Bai giang

39 127 0
Bai giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG Quán triệt 3 chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá: • Đánh giá kết quả học tập của HS • Phát hiện lệch lạc trong kiến thức • Làm cơ sở để điều chỉnh qua kiểm tra ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG Xác định rõ vai trò của KTĐG trong quá trình dạy học: Học gì thi đấy, thi gì học đấy → đổi mới PP thi ktra để tác động trở lại việc học của HS. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG • Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của HS (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kiểm tra đánh giá sau khóa học (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa ra chế độ dạy học tiếp theo. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG • Bản chất của khái niệm kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong hệ điều hành quá trình dạy học, nó cung cấp thông tin phản hồi về kết quả vận hành, góp phần quan trọng quyết định cho sự điều chỉnh nhằm tối ưu quá trình. • Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học là hết sức phức tạp luôn luôn chứa đựng những nguy cơ sai lầm, không chính xác. Do đó người ta thường nói: "Kiểm tra -đánh giá" hoặc đánh giá thông qua kiểm tra "để chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau giữa hai công việc này. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG KTĐG giá góp phần đổi mới phương pháp dạy học • Không học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng • Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập. • Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ Đánh giá qua nhiều kênh • Các bài kiểm tra. • Tập thể HS • Tự nhận xét của cá nhân HS. • Phụ huynh HS. • Quan sát hoạt động của HS trong các hoạt động tập thể, giờ học thực hành. • GV chủ nhiệm, • Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội Đặc điểm KTĐG môn Tin học Tin học liên quan đến việc sử dụng máy tính và tìm hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ cho nên chú ý: • Đánh giá HS qua thực hành: kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm. • Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp. • Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm. • Đánh giá qua đối thoại. Đánh giá theo kết quả đầu ra • KTĐG tập trung vào việc phát triển các năng lực của người học trên cơ sở nội dung kiến thức, kĩ năng tiếp thu được • Căn cứ mục tiêu của quá trình dạy học • Căn cứ vào những gì HS được dạy KTĐG theo quá trình • Nội dung KTĐG phải thể hiện được sự tiếp nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức mới. • Mỗi nội dung KTĐG là từng phần trong một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định được sự tiến bộ của HS. • Thu thập thông tin để điều chỉnh về phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học . Kết hợp ĐG với tự ĐG • Giữa thày với trò • Giữa trò với trò • Tự đánh giá của bản thân HS. Thông qua các hình thức KTĐG truyền thống còn thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS, việc vận dụng kiến thức, kĩ năng.

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan