HÓA 11 - NC 1- Định nghĩa và cấu trúc I- ĐỊNH NGHĨA- CẤU TRÚC-PHÂN LOẠI- DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ a) Định nghĩa * Nhóm cacbonyl là nhóm >C=O * Andehit là hợp chất cacbonyl mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết với gốc hidrocacbon hoặc nguyên tử H * Nhóm –CH=O gọi là nhóm cacbandehit * Xeton là hợp chất cacbonyl mà phân tử có nhóm >C=O liên kết với hai gốc hidrocacbon. b) Cấu trúc của nhóm cacbonyl Nguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hóa sp 2 , liên kết phân cực mạnh 2- Phân loại Dựa theo cấu tạo gốc hidrocacbon chia thành 3 loại: - Hợp chất cacbonyl no - Hợp chất cacbonyl không no - Hợp chất cacbonyl thơm C R R O δ+ δ- 3- Danh pháp a) Andehit Tên thay thế : Tên hidrocacbon +al HCH=O metanal CH 3 CH=O etanal CH 3 CH=CHCH=O but-2-en-1-al VD: b) Xeton * Tên thay thế : Tên hidrocacbon + on CH 3 COCH 3 propan-2-on CH 3 COC 6 H 5 axetophenon CH 3 COCH 2 CH 3 butan-2-on VD: * Tên gốc-chức: Tên hai gốc hidrocacbon + xeton CH 3 COCH 3 đimetyl xeton CH 3 COC 6 H 5 metyl phenyl xeton CH 3 COCH 2 CH 3 etyl metyl xeton VD: Công thức cấu tạo Tên thay thế Tên thông thường H-CH=O Metanal Andehit fomic (fomandehit) CH 3 -CH=O Etanal Andehit axetic (axetandehit) CH 3 CH 2 CHO Propanal Andehit propionic (propionandehit) CH 3 [CH 2 ] 2 CHO Butanal Andehit butiric(butirandehit) CH 3 [CH 2 ] 3 CHO Pentanal Andehit valeric (valerandehit) Tên một số andehit no, đơn chức mạch hở 4- Tính chất vật lý - Fomandehit và axetandehit là chất khí không màu, mùi xốc, tan nhiều trong nước và trong dung môi hữu cơ - Axeton là chất lỏng dể bay hơi (t 0 s = 57 o C) tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác - So với các hidrocacbon khác có cùng số nguyên tử C trong phân tử thì nhiệt độ sôi của andehit và xeton cao hơn nhưng so với ancol thì thấp hơn - Các andehit và xeton thường có mùi riêng biệt II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Phản ứng cộng a) Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử) , o Ni t → CH 3 CH=O + H 2 CH 3 CH 2 OH b) Phản ứng cộng nước , o Ni t → CH 3 COCH 3 + H 2 CH 3 CH(OH)CH 3 HCH=O + H 2 O H 2 C(OH) 2 (không bền) CH 3 COCH 3 + HCN → CH 3 C(OH)(CN)CH 3 (xianohidrin) CH 3 CH=O + CN - → CH 3 CH(CN)O – CH 3 CH(CN)O – + H + → CH 3 CH(OH)(CN) c) Phản ứng cộng hidro xianua 2.Phản ứng oxi hóa a)Tác dụng với brom Andehit tác dụng được với dung dịch nước brom làm mất màu dung dịch brom Nhận biết andehit RCH=O + Br 2 + H 2 O → RCOOH + 2 HBr Xeton không phản ứng với dung dịch Br 2