Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
38,85 KB
Nội dung
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT HỘI HỌA I KHÁI NIỆM NÉT VẼ – MẢNG – HÌNH – KHỐI: Nguyên lý: Vẽ theo thực ĐƯỜNG NÉT: - Khơng phải thật cụ thểnhìn thấy vật -> Một dấu hiệu tượng trương giới hạn -> Tách rời vật , dấu hiệu tượng trương giới hạn, tách rời vật với vật xung quanh nó( đường nét giả định) - Đường – nét hai yếu tố khác - Đường vẽ lí trí + nét vẽ thuộc tình cảm - Đường vẽ cố định , nét vẽ tùy hứng - Đường vẽ diễn tả vật, nét vẽ diễn tả vật – họa sĩ - Đường vẽ cứng cỏi nét vẽ linh động a ĐƯỜNG - Xem vạch vẽ dài -> liên tục hay đức khoảng , cong ,ngay đơn điệu hay thay đổi -Trên vẽ sữ dụng nhiều đường thẳng song song, điều đặn -> Dễ tạo cảm giác đơn điệu , khô cưng - Khi cần vẽ đường thẳng ( trừ vẽ trang trí ) nên tơ vẽ tay - Ý nghĩa Đường thẳng đứng: tượng trưng cho sóng động Đường thẳng nằm ngang: tượng trưng cho chết sư, tĩnh Đường chéo góc – góc xiên: tượng trưng cho biến cố bất ngờ, sức mạnh ,hành động Đường cong: duyên dáng + bay bướm + chuyển động Đường gẫy : Cảm giác tan vỡ + thay đổi b ĐƯỜNG VIỀN : - Nét chu vi hay nét bao quanh hình vẽ - Khi vẽ đường viền -> tức tạo hai phần : Phạm vi bên đường viền -> Tức bề mặt vật Phạm vi bên ngồi -> Phần khơng gian vật - Có nhiều cách thể : nhấn mạnh hình trang trí Xóa mờ hình họa nơi có ánh sáng tác động Trong design, nét thân sản phẩm tạo thành c NÉT : - Biểu thị động tác vẽ dụng cụ - Có điểm khởi đầu + kết thúc - biểu lộ tính cách : Mạnh +yếu + nhẹ nhàng + hợp lý +điêu luyện + lã lướt MẢNG : - Một phạm vi định mặt phẳng - Do hay nhiều nét cọ kết hợp -> Trong design mảng hình ảnh sử dụng để quảng cáo - Nhất thiết phải có hình thể định - Có nhiều cách thể mảng : Có thể viền cho mảng thêm rõ Có mảng đen + mảng trắng + mảng màu Mảng vẽ hay chưa vẽ ( mảng trống ) -> Trong design gọi mảng có hình hay chưa có hình 3.HÌNH THỂ : - Mọi vật tự nhiên tùy thuộc hình thể định hình vng + hình trịn +hình chử nhật hay hình tam giác v v … - Tuy có nhiều hình thể khác -> song tất hình thể : HHình tam giác : Hai hình tam giác cân hợp thành hình vng Sáu hình tam giác hợp lại thành hình lục giác Hai hình tam giác vng hợp lại thành hình chữ nhật Từ phát sinh đường trịn - Hình tam giác hình : Đơn giản cách cấu tạo : -Một chấm điểm -Hai chấm tạo thành đằng thẳng - Ba chấm tạo hình thể Hình tam giác tượng trung cho hòa hợp – cân đối đường nét hình thể - Sự đặt hình tạo nên cân đối + thăng hình vẽ - Ý nghĩa : Miêu tả vật : Bao gồm : – Bóng dáng cụ thể - Nội dung vật - Hình vẽ cắt giấy điển hình miêu tả đặt trưng 4.KHỐI : - Khơng giancó ba chiều : ngang+ dọc + chiều sâu ->Khối không gian ba chiều giới hạn - Khối nhiều mảng ghép lại ->Biểu thể tích khơng gian - Có ba loại hình khối : Tự nhiên ( người + hoa + chim muông ) Hình thể nhân tạo ( nhà cửa + cầu cống ) Hình kỷ hà - Khối ánh sáng làm phân rõ chiều hướng + bề mặt -> Phải diễn tả hình + tỷ lệ + chiều II KHÔNG GIAN : - Hội họa nghệ thuật không gian - Thể chủ yếu bề mặt phẳng hai chiều -> Không gian hội họa không gian ảo III ÁNH SÁNG VÀ BĨNG TỐI : -Ánh sáng bóng tối bổ sung cho vẽ 1.NGUỒN SÁNG TỐI - Tự nhiên : mặt trời + mặt trăng - Nhân tạo : đèn 2.NGUỒN SÁNG PHẢN CHIẾU - Còn gọi phản quang - Vật có bề mặt bóng + màu sáng phản quang mạnh Biểu ánh sáng hình vẽ phải biết đặt tương phản độ đậm nhạt bên đậm nhạt đen trắng + đậm nhạt màu sắc điễn biến - Màu đậm nhạt có tác dụng làm khối Tạo chất sống cho vật - Ánh sáng không chiếu xuống vật - Ánh sáng mặt trời thay đổi ngày : Họa sĩ thay đổi nhiều cảnh ngày -> Ánh sáng đẹp diễn mười lăm phút - quan sát + phân tích ánh sáng ( có chổ mờ + chổ tỏ + chổ bóng tối -> Để vẽ hình tốt ) - Ánh sáng sử dụng hình chụp có độ xác cao gần giống với tự nhiên IV SỰ CÂN ĐỐI – HÒA HỢP : - Tất vật + thiên nhiên + vũ trụ bị chi phối luật cân xứng – hòa hợp thiếu cân xứng – hòa hợp khó tồn - Trong phạm vi hình họa đường nằm ngang lấy lại cân xứng -> tạo hịa hợp với đường thẳng đứng - Hình vng tạo hịa hợp + lấy lại cân đối cho hình trịn v.v - Hình thể lớn + hình thể nhỏ lấy lại cân cho V TỶ LỆ : - Muốn cân đối – cần phải quan sát – nghiêng cứu đối tượng vẽ – tìm tỷu lệ khác biệt - So sánh lẫn phần với phần khác - Tìm tỷ lệ tìm tỷ lệ hình khối tổng trước – so sánh phần chi tiết để tìm nhữngtỷ lệ phần - Tỷ lệ cân đối có sẵn sống mn lồi từ phong cảnh – cối – chim mng – thú - Tạo hình đẹp kết tinh thể conngười – người đẹp người có tỷ lễ cân đối hài hòa BỐ CỤC Khi đề cập đến bố cục nói đến đường nét thử tìm hiểu phân tách vai trò quan trọng đường nét bố cục để xây dựng tác phẩm Như thấy ánh sáng chiếu vào hình thể vũ trụ tạo nên đường nét Đường nét đen trắng xám to nhỏ không bắt buộc phải liên tục Tùy theo tính chất vị trí đường nét tùy theo đường viền kết hợp thành nên đường nét làm rung cảm tâm hồn tạo nguồn cảm xúc khác Đường nét xây dựng nội tâm ảnh : thẳng cong hay gẫy khúc cho nhìn thấy cụ-thể-hóa gợi (trong phong cảnh khơng có đường nét lớn để lấy làm liên lạc hữu hình vơ hình đường nét chính) cho người xem Đưịng nét ngang dọc chéo Đường nét đặt theo nhịp điệu có nhiều tương ứng với bắt nguồn từ biểu lộ tự nhiên lược-đồ-hóa sức mạnh tùy thuộc loại hình ảnh trình bày khơng thay đổi từ ngàn xưa Như người ta ghép ý nghĩa trang nghiêm với đường dọc phẳng lặng với đường ngang sống động với đường chéo Và đường thẳng có ý nghĩa cứng rắn nghiêm khắc đường cong diễn tả rung cảm trọn vẹn đường gấp diễn tả sống động hỗn loạn Sự cân xứng ảnh phần nằm tương hợp đường nét mảng đậm lợt Vì cân xứng khơng có nghĩa cân đối nên người ta xếp bố cục hai cách: 1/ Bố cục cân đối 2/ Bố cục không cân đối Bố cục cân đối a/ Theo toán học: Cân đối hai đối xứng hai hình cách hai bên điểm trục định b/ Nghệ Thuật : Về phương diện nghệ thuật cân đối phù hợp kích thước tương xứng phần khác thể tương xứng phần với toàn cục Kết tổng hợp điều hòa tẻ nhạt hình thức mà tương xứng phối hợp lại cách đặn Sự cân đối kiến trúc Những nghệ sĩ thời cổ thường dùng để khai diễn đề tài tơn giáo hình thái khắt khe cứng rắn cách trang trọng Người ta thường dùng cho ảnh lâu đài nhà thờ v.v Đường dọc đường chế ngự bố cục cân đối bố cục cân đối cách bố cục đầy đặc tính trang trọng Nó giảm Nếu bố cục theo hình tam giác có linh động phần toàn thể Bố cục cân đối đưa đến tẻ nhạt gợi cảm tránh tốt Tuy nhiên có người ta muốn nghịch ngợm dùng cách bố cục cân đối để nhạo cổ điển Bố cục không cân đối Bố cục không cân đối nguồn cảm hứng phóng khống nghệ sĩ Nó khơng có luật lệ mà luật lệ tìm cảm hứng ký ức thẩm mỹ tác giả Đối với loại bố cục ta phải ý đến cân xứng có liên hệ chặt chẽ với phép phối cảnh Đường nét tảng bố cục nên nhờ mà ta tìm cảm hứng dùng làm địa bàn tìm trọng tâm ( nghĩa chủ điểm ) cân xứng ảnh Nhưng khai diễn sắc thái đường nét ta thấy bố cục cách bố cục khơng cân đối Trong lãnh vực người nghệ sĩ tùy theo tâm hồn hướng dẫn đường tạo lúc cảm hứng dùng làm cho xây dựng đề tài mà muốn gợi ý trạng thái đưa đến bố cục chót Đường nét yếu tố sáng tác nghệ sĩ không đạt gợi cảm dùng đường nét đường nét mà khơng nghệ thuật Có nhiều cách bố cục có cách giản dị bố cục theo mẫu chữ Mỗi chữ theo thể bố cục đồ diện tích trắng khơng gian Có số chữ theo với bố cục đồ trội chữ khác Nhưng phần nhiều chữ áp dụng chữ giản dị khơng cân đối : G Z J C S U L I v.v Trong bố cục không cân đối nên tránh để chân trời chia ảnh làm hai phần phần trời phần đất không làm cho ta ý đến phần mắt đưa từ phần qua phần khác (Trong vài trường hợp để chân trời tùy theo suy diễn tác giả.) Trong phong cảnh để chân trời 1/3 1/3 tùy theo tác giả muốn đặt phần quan trọng diễn tả phần hay phần dưới: muốn tả trời mây để chân trời 1/3 cịn muốn nhấn mạnh cảnh mặt nước cảnh mặt đất để đường chân trời 1/3 Sự gợi cảm đường nét a/ Sự phù hợp đường nét tâm hồn : Ta phải tập nhìn đường nét lúc đóng khung cho ảnh để chụp để áp dụng quy tắc bố cục Có bốn loại đường nét thường dùng bố cục : - Đường ngang - Đường dọc - Đường chéo - Đường cong Những loại đường dùng riêng biệt phối hợp tùy theo loại tùy theo chủ đề ảnh Làm đường nét có hình thức trừu tượng mà lại có mãnh lực rung cảm? Nếu nghiên cứu số tác phẩm hội họa ta thấy bố cục họa sĩ danh tiếng thường đặt vài hình thức kỷ-hà-học Khơng phải có hội họa mà cịn người tạo tìm đến hình thức xếp Kỷ-hà-học nhãn quan người ta bị giáo dục theo cân xứng xếp vơ tình tìm đường mạnh bố cục để vào mà suy tưởng cảm xúc Bố cục vũ trụ đặt hình thức kỷ-hà-học nên làm cho cảm giác bị hình thức kỷ hà ăn sâu chi phối Thí dụ nói đến kim-tựtháp Ai-Cập ta nghĩ đến hình chóp bốn góc nói đến nhà thờ ta nghĩ đến tháp chuông cao vút với vẻ uy nghi Như có liên quan chặt chẽ xây dựng đường nét ảnh với truyền cảm tâm hồn Nếu ta ý đến phù hợp ta kiểm điểm bố cục ta b/ Ngôn ngữ rung cảm đường nét : Ta nhận thấy loại đường nét gợi cho trí óc cảm tưởng rõ ràng để nhận định ý nghĩa riêng biệt Cũng đơi cảm tưởng vượt khỏi tầm phân tách ta Những phù hợp sẵn có đường nét cảm giác nghiên cứu kỹ dùng cho môn kiến trúc trang trí người nhiếp ảnh áp dụng Như ta khái niệm rằng: đường thẳng có nghĩa riêng phù hợp với nghị lực bền bỉ biểu lộ cương mà đường cong khơng có gợi cho ta ý mềm dẻo yếu đuối kết tụ Đường cong thuận cho cách gợi đặn quý phái mà ngắm đường gẫy khúc khơng thể có Đường gẫy khúc kéo dài với chập chờn run rẩy cho ta cảm tưởng linh động Nhưng đường nét lại cho ta nhiều cảm tưởng đặc biệt tùy theo vị trí cách xếp đặt Ai lại đường ngang gợi cảm giác bình thản buồn bã biểu lộ lâu dài Trái lại đường dọc gợi cho cảm giác sôi phát sinh cảm tưởng trang nghiêm cao quý Chúng ta có cảm giác lạ ta ngắm đường ngang mặt biển trải rộng mênh mông vô tận trước tầm mắt hay ngắm tháp cao vút giáo đường ta thấy lân lâng lên dễ ************ng tới mây Những cảm giác tăng độ lực phát với đường lập lập lại giảm bới có đường nghịch với Góc cạnh gặp hai đường hội tụ mà thành gợi cho cảm giác đường nghiêng nghiêng cạnh Góc cạnh thu hẹp cảm tưởng nhiều giống cảm tưởng phát sinh ngắn đường dọc Góc cạnh mở rộng cảm giác gần gũi đến lẫn lộn với ngắn đường ngang Như đường hình chóp hình tam giác cho ta ý niệm lạ lâu dài bền bỉ vững vàng Tùy theo hình dáng cân xứng hình tam giác mà ta thấy hợp với đường ngang hay với đường dọc: hình tam giác cạnh (đáy) hẹp mỏng mảnh thoảng thấy đường dọc Hình tam giác cạnh (đáy) rộng thấy đường ngang Hình tam giác gợi cảm giác vững sống động mà thêm vào đường chéo cho cảm tưởng hoạt động nhịp nhàng Đường hội tụ gợi cho ta vơ tận Tùy theo vị trí điểm tụ mà đường cho ta cảm tưởng lên hay cảm tưởng chiều sâu Đường chéo gợi hoạt động tốc độ Nếu bắt chéo biểu lộ lẫn lộn khơng thăng hà sa số Nếu vượt khỏi điểm phóng tia ************ng chạm bạo hành Nếu phân chia đặn cho ta cảm giác vững vàng Đường cong khơng có tính chất rõ ràng đường thẳng Ta thấy đường cong mỹ miều hấp dẫn giới thảo mộc giới động vật lúc nhỏ dần cằn cỗi già nua thấy đường cong đậm tính chất uy nghi gần nghĩa điều hịa mơ tả đạn đạo vòng cầu Đường cong dùng để nối liền yếu tố bố cục ráp lại phần bố cục Vì quan trọng nên nhiều trường hợp thiếu bố cục khơng thành NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ PHƯƠNG PHÁP VẼ TRANG TRÍ -Đòi hỏi yếu tố sau : Hiểu biết hình họa + nghệ thuật trang trí Năng lực tư sáng tạo Khiếu thẩm mỹ + hiểu biết mặt sinh hoạt thực tế Biết bố cục bề mặt phẳng + bố trí hình khối tạo hình dáng - Tiến hành bước : NGHIÊN CỨU CHỦ ĐỀ VÀ CHIA KHOẢNG BỀ MẶT : Bao gốm trang trí bề mặt hai chiều hay khối phải trang trí ( kể khơng gian khối trình bày TD : Bộ bàn ghế phòng ) biết chia khoảng bề mặt phẳng cách tìm khoảng bề mặt to + nhỏ khác ¢ Cốt sau họa tiết chủ đề Đặt họa tiết phải tránh xếp mảnh + khoảng cách chia ngang họa tiết + đề trống Trong chia khoảng bề mặt + đặt họa tiết mảng nên phác nét đơn giản + nét viền thẳng +chéo có tính chất sơ thảo VẼ HÌNH VÀ CÁCH ĐIỆU : Là tái tạo lại hình dáng vật mẫu từ tự nhiên sanh hình vẽ trang giấy theo lựa chọn + gạn lọc tác giả ¢ khơng cịn thực theo hình dáng ngun thủy Một số phương pháp chủ yếu cách điệu : a ĐƠN GIẢN HÓA : Là lược giản phài có chọn lọc + bỏ bớt yếu tố thừa + rườm rà + không đẹp tù chi tiết rối rắm + phức tạp mẫu vật tự nhiên giữ lại " đặc điểm riêng biệt nó" mà khơng thể đặc điểm người xem khơng cịn phân biệt hình dáng với khác b KIỂU THỨC HÓA Là sửa đổi mẫu vật từ tự nhiên sang kiểu thức để phù hợp với tính chất trang trí Có nhiều loại kiểu thức khácnhau : - Lập hình thể tự nhiên thàng hình kỷ hà - Nhấn mạnh vài đặc điểm riêng biệt + cường điệu hóa vài đặc điểm mà vật thể khác khơng có - có phải chế tạo kiểu trang trí khơng lấy tự nhiên mà họa sĩ sáng tạo kiểu vẽ hình kỷ hà cho mặt phẳng + kiểu lọ + ấm chén TÌM ĐẬM NHẠT CHO BỐ CỤC PHÁC THẢO : - Trên bảng vẽ cần đến ba sắc độ đậm nhạt : sẫm + sáng xám ( chất trung gian ) PHÁC THẢO MÀU VÀ THỂ HIỆN - Phươngpháp tô màu phẳng + gọn nét ¢ Phải thể cho chủ đề định trang trí phù hợp với vật - M àu sắc phải hòa nhịp với họa tiết cách điệu - Bố cục vững chãi + hình dáng vui mắt + đơn giản + trang nhã - Hình trang trí đóng vai trị quan trọng nhận thức thẩm mỹ ¢ thân hình đẹp khơng họa tiết vẽ Mà thân hình cấu tạo đẹp ¢ Hình + họa tiết trang trí phải liên quan chặt chẽ với -Ngồi cịn cần phải có phong cách dân tộc phù hợp với sở thích chung IV MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ : ĐĂNG ĐỐI : a Đăng đối đơn : - Đăng đối phía + phía ( theo trục ngang ) - Đăng đối bên trái + bên phải ( theo trục dọc ) - Đăng đối nằm khác ( theo đường chéo ) b Đăng đối kép : - Khi bốn góc hình vng nhắc lại họa tiết giống theo hai đường trục bắt chéo - Ngồi dùng nhiều họa tiết đăng đối hình sáu góc + tám góc + hình rịn + lấy điểm tụ làm trục trung tâm NHẮC LẠI : - Đó họa tiết nhắc lại nhiều lần + đặt bên cạnh có tác dụng làm cho bố cục vui mắt XEN KẼ : - Là trường hợp họa tiết nhắc lại không đặt liền mà đặt xen kẻ họa tiết khác + khoảng cách để làm phong phú cho họa tiết NGUYÊN TẮC XOAY CHIỀU : - Những họa tiết trang trí xếp theo chiều ngược lại để tạo nên sinh động + nhịp nhàng HÌNH MẢNG KHƠNG ĐỀU : - Ngồi tthể thức cịn áp dụng thể thức bố cục đặt hình mảng khơng Tuy phải tạo cân + cân xứng Cân xứng khơng có nghĩa nguyên tắc đăng đối mà bên to + bên nhỏ + thuận mắt mà không lấn áp NGUYÊN TẮC PHÁ THỂ: - Là làm giảm mảng + hình + đậm nhạt có xu hướng làm át bố cục chung TD : Khi có nhiều đường thẳng phải đưa vào đường cong Bên đậm phải có nhạt Bên tươiphải có dịu Hoặc bên mảng nhọn cứng phải có đường cong mềm mại Trong trang trí vật mặt phẳng hai chiều + khối ba chiều áp dụng nguyên tắc riêng lẽ + phối hợp họa tiết ăn ý + nhịp nhàn + trí với phong cách + hòa sắc CÁC YẾU TỐ CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ NỀN - Là khoảng trống hoạ tiết - Phần có khoảng trống thoáng + rộng rãi mà hoạ tiết điểm phụ + dơn giãn + hay có khoảng trống nhỏ cịn xót lại hoạ tiết tạo - Màu thường màu thống ¢sắc tố cho hồ sắc HỌA TIẾT - Là kiểu hình thể nàu sáng tạo + chọn lựa để trang trí - Có thể họa tiết + họa tiết phụ¢ Họa tiết đóng vai trị chủ yếu mặt phẳng để trang trí _ Màu họa tiết thường khơng giống màu - Ngồi cịn có nhưỡng vết vạch thẳng cong gãy xoắn ốc nhừng chấm trịn + vng + chữ nhật tam giác để làm phụ gia cho đườn diềm hình thể khác CÁC DẠNG HÌNH KỶ HÀ - Dùng hình kỷ hà trịn + vuông +xoắn ốc để làm sườn cho hoạ tiết kết hợp - Cũng có dùng hình kỷ hà phối hợp + hổ trợ cho họa tiết để bố cục chặt chẽ MÀU SẮC - Là yếu tố thiết yếu nghệ thuật trang trí - Trong mặt phẳng trang trí¢ cần lưu ý dến sắc chính( chủ sắc + sắc phụ)¢ khơng nên phối hợp hai sắc trái ngược nóng - lạnh chiếm diện tích Do tính chất tương tranh hai màu mà triệt tiêu lẫn - Sự phối hợp màu sắc tùy theo sỡ thích mổi cá nhân + dân tộc cấn phải tránh bớt dùng nhiều màu nguyên chất đỏ + vàng + dương đễ vẽ khơng cịn nặng nề sơ lược chói mắt + khó xem - hính thể trang trí rỏ ràng + dứt khốt Do màu sắclúc nàu nằm gọn mãng hình đó.Các mãng màu thường dạng bẹt khơng dờn bóng sáng+ tối Tuy nhiên đơi hoạ sĩ thích dùng kỷ thuật dờn bóng sáng+ tối để làm họa tiết có chiều sâu khơng giang điều khơng làm tính dứt khốc mãng trang trí - Dù dùng loại họa sắc nhẹ nhàng hay gay rắt vuii tươi hay trầm lặng phải thể họa sắc thuận mắt ưa nhìn hịa với hồn cãnh xung quanh vói tự nhiên NHỮNG ĐIỀUCẦN TRÁNH TRONG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ -Khơng dứt khốttrong việc phân chia mảng + chia đơi hình ngập ngừng + xấp xỉ + hình cao to hay chia đôi bề mặt (không phải đăng đối họa tiết ) -Chia đơi bề mặt góc vng theo đường chéo - Trong hình ba chiều phải tránh nhìn theo mặt trước mà khơng ý đến chiều sâu + bề mặt nghiêng vật NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ VÀ ĐỜI SỐNG I Các loại hình trang trí : - Trang trí mỹ nghệ : Vật phẩm gia đình đồ chơi trang sức vàng bạc đá quý thủy tinh sành sứ cao cấp phục vụ sinh hoạt tiện nghi cao cấp -Trang trí nội ngoại thất -trang trí sân khấu điện ảnh : kịch tuồng chèo phơng quầu áo hóa trangánh sáng phục vụ biểu diễn thiết kế quay cảnh quay phim chế tạo đạo cụ - Trang trí cơng nghiệp : (desings ) : chế tạo mẫu dáng công nghiệp ( máy móc + xe ) - Trang trí thời trang : mẫu vải quần áo giầy dép - Trang trí đồ họa ấn phẩm : Bìa sách trình bày báo minh họa tạp chí in hàng loạt -Trang trí đồ họa độc lập số loại khác : sáng tạo kiểu chữ tranh loại ( gỗ kẽm đồng cắt dán giấy ) loại trang trí Các hình thức trang trí : có ba loại a Trang trí mặt phẳng : ( hình vng trịn đường diềm vải hoa ) - Mặt phẳng hai chiều ( vng trịn chữ nhật ) gồm trục ngang dọc -> Tĩnh-> Tạo chuyển động lên xuông - Mặt phẳng chiều ( đường diềm ) : Trục ngang->Cần tạo chuyển động lượn lồi lõm liên tục - Mặt phẳng không giới hạn ( vải hoa ) : khơng có trục-> Đa chiều -> chuyển động đan xen tạo cân - Mục đích : đơn giản-> phức tạp-> Rèn luyện thị giác cân b Trang trí vật thể khối c Trang trí kiến trúc Các đặc điểm nghệ thuật trang trí : a Tính sáng tạo : lạ đẹp mắt Các yếu tố trang trí : thiên nhiên ( hoa người vật ) -> Quy tâm + phản ứng tâm ( hìng vng trịn xoắn óc xoắn gỗ ) + hình học ( hình kỷ hà đường gẫy cong ) + tác phẩm có trước-> Hiện đại nảy ý b Làm cho đẹp : Làm đẹp cho môi trường vật thể c có khả vận dụng vào tất lĩnh vực d Kết hợp chặt chẽ tính thẩm mỹ hữu ích -> Yếu tố tối quan trọng -> thẩm mỹ kỹ thuật kinh tế VIII : KẾT KUẬN : - Trang trí ngành nghệ thuật có ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội - Quá trình phát triển nghệ thuật trang trí q trình lâu dài có tính lịch sử tồn ngày nâng cao đời sống - Đòi hỏi sáng tạo rộng rãi khắt khe loại hìnhtrang trí ngày phát triểnđa dạng phong phú thõa mãn nhu cầu ngày cao người tư tưởng tình cảm TÍNH CHẤT MỘT SỐ HÌNH KHỐI CƠ BẢN I PHỐI CẢNH : QUY LUẬT : - Mọi vật thay đổi hình dáng thay đổi vị trí - thay đổi vị trí vật - luật viễn thị hay phối cảnh - vẽ số vật có hình khối cần ý đến phối cảnh - có nhiều loại phối cảnh khác : Phối cảnh đường nét : ứng dụng hình học vào đường nét tương ứng với hình dáng - quan hệ vật thể không gian Phối cảnh đậm nhạt : Sử dụng tương quan sáng tối - màu sắc Phối cảng thuận mắt : không câu nệ quy tắc - áp dụng vật thể cạnh góc khung cảnh có đường cong tự nhiên Phối cảnh ước lệ : bao gồm hình thức thể khơng gian khác với điều nhìn thấy tự nhiên phản ánh thực tế Phối cảnh hình chiếu trục đo : Áp dụng riêng cho hình vẽ kỹ thuật ( cho thấy mặt - cạnh vật thể ba chiều) Phối cảnh hình : chí thực nhiếp ảnh hay điện ảnh - Muốn vẽ phối cảnh -> Trước hết phải xác định vị trí vật đường tầm mắt -> Áp dụng thiết kế để xếp vị trí vật ĐƯỜNG TẦM MẮT : - Đường tầm mắt đường tưởng tượng nằm ngang vị trí tầm mắt - Một vật trước mắt vị trí phía + ngang + + bên phải đôi mắt ta - Tùy theo vị trí vật mà vẽ phối cảnh thích hợp MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG : - Những đường thẳng song song với đường thẳng đứng (đường dây dọi ) vẽ song song với - Những đường thẳng song song hướng chân trời hội tụ điểm ( p) đường chân trời - Hai vật hay đoạn thẳng có kích thước -> Vật hay đoạn thẳng gần vị trí quan sát lớn + dài -> xa nhỏ + ngắn Đối với vật vật - ngun tắc hình vng để nằm hay dựng đứng có đường quy tụ điểm tầm mắt ( hay chân trời ) -Đối với hình thể trịn -> theo hình vng để vẽ cho -> vẽ trước phối cảnh hình vng -> Sau vẽ hình trịn nộin tiếp mà thành - Tùy theo vị trí quan sát -> Hình trịn bị chi phối hình dáng theo luật phối cảnh -> Tâm hình trịn thay đổi -> Khơng cịn nằm - Luật viễn thị khối phức tạp chung quy luật Trên ngun tắc hai hình thể vng để khác chiều góc mõi hình thể vng có điểm tụ khác Những bố cục khó khăn + phức tạp luật viễn thị -> sử dụng ngành chuyên môn vẽ kiến trúc + kỹ nghệ họa II TÍNH CHẤT MỘT SỐ HÌNH KHỐI CƠ BẢN : KHỐI CẦU : - Cấu tạo đơn giản - vơ hướng Có vàn điểm Cách điểm cho trước khoảng cách R cố định - Rỗng : Diện tích hẹp cho cảm giác thể tích lớn Cảm giác rỗng cho khối khác - Khép kín: Cảm giác đầy đủ -> Không thêm + bớt Một phần khối cầu gợi cảm giác sựi tồn phần ta khơng thấy - Cân -> Có tâm điểm HÌNH KHỐI LẬP PHƯƠNG : - Xác định hai trục : Tung + hồnh -> Cách từ tâm đến cạnh - cảm giác vững chãi + đầy đủ - Cụ thể hóa khơng gian thành ba chiều rõ rệt hình trịn Thoải mái + chắn ấn tượng hình khối lập phương gây - Có dung tích lớn ( sau khối cầu ) diên tích bề mặt khơng thay đổi HÌNH KHỐI CHỮ NHẬT : - Động ln ln phần khối lập phương - Có thể mở dài vơ tận phía - Khác với hình trịn -> Khơng có nhu cầu khép kín vật độc lập khối bán cầu - Có tiết diện khơng giống nên có cảm giác định hướng rõ rệt - Đặt -> Nhấn mạnh chiều cao Đặt nằm cảm giác chiều dài -> Năng lực gây ấn tượng đồ sộ + hoành tráng - Hình khối chữ nhật vng : Làm cảm giác bị ép mpột phía hình chữ nhật cảm giác ổn định + vững chãi HÌNH KHỐI TAM GIÁC : - Một hình khối đơn giản -> có tính chất bất ổn định khơng gian - Chỉ có ba điễm -> Con số tối thiểu để tạo mặt phẳng -> Ba điểm cách tâm hình - Khơng có đầy đủ hình trịn + vững ch4i ổn định hình lập phương - Có tính địng hướng rõi -> ba hướng phát triển ba góc -> tạo khơng ổ định - Các hình khối tam giác lệch -> biến thể hình khối tam giác -> Có định hướng mạnh -> cảm giác nghiêng đổ mạnh mẽ + bị úc chế cần phá vỡ tam giác cân -> cảm giác vững chãi + cân + khó xe dịch tam giác nhọn -> cảm giác nhấn mạnh chiều vương cao - Khối tam giác ứng dụng để tạo nên ổn định tương đối cách đặt mặt theo phương nằm ngang HÌNH KHỐI QUẢ TRỨNG ( ELIPSE ) : -Là hình khối có quan hệ hữu với hình trịn + vng + tam giác Trong hình trứng -> Ta thấy biến thể hình lập phương + hình tam gáic tiêu biểu Động + tĩnh Động + mở -> Chuyển động có xu hướng +v hướng kết hợp mức hoàn chỉnh - Động có hướng + tĩnh tiêu biểu cho ổn định +động - Hình giọt nưóc dạng hình trứng -Có tính chất tạo hình hình ... GIAN : - Hội họa nghệ thuật không gian - Thể chủ yếu bề mặt phẳng hai chiều -> Không gian hội họa không gian ảo III ÁNH SÁNG VÀ BĨNG TỐI : -Ánh sáng bóng tối bổ sung cho vẽ 1.NGUỒN SÁNG TỐI -... liền yếu tố bố cục ráp lại phần bố cục Vì quan trọng nên nhiều trường hợp thiếu bố cục khơng thành NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ PHƯƠNG PHÁP VẼ TRANG TRÍ -Địi hỏi yếu tố sau : Hiểu biết hình họa + nghệ thuật. .. mỹ hữu ích -> Yếu tố tối quan trọng -> thẩm mỹ kỹ thuật kinh tế VIII : KẾT KUẬN : - Trang trí ngành nghệ thuật có ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội - Q trình phát triển nghệ thuật trang trí