biến cố lời tập hợp • Vận dụng kiến thức để giải toán thực tiễn Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó B/ Phương pháp dạy học: Gợi mở , Nêu vấn đề giải vấn đề C/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng, hệ thống tập,… HS: Sgk, thước kẻ, máy tính cầm tay, tập làm nhà D/ Tiến trình dạy: I/ Ổn định lớp: Nắm sỷ số II/ Kiểm tra cũ: III/ Nội dung mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1: BT1 Hoạt động GV HS Gv: Ghi tập lên bảng, yêu cầu: Mô tả không gian mẫu? Xác định biến cố: A: “Lần gieo đầu xuất mặt sấp” B: “Ba lần xuất mặt nhau” C: “Đúng hai lần xuất mặt sấp” D: “Ít lần xuất mặt sấp” E= A ∩ B Học sinh lên bảng thực GV nhận xét, bổ sung Ghi bảng – trình chiếu Bài 1: Xét phép thử “tung đồng xu lần” a Mô tả không gian mẫu? b Xác định biến cố: A: “Lần gieo đầu xuất mặt sấp” B: “Ba lần xuất mặt nhau” C: “Đúng hai lần xuất mặt sấp” D: “Ít lần xuất mặt sấp” E= A ∩ B Giải: a) Ω = { SSS , SNS , SSN , NNS , NSS , NSN , SNN , NNN } b) Xác định biến cố: A = { SSS , SNS , SSN , SNN } B = { SSS , NNN } C = { SNS , SSN , NSS } D = { SSS , SNS , SSN , NNS , NSS , NSN , SNN } E= {SSS} Hoạt động 2: BT2 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền Hoạt động GV HS Gv: Ghi tập lên bảng, yêu cầu: Mô tả không gian mẫu? Hãy xác định biến cố A, B, C? Gv: Ghi tập lên bảng, yêu cầu: Mô tả không gian mẫu? Hãy xác định biến cố A, B? Gv cho học sinh lên bảng thực Ghi bảng – trình chiếu Bài 2: Xét phép thử: “tung đồng xu, sau gieo súc sắc” a Mô tả không gian mẫu? b Hãy xác định biến cố: A :”lần đầu xuất mặt sấp, lần sau xuất mặt chẵn chấm” B : “lần đầu xuất mặt ngửa, lần sau xuất mặt lẻ chấm” C: “lần sau xuất mặt chấm” Giải: a) Ω = { S1, S 2, S 3, S 4, S 5, S 6, N1, N 2, N 3, N 4, N 5, N 6} b) A = { S 2, S 4, S 6} ; B = { N1, N 3, N 5} ; C = { S 6, N 6} Hoạt động 3: BT3, BT4 Hoạt động GV HS Gv: Ra tập ghi lên bảng Yêu cầu: Hãy mô tả không gian mẫu? Xác định biến cố A B? GV hướng dẫn : Sử dụng ký hiệu i,j,k HS lên bảng trình bày giải GV cúng HS nhận xét, chữa, bổ sung HS bổ sung sai sót ghi nhận Ghi bảng – trình chiếu Bài 3: Xét phép thử: “Gieo súc sắc lần” a Hãy mô tả không gian mẫu? b.Xác định biến cố A:”tổng số chấm lần gieo 6” Giải: a) Ω = { ( i, j , k ) | ≤ i, j , k ≤ 6} b) A = { ( 1,1,4 ) , ( 1,4,1) , ( 4,1,1) , ( 1,2,3 ) , ( 2,1,3 ) , ( 1,3,2 ) , ( 2,3,1) , (3,1, 2), (3, 2,1), (2, 2, 2)} c) B = { ( 2,1,1) , ( 3,1, ) , ( 3, 2,1) , ( 4,1,3 ) , ( 4,3,1) GV Hướng dẫn BT4 GV hướng dẫn BT (bài tập -SGK) HS theo dõi Bài 4: a) Ω = { S , NS , NNS , NNNS , NNNN } b) A = { S , NS , NNS } , B = { NNNS , NNNN } Củng cố: • Khái niệm phép thử ngẫu nhiên khái niệm biến cố • Không gian mẫu phép thử • Bài tập trắc nghiệm: Gieo đồng xu cân đối đồng chất lần Số phần tử không gian mẫu bằng: a) b) c) 16 d) 32 Dặn dò: • Nắm vững lí thuyết Xem kỹ tập giải.Tham khảo trước nội dung mới: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:01

Xem thêm: tiet 29 luyen tap

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w