1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định vị trí sự cố trong mạng phân phối hình tia

104 658 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THÙY TRANG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRONG MẠNG PHÂN PHỐI HÌNH TIA NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THÙY TRANG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRONG MẠNG PHÂN PHỐI HÌNH TIA NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: LÊ THỊ THÙY TRANG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10 – 09 - 1985 Nơi sinh: Ô Môn Quê quán: Ô Môn-Cần Thơ Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: KV Trường Trung, P.Trường Lạc, Q.Ô Môn, TP Cần Thơ Điện thoại quan: Điện thoại riêng: 0975516680 Fax: E-mail: tranglektd85@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Không quy Thời gian đào tạo từ 2004 đến 2009 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Điện Công Nghiệp Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ2013 đến 2015 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên Luận văn tốt nghiệp: Xác Định Vị Trí Sự Cố Trong Mạng Phân Phối Hình Tia Thời gian & nơi bảo vệ Luận văn: 19/04/2015, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS TS Quyền Quy Ánh Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Kỹ Sƣ Điện-Điện Tử, cấp tạiĐại HọcBách Khoa Tp.Hồ Chí Minh i III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 06/2010 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Trung Cấp Nghề Thới Lai Giáo viên dạy nghề Điện công nghiệp Ngày ….tháng….năm 2015 Ngƣời khai ký tên Lê Thị Thùy Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Thị Thùy Trang iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH, người đề phương hướng hết lòng bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đến tất quí Thầy, Cô Trường Đại học sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa trang bị cho khối lượng kiến thức bổ ích, đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa điện tạo điều kiện thuận lợi hổ trợ cho nhiều quà trình học tập thời gian làm luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường trung cấp nghề Thới Lai đồng nghiệp giúp đở nhiều trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ nhiều, tạo cho niềm tin nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực iv năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Xác định nhanh chóng xác vị trí cố hệ thống phân phối vấn đề quan tâm Nó nhiệm vụ đầy thách thức tính chất phức tạp có nhiều phân nhánh rẽ, đường dây không đối xứng, vận hành không cân bằng, thời gian tải khác Đã có nhiều phương pháp xác định vị trí cố đề xuất Các phương pháp có nhược điểm sai số lớn (khoảng 5%), hay cần nhiều thiết bị thu thập số liệu đo Luận văn đề xuất sử dụng phương pháp phân tích sóng độ miền phương thức sử dụng phép biến đổi Clark để xác định vị trí cố mạng phân phối.Phương pháp yêu cầu sử dụng thiết bị ghi dạng sóng đặt trạm biến áp Phân tích dạng sóng độ sau xuất cố miền thời gian cho phép phân loại cố (3 pha, pha, pha chạm chạm đất, pha chạm đất) Phân tích dạng sóng độ miền phương thức thông qua phép biến đổi Clark, cho phép xác định vị trí cố Hiệu phương pháp đề xuất kiểm chứng qua việc mô hình hóa mô dạng cố vị trí khác mạng phân phối điển hình: đường dây phân phối trục không phân nhánh với sai số lớn ≤ 1,68%, đường dây phân phối trục nhánh có nhiều tải dọc đường dây với sai số lớn ≤ 2% Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp đề xuất chưa xác định vị trí ngắn mạch hai pha chạm với sai số cho phép đường dây phân phối trục nhánh có nhiều tải dọc đường dây v SUMMARY OF THESIS Specify quickly and accurately the short circuit location in the distribution system is the problem always was interested It is a challenging task due to the complex nature of it as there are many ramifications turn, asymmetrical lines, unbalanced operation, and different loading time There have been many methods to locate the short circuit location are proposed The drawback of these methods are the large error (approximately 5%), or to multiple devices to collect data to measure This thesis proposes using transient wave analysis method in the domain, based on the Clark transformation to specify the short circuit location in distribution networks This method only requires the use of a waveform recording device located at the substation Analysis of transient waveforms after the incident occurs in the time domain allows sorting the short circuits (3-phase, 2-phase, 2-phase touching to ground, phase to ground) Analysis of domain waveform transition method, using the Clark transformation, allowing specify the short circuit location The effectiveness of the proposed method is verified through the modeling and simulation of the failure modes in different positions in the typical distribution network: main axis distribution lines unbranched with the largest error ≤ 68%, the distribution line along the axis of the branch lines are more loaded with the largest error ≤ 2% However, the drawback of the method is not recommended to locate the twophase short circuit met with tolerance in line with many branches distributed axial load along the line vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết luận văn .1 1.2 Nhiệm vụ luận văn .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài .3 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài .3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 2.1 Giới thiệu hệ thống phân phối 2.2 Tổng quan phương pháp xác định vị trí cố 2.2.1 Phương pháp xác định vị trí cố dựa vào tổng trở 2.2.1.1 Phương pháp phương trình Tegrapher 2.2.1.2.Phương pháp Takagi .7 2.2.1.3 Phương pháp sử dụng thành phần thứ tự không với góc hiệu chỉnh (dựa phương pháp Takagi) .8 2.2.1.4 Phương pháp pháp xếp chồng thành phần [6] 2.2.1.5 Phương pháp dựa mô hình đường dây tham số rãi .10 2.2.2 Phương pháp xung phản xạ TDR (Time Domain Reflection) 12 2.2.3 Phương pháp xung dòng ICM (Impulse Current Method) 13 vii CHƢƠNG 3:ÁP DỤNG THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH DẠNG SÓNG TRONG MIỀN PHƢƠNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐTRONG MẠNG PHÂN PHỐI 15 3.1 Giới thiệu 15 3.2 Phép biến đổi Clark 16 3.3 Thuật toán xác định vị trí cố đối xứng mạng phân phối 17 3.4 Thuật toán xác định vị trí cố bất đối xứng mạng phân phối 23 3.4.1 Mô cố bất đối xứng nhiều pha 26 3.4.2 Mô cố pha chạm đất 26 3.5 Ảnh hưởng cảm kháng cố 27 3.6 Kết luận 28 CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA MÔ PHỎNG VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRONG MẠNG PHÂN PHỐI 29 4.1 Giới thiệu cftool phần mềm Matlab 29 4.1.1 Lý thuyết kỹ thuật hồi quy .29 4.1.2 Giới thiệu công cụ Curve Fitting Tool Matlab .29 4.2 Xây dựng mô hình mô cố đối xứng mạng phân phối .33 4.2.1 Đường dây phân phối trục tải cuối đường dây .39 4.2.1.1 Mô hình ngắn mạch pha đường dây phân phối trục tải cuối đường dây 39 4.2.1.2 Mô hình ngắn mạch pha đường dây phân phối trục tải cuối đường dây 41 4.2.1.3 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đường dây phân phối trục tải cuối đường dây 43 4.2.1.4 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đường dây phân phối trục tải cuối đường dây 46 4.2.2 Đường dây phân phối trục nhánh nhiều tải dọc đường dây 48 viii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Hình 4.48a Kết phân tích phổ dạng bar Hình 4.48b Kết phân tích phổ dạng list Kết tính toán vị trí kết tính toán giá trị DF tính toán theo phương trình (3.4) trình bày Bảng 4.28 Bảng 4.28 Kết tính toán giá trị DF với cố ngắn mạch pha chạm đất nhánh rẽ thứ Khoảng cách L (km) fa (Hz) f1 (Hz) DF (Hz) 3.5 307 407 -100 292 385 -93 4.5 285 371 -86 271 371 -100 Sử dụng cftool Matlab để tìm quan hệ tần số sóng DMC với khoảng cách cố tính từ điểm đo: 𝑓1 = 8𝐿3 − 80𝐿2 + 218𝐿 + 281 (4.15) - Vị trí cố nhánh rẽ thứ xác định phương pháp so sánh giá trị DF tính toán trình bày Bảng 4.28 với vùng giá trị DF là: 𝐷𝐹 = 85 ÷ 100 Kiểm tra độ xác phương pháp trình bày Bảng 4.29 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 70 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Bảng 4.29 Kết kiểm tra sai số xác định vị trí cố pha chạm đất nhánh rẽ thứ Khoảng cách L (km) 3.5 4.5 f1 (Hz) fpt (Hz) ∆𝒇% (Hz) 407 385 371 371 407 385 371 371 0% Kết kiểm tra cho thấy độ xác phương pháp cao (0%) 4.2.2.11 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đƣờng dây phân phối tuyến dây rẽ nhánh thứ hai Hình 4.49 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đường dây phân phối tuyến dây rẽ nhánh thứ hai Mô vị trí ngắn mạch hai pha chạm đất nhánh rẽ thứ hai khoảng cách 6.5km tính từ vị trí điểm đo Kết phân tích phổ tần (V0) vị trí 6.5km trình bày dạng bar Hình 4.50a dạng list trình bày Hình 4.50b HVTH: Lê Thị Thùy Trang 71 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Hình 4.50a Kết phân tích phổ dạng bar Hình 4.50b Kết phân tích phổ dạng list Kết tính toán vị trí kết tính toán giá trị DF tính toán theo phương trình (3.4) trình bày Bảng 4.30 Bảng 4.30 Kết tính toán giá trị DF với cố ngắn mạch pha chạm đất nhánh rẽ thứ hai Khoảng cách L (km) fa (Hz) f1 (Hz) DF (Hz) 6.5 225 470 -245 220 470 -250 7.5 214 457 -243 207 450 -243 Sử dụng cftool Matlab để tìm quan hệ tần số sóng DMC với khoảng cách cố tính từ điểm đo: 𝑓 = 25.33𝐿3 − 558𝐿2 + 4069𝐿 − 9358 (4.16) - Vị trí cố nhánh rẽ hai xác định phương pháp so sánh giá trị DF tính toán trình bày Bảng 4.30 với vùng giá trị DF là: 𝐷𝐹 = 243 ÷ 250 Kiểm tra độ xác phương pháp trình bày Bảng 4.31 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 72 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Bảng 4.29 Kết kiểm tra sai số xác định vị trí cố pha chạm đất nhánh rẽ thứ hai Khoảng cách L (km) 6.5 7.5 f1 (Hz) fpt (Hz) ∆𝒇% (Hz) 470 470 457 450 471.25 471.19 457 450.96 0.05% 0.04% 0.21% 0.21% Kết kiểm tra cho thấy độ xác phương pháp cao (≤ 0.21%) 4.2.2.12 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đƣờng dây phân phối tuyến dây rẽ nhánh thứ ba Hình 4.51 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đường dây phân phối tuyến dây rẽ nhánh thứ ba Mô vị trí ngắn mạch hai pha chạm đất nhánh rẽ thứ ba khoảng cách 10km tính từ vị trí điểm đo Kết phân tích phổ tần (V 0) vị trí 10km trình bày dạng bar Hình 4.52a dạng list trình bày Hình 4.52b HVTH: Lê Thị Thùy Trang 73 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Hình 4.52a.kết mô dạng bar Hình 4.52b Kết mô dạng list Kết tính toán vị trí kết tính toán giá trị DF tính toán theo phương trình (3.4) trình bày Bảng 4.32 Bảng 4.32 Kết tính toán giá trị DF với cố ngắn mạch pha chạm đất nhánh rẽ thứ ba Khoảng cách L (km) fa (Hz) f1 (Hz) DF (Hz) 9.5 307 478 -200 10 300 478 -193 11 285 478 -178 12 278 478 -171 Sử dụng cftool Matlab để tìm quan hệ tần số sóng DMC với khoảng cách cố tính từ điểm đo: 𝑓 = 3.197 ∗ 10−14 𝐿 + 478 (4.17) - Vị trí cố nhánh rẽ thứ xác định phương pháp so sánh giá trị DF tính toán trình bày Bảng 4.32 với vùng giá trị DF là: 𝐷𝐹 = 171 ÷ 200 Kiểm tra độ xác phương pháp trình bày Bảng 4.33 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 74 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Bảng 4.33 Kết kiểm tra sai số xác định vị trí cố pha chạm đất nhánh rẽ thứ ba Khoảng cách L (km) 9.5 10 11 12 f1 (Hz) fpt (Hz) ∆𝒇% (Hz) 478 478 478 478 478 478 478 478 0% Kết kiểm tra cho thấy độ xác phương pháp cao (0%) 4.2.2.13 Mô hình ngắn mạch pha đƣờng dây phân phối trục có phân nhánh Kết mô vị trí ngắn mạch pha đường dây phân phối trục có phân nhánh khoảng cách tính toán từ vị trí điểm đo trình bày Bảng 4.34 Bảng 4.34 Kết tính toán giá trị DF với cố ngắn mạch pha trục có phân nhánh Khoảng cách L (km) Vị trí cố đường dây f1 (Hz) fa (Hz) DF 2050 1540 510 1114 1634 520 757 1291 534 514 1055 541 392 945 553 321 885 564 271 892 621 235 892 657 207 892 685 phân phối trục có phân nhánh xác định phương pháp so sánh giá trị DF tính toán trình bày Bảng 4.34 với vùng giá trị DF là: 𝐷𝐹 = 510 ÷ 685 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 75 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh 4.2.2.14 Mô hình ngắn mạch phachạm đất đƣờng dây phân phối trục có phân nhánh Kết mô vị trí ngắn mạch mộtphachạm đất đường dây phân phối trục có phân nhánh khoảng cách tính toán từ vị trí điểm đo trình bày Bảng 4.35 Bảng 4.35 Kết tính toán giá trị DF với cố ngắn mạch pha chạm đất trục có phân nhánh Khoảng cách L (km) f1 (Hz) fa (Hz) DF 1350 371 -979 507 171 -366 264 878 614 185 542 357 150 535 -385 Vị trí cố ngắn mạch pha chạm đất đường dây phân phối trục có phân nhánh xác định phương pháp so sánh giá trị DF tính toán trình bày Bảng 4.35 với vùng giá trị DF là: 𝐷𝐹 = −979 ÷ 614 4.2.2.15 Mô hình ngắn mạch hai pha chạm đất đƣờng dây phân phối trục có phân nhánh Kết mô vị trí ngắn mạch hai pha chạm đất đường dây phân phối trục có phân nhánh khoảng cách tính toán từ vị trí điểm đo trình bày Bảng 4.36 Bảng 4.36 Kết tính toán giá trị DF với cố ngắn mạch pha chạm đất trục có phân nhánh Khoảng cách L (km) HVTH: Lê Thị Thùy Trang f1 (Hz) 1300 478 242 171 135 76 fa (Hz) 1692 1257 542 550 542 DF 392 779 300 379 407 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Vị trí cố ngắn mạch hai pha chạm đất đường dây phân phối trục có phân nhánh xác định phương pháp so sánh giá trị DF tính toán trình bày Bảng 4.36 với vùng giá trị DF là: 𝐷𝐹 = 300 ÷ 779 4.2.3 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất đuờng dây phân phối trục tải cuối đƣờng dây với trở khánh 5Ω Hình 4.53 Mô hình ngắn mạch pha chạm đất với trở kháng 𝟓Ω đường dây phân phối trục Quá trình mô phỏng,tính toán phân tích phổ tần vị trí ngắn mạch pha chạm đất trục đường dây phân phối với giá trị trở kháng 5Ωởcác khoảng cách trình bày Bảng 4.37 Bảng 4.37.Kết vị trí cố trở kháng 5Ω Khoảng cách L (km) HVTH: Lê Thị Thùy Trang 𝒇𝑵𝟏−𝟓Ω (𝐇𝐳) fN1 (Hz) ∆𝒇% (Hz) 664 247 203 657 250 1.05% 1.2% 1.47% 77 200 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh Kết cố môt pha chạm đất phần trước so với phần có trở kháng 5Ω thể Bảng 4.37 phần trăm tối đa lổi điều kiện không 1.47%  Ảnh hƣởng cảm kháng cố Bởi thuật toán đề xuất dựa thành phần tần số sóng chạy, thay đổi góc điện áp, dẫn đến phổ tần số thay đổi biên độ, có ảnh hưởng hiệu suất thuật toán Trong bảng 4.37 kết mô tỷ lệ phần trăm tối đa lỗi điều kiện nhỏ 1.5% 4.3 Kết luận: Kết mô cho thấy phương phápphân tích sóng miền phương thức để xác định vị trí cố mạng phân phối có độ xác cao từ 0% đến 2% tùy thuộc vào loại cố vị trí cố Ngoài ra, việc lấy tín hiệu điện áp đầu nguồn để phân tích ưu điểm phương pháp, giảm số thiết bị đo lường cần trang bị HVTH: Lê Thị Thùy Trang 78 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận nội dung thực luận văn Phương pháp phân tích sóng miền phương thức để xác định vị trí cố mạng phân phối có đặc điểm như: - Chỉ cần sử dụng thiết bị ghi dạng sóng áp trước sau cố đặt trạm biến áp; - Phân tích dạng sóng điện áp sau xuất cố cho phép đánh giá loại cố xuất (3 pha, pha, pha chạm chạm đất, pha chạm đất); - Phân tích dạng sóng điện áp cố miền phương thức mạng phân phối điển hình cho phép xác định vị trí ngắn mạch: + Đối với đường dây phân phối trục không phân nhánh sai số xác định vị trí cố: ≤ 1,6% dạng ngắn mạch pha, ≤ 1,68% dạng ngắn mạch pha chạm nhau, ≤ 0,9% dạng ngắn mạch pha chạm đất, ≤ 0,4% dạng ngắn mạch pha chạm chạm đất + Đối với đờng dây phân phối trục nhánh có nhiều tải dọc đường dây sai số xác định vị trí cố lớn nhất: ≤ 1,15% dạng ngắn mạch pha, ≤ 2% dạng ngắn mạch pha chạm đất , ≤ 0,21% dạng ngắn mạch pha chạm đất.Tuy nhiên, phương pháp đề xuất không xác định xác vị trí ngắn mạch hai pha chạm giá trị DF không lệch nhiều - Kết phân tích nêu cho thấy hiệu kinh tế kỹ thuật phương pháp xác định vị trí cố đề xuất so với phương pháp xác định vị trí cố trước đây: lấy thông số điện áp đầu vào thông qua thiết bị ghi nhận dạng sóng điện áp sai số lớn xác định vị trí cố ≤ 2% (trong phương pháp khác đòi hỏi lấy số liệu nhiều hơn: tín hiệu điện áp tín hiệu dòng điện, lại có sai số lớn ≤ 5% ) HVTH: Lê Thị Thùy Trang 79 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh 5.2 Hƣớng phát triển đề tài - Tiếp tục nghiên cứu, triển khai phương pháp nhận dạng vị trí cố đề xuất cho mạng phân phối thực tế, có cấu hình phức tạp để có đánh giá khách quan mang tính thực tiển phương pháp đề xuất HVTH: Lê Thị Thùy Trang 80 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mora-Florez J, Melendez J, Carrillo-Caicedo G Comparison of impedance basedfault locations methods for power distribution systems Electr Power Syst Res2008;78(4):657–66 [2] Filomena AD, Resener M, Salim RH, Bretas AS Fault location for undergrounddistribution feeders: an extended impedance-based formulation withcapacitive current compensation Int J Electric Power Energy Syst2009;31:489– 96 [3] Aslan Y, Ture S Location of faults in power distribution laterals usingsuperimposed components and programmable logic controllers Int J ElectricPower Energy Syst 2011;33:1003–11 [4] Salim RH, Resener M, Filomena AD, Caino de Oliveira KR, Bretas AS Extendedfault-location formulation for power distribution systems IEEE Trans PowerDeliv 2009;24(2):508–16 [5] Salim RH, Salim KCO, Bretas AS Further improvements on impedancebasedfault location for power distribution systems IET Gener Trans Distrib2011;5(4):467–78 [6] Ngu EE, Krishnathevar R Generalized impedance-based fault location fordistribution systems IEEE Trans Power Deliv 2012;27(1):449–51 [7] Liao Y Generalized fault-location methods for overhead electric distributionsystems IEEE Trans Power Deliv 2011;26(1):53–64 [8] Ngu EE, Ramar K A combined impedance and traveling wave based faultlocation method for multi-terminal transmission lines Int J Electric PowerEnergy Syst 2011;33:1767–75 [9] Borghetti A, Bosetti M, Nucci CA, Paolone M Continuous-wavelet transform forfault location waveletsinferred in from distribution fault power networks: definition originated transients IEEE Syst2008;23(2):380–8 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 81 of mother Trans Power Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh [10] Shu H, Wang X, Xia Q, Wu Q, Tian X.A fault location method of traveling wavefor distribution network with only two-phase current transformer usingartificial neutral network In: 3rd International congress on image and signalprocessing (CISP2010); 2010 p 2942–5 [11] Kang M, Bo Z Based on the distribution network fault location simulation ofwavelet modulus maxima In: The international conference on advancedpower system automation and protection (APAP), China; 2011 p 1517–20 [12] Wang Y, Zeng X, Qin X, Zhao Zh, Pan H HHT based single terminal travelingwave fault location for lines combined with overhead-lines and cables In:International conference on power system technology (PowerCon „2010),China; 2010 [13] Pourahmadi-Nakhli M, Safavi AA Path characteristic frequency-based faultlocating in radial distribution systems using wavelets and neural networks.IEEE Trans Power Deliv 2011;26(2):772–81 [14] Lin X, Zhao F, Wu G, Li Zh, Weng H Universal wave front positioning correctionmethod on traveling-wave-based fault-location algorithms IEEE Trans PowerDeliv 2012;27(3):1601–10 [15] Evrenosoglu CY, Abur A Fault location in distribution systems with distributedgeneration In: 15th Power system computation conference (PSCC‟05), Session10 Paper 5, Liege, Belgium, August 2005 [16] Nouri H, Wang C, Davies T An accurate fault location technique fordistribution lines with tapped loads using wavelet transform In: Proc IEEEpower tech porto, September 2001 p 10–3 [17] Magnago FH, Abur A A new fault location technique for radial distributionsystems based on high frequency signals IEEE Power Eng Soc 1999;1:426–31.18–22 July 1999 [18] Borghetti A, Corsi S, Nucci CA, Paolone M, Peretto L, Tinarelli R On the use ofcontinuous-wavelet transform for fault location in distribution powersystems Int J Electric Power Energy Syst 2006;28:608–17 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 82 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh [19] Thomas DWP, Carvalho RJ, Pereira ET Fault location in distribution systemsbased on traveling waves In: Proc IEEE power tech, Bologna, June 2003 HVTH: Lê Thị Thùy Trang 83 S K L 0 [...]... pháp xác định vị trí sự cố được đề nghị, đề tài này sẽ đề xuất một phương pháp mới xác định vị trí sự cố dựa trên cơ sở phương pháp truyền sóng (TW) 1.2 Nhiệm vụ của luận văn - Đánh giá tổng quan các phương pháp xác định vị trí sự cố trước đây - Nghiên cứu phương pháp phân tích dạng sóng sự cố trong miền phương thức bằng cách sử dụng biến đổi Clark để xác định vị trí sự cố ứng với các dạng sự cố khác... các công ty điện lực trong công tác nhanh chóng xác định chính xác vị trí sự cố trong mạng phân phối HVTH: Lê Thị Thùy Trang 3 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 2.1 Giới thiệu hệ thống phân phối Vị trí sự cố trong các hệ thống phân phối luôn luôn là quan trọng cho việc mang lại độ tin cậy trong cung cấp điện Nó... trực tiếp cho các hệ thống phân phối Vì vậy, các phương pháp khác nhau đã được đề xuất cho vị trí sự cố trong các hệ thống phân phối Nói chung, các phương pháp xác định vị trí sự cố có thể được chia thành hai loại chính: phương pháp phương pháp trở kháng [1-7] và phương pháp sóng chạy [8-19] 2.2 Tổng quan các phƣơng pháp xác định vị trí sự cố 2.2.1 Phƣơng pháp xác định vị trí sự cố dựa vào tổng trở Phương... sai số xác định vị trí sự cố 3 pha trên trục chính .41 Bảng 4.3 Kết quả tính toán vị trí của sự cố ngắn mạch 2 pha trên trục chính 42 Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra sai số xác định vị trí sự cố hai pha chạm nhau trên trục chính .43 Bảng 4.5 Kết quả tính toán vị trí của sự cố ngắn mạch 1 pha chạm đất trên trục chính .45 Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra sai số xác định vị trí sự cố 1... dựng mô hình đường dây phân phối một trục chính và một trục chính có phân nhánh, tạo các dạng sự cố ở các vị trí sự cố khác nhau (3 pha, 2 pha chạm nhau, 2 pha chạm nhau chạm đất, 1 pha chạm đất) trong môi trường Matlab - Phân tích dạng sóng điện áp sự cố trong miền phương thức của mạng phân phối để xác định vị trí ngắn mạch Xây dựng các đặc tuyếnquan hệ giữa tần số sóng truyền với khoảng cách sự cố, làm... BẢNG Bảng 3.1 Xu hướng tăng của DF với sự gia tăng khoảng cách sự cố từ nhánh đến trạm 21 Bảng 3.2: Những kết của phần ước tính sự cố và vị trí sự cố cho nhiều pha .27 Bảng 3.3: kết quả những phần ước tính sự cố và vị trí sự cố chạm đất (SLG) 27 Bảng 3.4: Kết quả của vị trí sự cố khi trở kháng là 15 Ω 28 Bảng 4.1 Kết quả tính toán vị trí của sự cố ngắn mạch 3 pha trên trục chính ... sai số xác định vị trí sự cố nhánh rẽ thứ nhất 57 Bảng 4.17 Kết quả tính toán giá trị DF với sự cố ngắn mạch 2 pha trên nhánh rẽ thứ hai 58 Bảng 4.18 Kết quả kiểm tra sai số xác định vị trí sự cố nhánh rẽ thứ hai 59 Bảng 4.19 Kết quả tính toán giá trị DF với sự cố ngắn mạch 2 pha trên nhánh rẽ thứ ba 60 Bảng 4.20 Kết quả kiểm tra sai số xác định vị trí sự cố trên... điểm: - Số lần lặp lớn, phức tạp trong tính toán điểm sự cố - Sai số lớn phụ thuộc nhiều vào điện trở ngắn mạch - Chưa xác định chính xác sự cố khi có nhiều tuyến dây song song 2.2.1.5 Phƣơng pháp dựa trên mô hình đƣờng dây tham số rãi Việc xác định vị trí sự cố có thể được thực hiện dựa trên mô hình đường dây tham sốrãi Hình 2.5 biểu diễn mô hình sự cố một pha tại vị trí F với khoảng cách x (cách đầu... mô hìnhmạng phân phối điển hình và mô phỏng các dạng sự cố ở các vị trí sự cố khác nhau để đánh giá hiệu quả của phương pháp đề xuất 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phép biến đổi Clark HVTH: Lê Thị Thùy Trang 2 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Quyền Huy Ánh - Mô hình hóa mô phỏng - Kỹ thuật hồi quy 1.5 Điểm mới của đề tài Đề xuất phương pháp phân tích sóng trong miền phương thức để xác định vị trí sự cố trong. .. việc ước tính vị trí sự cố I m (VS (3.I 0 S ) * e  j m I m ( Z1L I S (3.I 0 S ) * e  j (2.17) Góc  được chọn sẽ có giá trị cho 1 vị trí sự cố dọc theo đường dây Hình 2.3 Sơ đồ xác định T Z  Z 0L  Z 0R IF  0S  A 3.I RS (1  m).Z 0 L  Z 0 L (2.18) Ưu điểm: - Giải quyết các vấn đề tính toán vị trí sự cố trên mạng hình tia Nhược điểm: - Chưa giải quyết vấn đề ước lượng vị trí sự cố phức tạp trên

Ngày đăng: 21/08/2016, 00:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Mora-Florez J, Melendez J, Carrillo-Caicedo G. Comparison of impedance basedfault locations methods for power distribution systems. Electr Power Syst Res2008;78(4):657–66 Khác
[2] Filomena AD, Resener M, Salim RH, Bretas AS. Fault location for undergrounddistribution feeders: an extended impedance-based formulation withcapacitive current compensation. Int J Electric Power Energy Syst2009;31:489–96 Khác
[3] Aslan Y, Ture S. Location of faults in power distribution laterals usingsuperimposed components and programmable logic controllers. Int J ElectricPower Energy Syst 2011;33:1003–11 Khác
[4] Salim RH, Resener M, Filomena AD, Caino de Oliveira KR, Bretas AS. Extendedfault-location formulation for power distribution systems. IEEE Trans PowerDeliv 2009;24(2):508–16 Khác
[5] Salim RH, Salim KCO, Bretas AS. Further improvements on impedance- basedfault location for power distribution systems. IET Gener Trans Distrib2011;5(4):467–78 Khác
[6] Ngu EE, Krishnathevar R. Generalized impedance-based fault location fordistribution systems. IEEE Trans Power Deliv 2012;27(1):449–51 Khác
[7] Liao Y. Generalized fault-location methods for overhead electric distributionsystems. IEEE Trans Power Deliv 2011;26(1):53–64 Khác
[8] Ngu EE, Ramar K. A combined impedance and traveling wave based faultlocation method for multi-terminal transmission lines. Int J Electric PowerEnergy Syst 2011;33:1767–75 Khác
[9] Borghetti A, Bosetti M, Nucci CA, Paolone M. Continuous-wavelet transform forfault location in distribution power networks: definition of mother waveletsinferred from fault originated transients. IEEE Trans Power Syst2008;23(2):380–8 Khác
[10] Shu H, Wang X, Xia Q, Wu Q, Tian X.A fault location method of traveling wavefor distribution network with only two-phase current transformer usingartificial neutral network. In: 3rd International congress on image and signalprocessing (CISP2010); 2010. p. 2942–5 Khác
[11] Kang M, Bo Z. Based on the distribution network fault location simulation ofwavelet modulus maxima. In: The international conference on advancedpower system automation and protection (APAP), China; 2011. p. 1517–20 Khác
[12] Wang Y, Zeng X, Qin X, Zhao Zh, Pan H. HHT based single terminal travelingwave fault location for lines combined with overhead-lines and cables.In:International conference on power system technology (PowerCon „2010),China;2010 Khác
[13] Pourahmadi-Nakhli M, Safavi AA. Path characteristic frequency-based faultlocating in radial distribution systems using wavelets and neural networks.IEEE Trans Power Deliv 2011;26(2):772–81 Khác
[14] Lin X, Zhao F, Wu G, Li Zh, Weng H. Universal wave front positioning correctionmethod on traveling-wave-based fault-location algorithms. IEEE Trans PowerDeliv 2012;27(3):1601–10 Khác
[15] Evrenosoglu CY, Abur A. Fault location in distribution systems with distributedgeneration. In: 15th Power system computation conference (PSCC‟05), Session10 Paper 5, Liege, Belgium, August 2005 Khác
[16] Nouri H, Wang C, Davies T. An accurate fault location technique fordistribution lines with tapped loads using wavelet transform. In: Proc IEEEpower tech porto, September 2001. p. 10–3 Khác
[17] Magnago FH, Abur A. A new fault location technique for radial distributionsystems based on high frequency signals. IEEE Power Eng Soc 1999;1:426–31.18–22 July 1999 Khác
[18] Borghetti A, Corsi S, Nucci CA, Paolone M, Peretto L, Tinarelli R. On the use ofcontinuous-wavelet transform for fault location in distribution powersystems. Int J Electric Power Energy Syst 2006;28:608–17 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN