sinh trac hoc van tay, nhan dang van tay, cong nghe sinh trac hoc, ung dung sinh trac hoc, phan tich sinh trac hoc van tay, Phân tích điểm vợt trội của não bộ với 5 thùy, Phân tích sự nhanh nhẹn, sắc bén trong việc tiếp thu kiến thức và quan điểm cụ thể qua các giác quan : thị giác, thính giác và vận động để có phương pháp giáo dục phù hợp với từng tố chất hấp thu việc học đặc thù của cá nhân đó. Phân tích các chỉ số thông minh EQ, IQ, CQ, AQ. Phân tích các năng lực và chỉ số thông minh vượt trội thông qua Thuyết Đa Thông Minh của Tiến sĩ Howard Gardner nhằm thiết lập các môn học, khóa học và nghề nghiệp phù hợp với tính cách của mỗi cá nhân.Phân tích công việc phù hợp dựa vào tính cách, đặc tính bẩm sinh, các năng lực vượt trội.
Trang 1L/O/G/O
Ứng dụng Sinh trắc học Dấu Vân Tay Giải pháp khám phá tiềm năng bản thân
Trang 2BAO NHIÊU TRONG SỐ CÁC ANH CHỊ ĐÃ KHÁM PHÁ ĐƯỢC BẢN THÂN MÌNH LÀ AI?
Khám phá
Bạn là ai
Kinh nghiệm và học hỏi khi lớn lên
Điều chỉnh bản thân
Trang 3NGƯỜI THÀNH CÔNG LÀ NGƯỜI BIẾT RÕ BẢN THÂN MÌNH Nếu xem thành công như món quà thì giá trị của món quà này nằm ở chặng đường bạn phải vượt qua trước khi chạm đến thành công Và bước đầu tiên của chặng đường này chính là
Nỗ lực khám phá bản thân
Trang 4Để có được thành công bạn phải biết cách khơi nguồn năng lượng quý giá tiềm ẩn bên trong con người bạn Đó cũng chính là lý do vì sao Edison lại là một nhà khoa học với 1.907 phát minh sáng chế mà không phải
là một nhà văn? Bill Gates trở thành ông chủ của Tập đoàn Microsoft khổng lồ mà không phải là đầu bếp? hoặc Linh Nga là một nghệ sĩ múa được yêu thích mà không phải là một bác sĩ?
Trang 5Bất kỳ ai trong chúng
ta đều luôn sở hữu
những tài năng riêng,
điều quan trọng là thời
gian phát hiện và bồi
năng đó là khi nào và
bao lâu?
“Tất cả những gì chúng ta cần đều nằm trong
khả năng của chúng ta” - Roosevelt
THÔNG ĐIỆP CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 6NỘI DUNG ĐÀO TẠO
CƠ SỞ PHÂN TÍCH CỦA NGÀNH SINH TRẮC HỌC DẤU VÂN TAY
MỐI QUAN HỆ GIỮA VÂN TAY VÀ NÃO BỘ
CÁC CHỦNG VÂN TAY & ĐẶC TÍNH
GIẢI MÃ GIỮA CÁC CẶP VÂN TAY
THÔNG ĐIỆP
Trang 7PHẦN I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGÀNH SINH TRẮC HỌC DẤU VÂN TAY
Trang 8o Tên gọi khoa học là
DERMATOGLYPHICS
o Phương pháp Sinh trắc học
Dấu vân tay phân tích mật độ
dày đặc, độ dài – ngắn, các khúc quanh, hình dạng của vân tay, … để phân tích chỉ số TFRC và các năng lực tiềm ẩn của não bộ
o Ngành khoa học Sinh trắc học Dấu vân tay dựa trên những thành tựu khoa
học nghiên cứu về di truyền học, phôi học, sự cấu tạo của vân da tay và não bộ
Trang 10 Dấu vân tay có sự liên kết trực tiếp với não bộ : nó được khởi tạo ở thai nhi vào giai đọan từ 13 đến 19 tuần tuổi và được hình thành đồng thời với sự hoàn thiện các cấu trúc của não bộ
Tuyệt đối không có 2 dấu vân tay trùng nhau, kể cả trường hợp sinh đôi cùng trứng Xác suất hai cá nhân có dấu vân tay trùng nhau lên tới 1/64 tỷ
Dấu vân tay vĩnh viễn sẽ không thay đổi trừ những tác động nghiêm trọng từ môi trường
CƠ SỞ PHÂN TÍCH
Trang 11Vân Da Tay được cấu tạo bởi những lớp đệm da tay, bao gồm phần Biểu Bì, Trung
Bì và Hạ Bì Phần Trung Bì có liên kết mật thiết với não bộ
CÁC VÂN DA TAY SẼ PHÓNG TO THEO TUỔI TÁC,
TUY NHIÊN CÁC CẤU TRÚC MÔ SẼ KHÔNG THAY ĐỔI
CƠ SỞ PHÂN TÍCH
Trang 12o Năm 1880, Henry Faulds và W.J Herschel, trong một công trình công bố tên là “Nature”, đã đề xuất sử dụng vân tay như là phương thức độc đáo
để xác định bản chất của con người
o Ông đưa ra lý luận số lượng vân tay TFRC (Total Fingerpirnt Ridge
Count) có thể dự đoán tương đối chính xác mức độ phụ thuộc của chúng vào gen di truyền của con người được thừa kế trong đó có liên quan đến tiềm năng và trí tuệ của con người
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trang 13o Năm 1926, tiến sĩ Harold Cummins nghiên cứu ra rằng dấu vân tay được khởi
tạo ở thai nhi vào giai đọan từ 13 đến 19 tuần tuổi và được hình thành đồng thời với sự hoàn thiện các cấu trúc của não bộ
o Chính ông cũng đã đề xuất “Dermatoglyphics” (Sinh trắc học vân tay) như là
một thuật ngữ cho chuyên ngành nghiên cứu dấu vân tay tại Hiệp hội hình thái học của Mỹ Từ đó, Dermatoglyphics chính thức trở thành một ngành nghiên cứu riêng biệt
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trang 14o Năm 1930, Hiệp hội nghiên cứu hình thái sinh lý học (viết tắt là
SSPP: Society for the Study of Physiological Patterns) bắt đầu công trình nghiên cứu 5 chủng loại vân tay và những nét đặc trưng độc đáo của nó
o Năm 1958, Noel Jaquin đã nghiên cứu
và phát hiện ra mỗi vân tay sẽ tương ứng
với một chủng loại tính cách đặc biệt
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trang 15o Năm 1981, giáo sư Roger W.Sperry và đồng sự đã được vinh danh giải
thưởng Nobel trong ngành Y sinh học vì những nghiên cứu về chức năng
của não trái và não phải cũng như lý thuyết toàn não
o Những kết quả này đã được nhiều nhà khoa học sử dụng triệt để và áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trang 16o Năm 1985: Tiến sĩ Chen Yi Mou nghiên cứu Sinh trắc vân tay dựa trên Thuyết Đa Thông Minh của Tiến sĩ Howard Gardner - Đại học Harvard
o Đây là lần đầu tiên áp dụng Sinh trắc dấu vân tay trong lĩnh vực giáo
dục và chức năng của não liên quan đến dấu vân tay
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Trang 17PHẦN II
Ẩn số của não bộ nằm tại các đường vân trên dấu vân tay
Trang 18Cơ sở sinh lý Não, các giác quan
Hoàn cảnh môi trường sống (gia đình, xã hội)
Giáo dục nhà trường
Hoạt động
(yếu tố quyết định)
Báo cáo sinh trắc dấu vân tay là báo cáo lúc 0 tuổi Hiện trạng có thể thay đổi do tác động môi trường
Trang 19Cơ sở sinh lý Não, các giác quan
NÃO: tiền đề tạo điều kiện thuận lợi/không thuận lợi của hiện
Trang 20SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NÃO
BỘ ĐƯỢC CẤU TẠO BỞI SỰ LIÊN KẾT CỦA NƠRON
Trang 22Ngón cái
Thùy trước trán
Ngón giữa Thùy đỉnh
Ngón áp út Thùy thái dương
Ngón út Thùy chẩm
Khả năng thính giác
VÂN TAY – NÃO BỘ
Khả năng vận động
Trang 23BÍ MẬT CÁC ĐƯỜNG VÂN TAY TRÊN 10 NGÓN TAY
Trang 24R1: Giao tiếp, tư duy hoạch định và
thực thi, quản lý
R2: Năng lực luận lý và cấu
trúc ngôn ngữ
R3: Kiểm soát và phối hợp
nhịp nhàng giữa các cơ trên
ngón tay Am hiểu quy trình
R4: Thính giác & năng lực lĩnh
Trang 25L1
L2
L3 L4
L4: Thính giác & năng lực cảm
Trang 26Lãnh Đạo
NÃO PHẢI
(L1)
NÃO TRÁI (R1)
Tổ chức và Quản Lý
L1 & R1: TÍNH CÁCH
Hướng ngoại, PR, duy trì
các mối quan hệ xã hội
Giải quyết vấn đề, suy nghĩ hợp lý, kiểm soát thực hiện
CHỨC NĂNG ĐỐI XỨNG
Trang 27Tư duy không gian
và tư duy sáng tạo
L2 & R2: SUY NGHĨ
Tư duy không gian
Khả năng tưởng tượng,
thiết kế ý tưởng về
không gian thị giác
Suy nghĩ trừu tượng
Trang 28 Khả năng am hiểu các chi tiết, vận hành, các quy trình lắp ráp, cách thức hoạt động
L3 & R3: VẬN ĐỘNG
CHỨC NĂNG ĐỐI XỨNG
Trang 29 (có thể nghe người khác kể
chuyện và lặp lại nguyên văn, thích sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt …)
L4 & R4: THÍNH GIÁC
CHỨC NĂNG ĐỐI XỨNG
Trang 30 Ghi nhớ thông tin bằng mắt
L5 & R5: THỊ GIÁC
CHỨC NĂNG ĐỐI XỨNG
Trang 31PHÂN BIỆT MỘT SỐ VÂN NGÓN CÓ Ý NGHĨA GẦN NHAU
Trang 32L1: Lãnh đạo, tương tác, tầm nhìn và kiến tạo
L2: Tư duy không gian và tư duy sáng tạo
Creation (L1): Kiến tạo, lấy ý tưởng từ cái hữu hình (cái gì đó
bạn đã thấy trước và tạo ra, nguồn rõ ràng) => Đến từ nhận thức của Thùy trước trán
Creativity (L2): Sáng tạo, khả năng lấy ý tưởng từ cái vô hình Ý
tưởng tự nảy ra trong đầu không theo cái có sẵn, phát triển ý tưởng mới (Trước giờ nhân loại chưa nhận thức, nguồn chưa rõ ràng) => Đến từ thùy trán
Trang 33R1: Giao tiếp, tư duy hoạch định và thực thi, quản lý R2: Năng lực luận lý và cấu trúc ngôn ngữ
R4: Thính giác & năng lực lĩnh hội ngôn ngữ
R1: Communication (Giao tiếp): trao đổi thông tin,
thông điệp thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định,
thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh như lời nói,
cử chỉ phi ngôn ngữ, tác phẩm, hành vi Quá trình trao
đổi hoàn thành khi người nhận hiểu được thông điệp
của người gửi => Thùy trước trán
Giao tiếp thường bao gồm 3 bước cơ bản:
1 Suy nghĩ: thông tin tồn tại trong tâm trí của người
gửi Điều này có thể là một khái niệm, thông tin, hay
cảm giác
2 Mã hóa: Thông điệp được gửi đến người nhận bằng
chữ hoặc biểu tượng khác
3 Giải mã: người nhận dịch các từ hoặc biểu tượng
vào một khái niệm hay thông tin mà họ có thể hiểu
được
Trang 34 R4: Lĩnh hội ngôn ngữ: giao tiếp theo dạng âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu Có biểu cảm và hài âm => Thùy thái dương
R2: Cấu trúc ngôn ngữ: phân tích và xử lý ngôn ngữ, kết nối giữa các câu với nhau, khả năng lập luận ngôn ngữ chặt chẽ => Thùy trán
Sử dụng từ đúng ngữ cảnh => Thùy trước trán
R1: Giao tiếp, tư duy hoạch định và thực thi, quản lý
R2: Năng lực luận lý và cấu trúc ngôn ngữ
R4: Thính giác & năng lực lĩnh hội ngôn ngữ
Trang 35 L3: kiểm soát và cảm nhận tốt, phát triển mạnh cảm nhận cơ thể, điều khiển năng lượng và các cơ trong cơ thể, tiêu hao năng lượng nhiều hơn
R3: Kiểm soát và phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ trên ngón tay
Am hiểu quy trình
Ví dụ: Múa (VẼ VÒNG TRÒN)
Thông tin đầu vào: Thùy trước trán
Thùy đỉnh: vận động
Thùy Thái dương: âm thanh, nhịp điệu
Thùy trán: xử lý logic bước nhảy
Trang 36PHẦN III
NHẬN DẠNG VÀ ĐẶC TÍNH
CÁC CHỦNG VÂN TAY
Trang 37o Vân xoáy: Đại Bàng (có 2 tam giác điểm)
o Vân móc: Nước (có 1 tam giác điểm)
o Vân sóng: Núi: (không có tam giác điểm)
3 CHỦNG VÂN TAY CHÍNH
Trang 38Interesting Info
Did you know Fingerprint Factor ?
• LOOP : 60 – 65% WHORL : 30 -35% ARCH : 5%
WHORL LOOP ARCH
Trang 39NHẬN DẠNG CÁC CHỦNG VÂN TAY
Trang 40CORE là tâm
của một vân xoáy hoặc vân móc
CORE – TÂM ĐIỂM
Trang 41CÁCH NHẬN BIẾT CORE
Trang 42CÁCH NHẬN BIẾT CORE
Trang 43DELTA là giao điểm của 3 đường tạo nên
một tam giác điểm
Trang 45Hình ảnh gốc
Tách hình nền của vân
tay
Bắt đầu xử
lý hình ảnh
Tăng độ sáng và chất lượng của hình ảnh
Đường vân hiện rõ lên màn hình
Qua khâu xử
lý 2
Hình ảnh đường vân rõ
nét và chất lượng nhất
Đặc tính vân
tay
Phân tích con số
Trang 46TIÊU CHÍ NHẬN DẠNG VÂN TAY ĐỂ ÁP DỤNG CHO
KHÓA HỌC DỄ DÀNG HƠN
HÌNH ẢNH PHẢI ĐẢM BẢO Trực diện Lệch trái Lệch phải
WHORL Tâm xoáy hoặc
tròn
Yêu cầu tối thiểu: đủ
1 tâm và 1 giao điểm
bên trái
Yêu cầu tối thiểu: đủ
1 tâm và 1 giao điểm
bên phải
1 NHÌN BẰNG MẮT: (Hình ảnh minh họa)
Trang 47HÌNH ẢNH PHẢI ĐẢM BẢO Trực diện Lệch trái/Lệch phải
LOOP Tâm móc Yêu cầu tối thiểu: đủ 1 tâm và 1
giao điểm bên trái/hoặc phải
TIÊU CHÍ NHẬN DẠNG VÂN TAY ĐỂ ÁP DỤNG CHO
KHÓA HỌC DỄ DÀNG HƠN
1 NHÌN BẰNG MẮT: (Hình ảnh minh họa)
Trang 48HÌNH ẢNH PHẢI ĐẢM BẢO
Trực diện Lệch trái/Lệch phải
Arch
Vân sóng, các đường vân xếp chồng lên nhau
- Không tâm và giao điểm Chú ý: Trường hợp đặc biệt như AU (Arch + Ulnar Loop) , AR (Arch + Radial Loop) thì sẽ có 1 vòng móc nhỏ tạo nên 1 tâm và 1 delta gần sát nhau
TIÊU CHÍ NHẬN DẠNG VÂN TAY ĐỂ ÁP DỤNG CHO
KHÓA HỌC DỄ DÀNG HƠN
1 NHÌN BẰNG MẮT: (Hình ảnh minh họa)
Trang 492 SCAN VÂN TAY BẰNG MÁY QUÉT VÂN TAY
WHORL Yêu cầu tối thiểu: đủ
LOOP Đủ 1 tâm và 1 giao
điểm Đủ 1 tâm và giao điểm Đủ tâm và 1 giao điểm
ARCH Đủ tâm và giao điểm
(AT, AU, AR)
Đủ tâm và giao điểm (AT, AU, AR)
Đủ tâm và giao điểm (AT, AU, AR)
Trang 51GÓC ATD
• Độ nhạy bén ATD: được tính toán dựa trên số đo của góc tạo thành từ 3 điểm A – T – D trong lòng bàn tay mỗi người
• Góc ATD biểu đạt sự nhạy bén và phản xạ phối hợp nhanh nhẹn giữa não bộ và hệ thống phản xạ của cơ thể và % sử dụng não trái, não phải
• 36 - 40 độ: nhạy bén tuyệt vời Tuy nhiên, đối với một nhà lãnh đạo, tố chất thận trọng và chắc chắn cũng vô cùng quan trọng, với tố chất này, góc ATD thường nằm trong khoảng từ 41 đến 45 độ
Trang 53Ulnar Loop (UL) Radial Loop (RL)
Xoáy hướng về ngón út Xoáy hướng về ngón cái
Falling Loop
LF
Trang 54AU
AT
AS
AR
Trang 56Tay Trái Tay Phải
• Đặc tính và hành vi của mỗi người còn phụ thuộc vào cấu trúc não
bộ, độ dày đặc của các mẫu vân tay
• Phần đặc tính trong khóa học này sẽ giúp học viên nhận dạng được ĐẶC TÍNH CỐT LÕI của bản thân, báo cáo phân tích sẽ giúp học viên có cái nhìn toàn diện về bản thân, bao gồm: các thùy não, các năng lực vượt trội, ngành nghề, đặc tính tiềm thức, tư duy trong cuộc sống, phong cách học VAK, cách xử lý thông tin, v.v
Trang 57 Biểu tượng của SỰ
NHẬN THỨC
MẠNH MẼ, CHỦ
ĐỘNG, quyết tâm cao
MỤC TIÊU, CÓ PHONG CÁCH RIÊNG
Không thích bị bắt buộc, chỉ huy
Muốn người khác lắng nghe, tuân thủ
Trang 58 Khi trẻ đã tự thực hiện được một số việc như: mặc đồ thì trẻ sẽ TỰ LÀM mà không để người khác giúp đỡ, TỪ CHỐI SỰ CAN THIỆP của người khác đặc biệt
thể hiện ở người có 10 ngón tay đều có chủng loại này
Cách yêu thương của trẻ cũng khác, KHÔNG ỦY MỊ và rất cứng rắn
Trang 59- Mở, dân chủ, sử dụng cách nói xây dựng hơn là chiếm hữu hoặc áp đảo
- Đối với trẻ: Làm bạn cùng trẻ
- Tránh phê bình trẻ trước mặt người khác
- Thuyết phục nhẹ nhàng hiệu quả hơn là ép buộc
PHONG CÁCH GIAO TIẾP
Trang 60- Phát triển tính kiên nhẫn, khả năng thích ứng với môi trường
- Cống hiến, định vị lãnh đạo
- Học cách thiết lập mục tiêu (nguyên tắc SMART) , quản lý mục tiêu
- Phát triển nhận thức từ trải nghiệm
- Trẻ em: Khuyến khích và tạo động lực cho trẻ mỗi ngày để trẻ có thể học hỏi từ thất bại, nhận ra thất bại, mạnh mẽ và dũng cảm hơn khi đối mặt với thất bại
MỤC TIÊU dựa trên ĐỘNG LỰC
PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Trang 61Câu chuyện về sự tái sinh của Đại Bàng
Để sống được tới 70 tuổi, Đại bàng
phải trải qua một quyết định khó
khăn vào năm 40 tuổi " chết hoặc
trải qua một quá trình thay đổi đau
đớn kéo dài 150 ngày.“
>> đại bàng sẽ đập mỏ vào đá cho
đến khi mỏ gãy rời >> sau khi mỏ
gãy, đại bàng sẽ đợi cho mỏ mới mọc
ra rồi sau đó bẻ gãy hết các móng
vuốt của mình >> Khi những móng
vuốt mới mọc lại, đại bàng bắt đầu
nhổ hết những chiếc lông cũ già cỗi
>> Và sau 5 tháng, đại bàng lại có
thể tiếp tục những chuyến bay lượn
tuyệt vời của sự hồi sinh và sống
thêm 30 năm nữa
Trang 62Tính cách được ví như Lửa – Không Khí
Mạnh mẽ, chủ động, muốn người khác lắng nghe, tuân thủ
CẢM XÚC, HỨNG KHỞI
Chỉnh chu, cầu toàn
TẦM NHÌN XA, xác lập MỤC TIÊU LỚN
Truyền cảm hứng, khả năng “Truyền Lửa”
Tổng hợp các suy nghĩ, phán đoán kết quả
Hay lo lắng bồn chồn,
lo xa
Trang 63TẦM NHÌN DÀI HẠN – THỰC HIỆN ƯỚC MƠ LỚN
Thiên Niên Kỷ: Đức Phật, Chúa Giêsu, Khổng Tử…
Thế kỷ: Bác Hồ, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi…
WE tâm càng dài thì càng chỉnh chu và nghiêm túc trong công việc Tuy nhiên, khả năng lấy lại “nhiệt huyết, ngọn lửa” trong mình càng lâu hơn một khi bị cảm xúc tiêu cực chi phối
Trang 64PHONG CÁCH GIAO TIẾP
- Phong cách giao tiếp “tiếp lửa” và “truyền lửa”, chủ động truyền cảm xúc
- Trẻ em: Sử dụng việc "truyền cảm hứng" để giáo dục và nuôi dưỡng trẻ
- Tạo sự hứng thú qua các hoạt động kết nối và truyền động lực
Trang 65QUẢN LÝ CẢM XÚC
- Duy trì cảm xúc tích cực
- Chia nhỏ và theo dõi mục tiêu
- Định vị cảm xúc, cần chú ý không nên
đưa ra các quyết định khi cảm xúc
quá cao hoặc thấp
PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Trang 66 Linh hoạt, dễ thích nghi và thích ứng cao
ĐA MỤC TIÊU, ĐA KẾ HOẠCH, NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ ĐA CHIỀU , làm nhiều việc cùng lúc
Trang 67WC – ĐÀM PHÁN, THƯƠNG LƯỢNG
Cái bạn đạt được không phải là cái bạn mong muốn Cái bạn đạt được là cái mà bạn đàm phán được