TUYÊNNGÔNĐỘCLẬP Hồ Chí Minh 1) Xuất xứ: Cách mạng tháng tám thành công,chính quyền Hà Nội về tay nhân dân Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội Tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Bác soạn bản thảo Tuyênngônđộclập -Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba đình, Bác đọc bản Tuyênngônđộclập 2) Nội dung chính: a) Bài văn là lời tuyên bố độc lập, là lời khẳng định với toàn thế giới rằng dân tộc ta xứng đáng được hưởng tự do, độclập và quyết tâm bảo vệ bằng dược quyền tự do, độclập ấy b) TuyênngônĐộclập dược chia làm 3 phần: Phần mở đầu:từ đầu đến “đó là những lẽ phải không ai chôi cãi được”:cơ sơ pháp lí của bản TuyênngônĐộc lập. Phần chính: tiếp theo đến “dân tộc đó phải dược độc lập”: những cơ sở thực tiễn của bản TuyênngônĐộclập Phần kết:còn lại: Lời tuyên cáo dộclập và những quýêt tâm của toàn thể dân tộc trong việc bảo vệ quyền tự do độclập ấy. c) Tuyênngônđộclập không chỉ đọc trước đồng bào và một thế giới chung chung, cũng không phải chỉ để tuyên bố độclập một cách đơn giản: ngoài đồng bào cả nước, dối tượng của bản tuyênngôn trước hết là bọn Anh, Pháp, Mĩ thêm nữa sự khẳng định quyền độclập tự do của dân tộc ở đây còn đồng thời là một cuộc tranh luận nằhm bác bỏ những lí lẽ của bọn thực dân trước dư luận thế giới. -đó chính là lí do Bác dẫn hai bản TuyênngônĐộclập của Pháp và Mĩ trong lịch sử như là một chiêu thức sắc sảo- chiêu thức “gậy ông đập lưng ông”. Bác đã ngầm nhắc nhở họ đừng làm điều phản bội tổ tiên mình và đặt cuộc cách mạng và nền độclập của ta ngang hàng với các cuộc cách mạng và nền độclập của Pháp và Mĩ. trong phần đầu, Bác còn nêu ra một vấn đề có ý nghĩa quan trọng hơn:đó là vấn đề được đưa ra để đối toại với kẻ thù – vấn đề độclập dân tộc. Từ lời TuyênngônĐộclập của Mĩ, Bác viết: “lời bất hủ ấy…quyền sung sướng và quyền tự do.” Lí lẽ quả thật rất chắc chắn và sắc sảo, giản dị mà vô cùng hiệu quả. d) Khi xâm chiếm nước ta, thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái và dùng chiêu bài “bảo hộ”, “khai hóa”. Bản tuyênngôn đả lật tẩy bản chất đen tối và xảo quyệt đó của chúng bằng những lí lẽ và bằng chứng lịch sử không thể chối cãi được thực dân Pháp muốn khoe khoang công lao “khai hóa” Đông Dương thì bản TuyênngônĐộclập vạch trần những hành động “trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” của chúng trong hơn 80 năm thống trị nước ta: chúng thủ tiêu mọi quyền tự do, dân chủ, chia rẽ ba kì, tắm máu các phong trào yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dân ta bằng thuốc phiện, rượu cồn, … -chúng kể công “bảo hộ” Đông Dương thì bản tuyênngôn chỉ rõ: “trong 5 năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật” thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương la thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại Đông Dương nhưng trên thực tế, Đông Dương đã là thuộc địa của Nhật. Và nhân dân ta cũng giành được chính quyền từ tay Nhật. e) Mĩ , Anh, Trung Hoa nhân danh Đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương cướp khí giới của phát xít Nhật. Chúng ủng hộ Pháp chiếm lại nước ta. Thế nhưng, trong bản TuyênngônĐộc lập, Bác chỉ ra: nếu thực dân Pháp có tội phản bội Đồng minh, hai lần chúng bán rẻ Đông Dương cho Nhật, thì dân tộc ta, đại diện là Việt Minh lại đứng lên chống Nhật cứu nước và cuối cùng đã giành được chủ quyền từ tay Nhật. Tuy Pháp bộc lộ thái độ đê hèn thì chúng ta lại tỏ ra khoan hồng với những người Pháp: “sau cuộc biến động 9/3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ Bác khẳng định: Một dân tộc phải chịu biết bao đau khổ dưới ách thực dân tàn bạo, đã anh hùng chiến đấu cho dộclập tự do, đã dứng hẳn về phe Đồng minh chống phát xít, đã nâng cao tinh thần nhân đạo, bác ái như thế “dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được dộc lập”. 3) Nghệ thuật: TuyênngônĐộclập là một áng văn chính luận sắc sảo.tài năng của Người viết ở đây là đã dàn dựng được một hệ thống lâp luận chặt chẽ, đưa ra được những luận điểm, những bằng chứng không ai chối cãi được. lời văn ngắn gọn, khúc chiết, trong sáng, hùng hồn và đầy sức thuyết phục. . thảo Tuyên ngôn độc lập -Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba đình, Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập 2) Nội dung chính: a) Bài văn là lời tuyên bố độc lập, . pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập. Phần chính: tiếp theo đến “dân tộc đó phải dược độc lập : những cơ sở thực tiễn của bản Tuyên ngôn Độc lập Phần kết:còn