Các giả thuyết về chất lỏng:Chất lỏng không sai sót – lỏng tinh thể Bernal Pha lỏng và pha tinh thể tương ứng có cùng cấu trúc Sự chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng khô
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
• Silicat ở trạng thái tinh thể
Trang 3Chương 2 ( 4 tiết)
CÁC SILICAT Ở TRẠNG THÁI VÔ ĐỊNH HÌNH
2.1 Silicat ở trạng thái lỏng 2.2 C ác silicat ở trạng thái thủy tinh 2.3 Các giả thuyết về cấu trúc thủy tinh 2.4 Xu hướng kết tinh từ pha thủy tinh
Trang 5Các giả thuyết về chất lỏng:
Chất lỏng không sai sót – lỏng tinh thể ( Bernal)
Pha lỏng và pha tinh thể tương ứng có cùng cấu trúc
Sự chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng không làm đứt liên kết, cấu trúc không biến dạng, chỉ sai khác không đáng kể về hình học.
Trong chất lỏng không có sai sót cấu trúc so với tinh thể.
Chất lỏng silicat thuộc về loại này
2.1 SILICAT Ở TRẠNG
THÁI LỎNG
Trang 6Chất lỏng có hướng – lỏng vi tinh ( stuwart):
Cấu trúc hoàn toàn không giống tinh thể điều chế ra.
Độ bền liên kết trong phân tử lớn nhưng giữa các phân tử yếu.
Các phân tử chất lỏng có khả năng định hướng đặc trưng.
Đặc trưng : Chất lỏng từ Se, B 2 O 3
2.1 SILICAT Ở TRẠNG
THÁI LỎNG
Các giả thuyết về chất lỏng:
Trang 7Chất lỏng không trật tự - giả tinh thể (Frenkel)
Tạo thành từ các ion tích tụ
Cấu trúc luôn biến đổi
Các sai sót: liên kết bị đứt, lỗ xốp, bọt khí Nhiệt độ biến đổi sai sót tích tụ nhanh
Đặc trưng: Các chất lỏng từ kim loại, clorit và nitrat ( NaCl, NaNO 3 )
Chất lỏng này khi làm nguội không tạo thủy tinh
2.1 SILICAT Ở TRẠNG
THÁI LỎNG
Các giả thuyết về chất lỏng:
Trang 8Các tứ diện [SiO 4 ] 4- vẫn tồn tại, liên kết tứ diện tạo nên phức chất, phụ thuộc tỉ lệ Si:O.
Kiểu cấu trúc: Chuỗi, lớp, vòng, khung
Khả năng tạo phức của cation không đều sự tích
tụ khác nhau, phân lớp trong chất lỏng ( hiện tượng thiên tích)
2.1 SILICAT Ở TRẠNG
THÁI LỎNG
Cấu trúc chất lỏng silicat:
Trang 9Khi làm nguội:
silicat ở trạng thái
lỏngrắn, độ nhớt, độ bền
tăng dần theo quá trình.
2.2 CÁC SILICAT Ở TRẠNG THÁI THỦY TINH
Thủy tinh:
Tứ diện [SiO 4 ] 4-
tồn tại không trật
tự trong chất rắn ( vô định hình).
Dạng giả bền, có
xu hướng thành dạng tinh thể tương ứng.
Trang 10Làm nguội nhanh thủy tinh Làm nguội chậm tinh thể
Làm nguội nhanh thủy tinh Làm nguội chậm tinh thể
Trang 112.3 CÁC GIẢ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC THỦY
Trang 12Thủy tinh silicat là tập hợp các vi tinh thể, chủ yếu là vi tinh thể thạch anh
Chiết suất thủy tinh SiO 2 đột biến trong khoảng 520600 0 C, tương ứng biến đổi
Trang 13• Theo khả năng tạo thủy tinh, chia ba nhóm:
- Nhóm cation tạo thủy tinh : Si4+, B3+, P5+
- Nhóm cation biến tính: Ca2+, Mg2+, Na+,
Trang 14Mô hình thủy tinh với những
vùng cấu trúc khác biệt
Vùng tạo mạng
lưới thủy tinh
Ion biến tính
Trang 15Thủy tinh: độ nhớt biến đổi theo nhiệt độ, dễ tạo thành sợi do tính định hướng của mạch cao phân tử dọc theo trục sợi, thể hiện tính lưỡng chiết… Thủy tinh là polyme vô cơ
2.3.2 Giả thiết cấu trúc polymer của thủy tinh
Trang 16Tương tự polyme, hai nhóm tính chất :
-Nhóm t/c phụ thuộc mạch polyme: độ dài và độ
bền của cấu trúc sợi, tính lưỡng chiết, không có điểm nóng chảy cố định mà có khoảng biến
mềm khi chuyển trạng thái rắn - lỏng , khi chảy tạo hỗn hợp lỏng có độ nhớt cao
-Nhóm t/c phụ thuộc ion biến tính Do l.k với
khung yếu nên ion biến tính có độ linh động cao hơn, ảnh hưởng nhạy hơn tới tính dẫn điện, độ bền hóa và độ bền cơ
2.3.2 Giả thiết cấu trúc polymer của thủy tinh
Trang 17Polymer vô định hình và polymer tinh thể
Trang 18Thủy tinh có cấu trúc mạng lưới không gian
như tinh thể , nhưng không đối xứng, khơng tuần hoàn
Các ion tạo thủy tinh nằm ở tâm tứ diện phối
trí, các cation biến tính phân bố thống kê giữa những lỗ rỗng của các đa diện phối trí.
2.3.3 Giả thiết mạng lưới liên tục khơng trật tự
Trang 19Mô hình SiO2 tinh thể, thủy tinh
và thủy tinh SiO2-CaO-Na2O
a) Tinh thể SiO 2 ; b) Thủy tinh SiO 2 ; c) Thủy tinh SiO 2 –CaO-Na 2 O
: Na+: Ca2+
Trang 202.4 XU HƯỚNG KẾT TINH TỪ PHA THỦY TINH
2.4.1
• Tạo mầm và phát triển mầm
2.4.2
• Sự phát triển tinh thể và kết tinh có điều khiển
Trang 21Với các oxit, khả năng tạo thủy tinh ph ụ thu c kích thước ion và số phối trí các ion ộc kích thước ion và số phối trí các ion.
Chất lỏng kiểu Bernal dễ tạo thủy tinh bền
Chất lỏng kiểu Stuwart cĩ thể tạo thủy tinh
Chất lỏng kiểu Frenkel khơng tạo thủy tinh, chúng dễ kết tinh
2.4 XU HƯỚNG KẾT TINH TỪ PHA THỦY
TINH
Trang 22Phát triển mầm:
Bước phát triển thành một tinh thể thực thụ ( không tự phân rã).
Trang 23Các nguyên tử hoặc phân tử hình thành ngẫu nhiên
Coi tinh thể mới hình cầu và có bán kính r
Các nguyên tử hoặc phân tử hình thành ngẫu nhiên
Coi tinh thể mới hình cầu và có bán kính r
Trang 24Tinh thể phát triển từ bề mặt bình chứa, hoặc các tạp chất dạng tinh thể sẽ tạo bề mặt dị thể Thúc đẩy quá trình tạo mầm nhanh chóng.
Thuận lợi hơn đồng thể về mặt năng lượng, các mầm nhanh chóng phát triển vượt kích thước chuẩn để phát triển thành tinh thể mới
2.4.1 Tạo mầm và
phát triển mầm Kết tinh dị thể
Trang 252.4.2 Sự phát triển tinh thể và kết
tinh có điều khiển
Để tạo sản phẩm kết tinh theo yêu cầu kỹ thuật điều khiển quá trình kết tinh
- Sản phẩm ở dạng đa tinh thể ( gốm thủy
tinh, men kết tinh)
Trang 26Gốm thủy tinh Men kết tinh
đất
2.4.2 Sự phát triển tinh thể và kết
tinh có điều khiển
Các sản phẩm từ kết tinh có điều khiển
Trang 27Vật liệu đa tinh thể, kết tinh toàn khối
Kết tinh có điều khiển từ pha thủy tinh
Hạt mịn, hầu như không lỗ xốp bền cơ cao
Gốm thủy
tinh
Trang 28Chế độ điều khiển kết tinh tiến hành theo 2 phương pháp:
o Phương pháp hai gia đoạn:
- Lưu nhiệt tạo số mầm cực đại
- Lưu nhiệt tăng tốc độ phát triển tinh
thể cực đại.
o Phương pháp một giai đoạn: Chọn nhiệt
độ tối ưu rồi lưu ở nhiệt độ này.
Gốm thủy
tinh
Trang 29- Là loại men đặc biệt
- Hoa văn trang trí men là các tinh thể kết
tinh từ pha thủy tinh của men cơ sở.
- Kết tinh từng phần, tạo hoa văn trang trí
Men kết tinh
Trang 30Cấu tử tạo tinh thể: ZnO, TiO 2 , MgO
+ZnO: Cho tinh thể lớn, kéo dài khoảng biến mềm, giúp tinh thể kết tinh thuận lợi.
+ MgO: Kích thước tinh thể lớn
+ TiO 2 : Có kích thước nhỏ hơn, hình kim.
+ ZnO, TiO 2 Pha tinh thể willemite
ZnO, MgOPha tinh thể là zincite (Zn, Mg)O
Men kết tinh
Trang 31Tăng cường quá trình kết tinh sử dụng chất
khoáng hóa: TiO 2 , ZrO 2 , NaF, P 2 O 5 , ZnO,
Ag, Au, Cu, Pt
Tăng cường hiệu quả trang trí, dùng oxit màu như: CoO, NiO, CuO, V 2 O 5 , Fe 2 O 3
Men kết tinh
Trang 32Men kết tinh
Trang 33Tinh thể thực quan sát từ cỡ nm 10μmm
Sau đó kết tinh theo những hướng khác nhau tạo đa tinh thể Cần điều khiển kết tinh tạo đơn tinh thể.
Phương pháp:
- Kỹ thuật nuôi đơn tinh thể
- Kỹ thuật kết tinh nổi từ pha lỏng
- Phương pháp nóng chảy vùng
Đơn tinh thể
Trang 34Thủy tinh alumino silicat tổng hợp ở nhiệt
Trang 35Chúng có khả năng kết dính với nhau và kết dính với các vật liệu thủy tinh, gốm và kim loại( VL vô định hình)
Là loại vật liệu tạo xu hướng sử dụng như chất kết dính vô cơ
Thân thiện với môi trường, không thải CO 2 vào khí quyển
Thủy tinh hóa đất