GAHDNGLL 9

22 276 0
GAHDNGLL 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trờng Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, trờng, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp. - Tự hoà và trân trọng truyền thống của lớp, của trờng. - Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Tuần 1: Bầu cán bộ lớp I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phơng hớng hoạt động của lớp trong năm. - Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của trờng, của lớp. - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp. II- Nội dung và hình thức: 1- Nội dung: - Tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phơng hớng hoạt động năm tới. - Bầu cán bộ lớp. 2- Hình thức: - Báo cáo và thảo luận. III- Chuẩn bị hoạt động: 1- Phơng tiện: - Bản tổng kết hoạt động của lớp trong năm học lớp 8 và phơng hớng hoạt động trong năm học cuối cấp THCS, phiếu bầu. - Văn nghệ: + Đơn ca: Nam + Tốp ca: 2- Tổ chức: - Cán bộ lớp họp: + Đánh giá hoạt động của lớp và cán bộ trong năm qua. + Thống nhất phơng hớng của lớp trong năm mới. - Phân công cụ thể: + Viết bản tổng kết: Nam + Dẫn chơng trình: Huyền + Th kí: Mạnh Hùng + Trang trí: tổ 1 IV- Tiến hành hoạt động: 1- Khởi động: Lớp hát một bài. 2- Thảo luận: - Nam đọc bản báo cáo, thảo luận về hoạt động của lớp năm qua. - Cả lớp cùng trao đổi và thảo luận. 3- Bầu cán bộ mới: - DCT: Nhắc lại tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ lớp. + Phải có hành kiểm đạo đức tốt. + Học lực đạt từ loại khá trở lên. + Năng nổ, nhiệt tình trong mọi công việc. - Đề ngời tự ứng cử. Nếu không có đề nghị các bạn trong lớp bầu 1 danh sách mới gồm 4 bạn (chọn 3). - Bầu ban kiểm phiếu: + Sáng: trởng ban + Trọng, Hiền: phó ban - Đại diện kiểm phiếu nói rõ thể lệ bầu. + Bầu bằng cách bỏ phiếu, phiếu hợp lệ phải có chữ kí của GVCN. + Sau 5 phút ban kiểm phiếu thu để đếm. + Xen kẽ vài tiết mục văn nghệ: Huyền, Nam - Công bố kết quả: + Lớp trởng: Nam + Lớp phó học tập: Mạnh Hùng + Phó văn thể: Huyền Cán bộ lớp mới nhận nhiệm vụ, xin hứa trớc tập thể. V- Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét và phát biểu í kiến. Tuần 2: Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. - Tự xác định trách nhiệm bản thân, phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Biết sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1- Nội dung: - Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS. - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Các biện pháp thực hịên. 2- Hình thức: - Trao đổi, thảo luận. III- Chuẩn bị hoạt động: 1- Phơng tiện: - Điều 13, 28, 29, 31 Công ớc LHQ về quyền trẻ em (Sách HĐNGLL, trang 121). - Một số câu hỏi thảo luận. - Giấy A o + bút lông. - Văn nghệ: Huyền, Nam, Mạnh Hùng (đơn ca) 2- Tổ chức: - Phân công việc cụ thể. - DCT: Huyền - Th kí: Mạnh Hùng - Trang trí lớp, kê bàn: tổ 2. IV- Tiến hành hoạt động: 1- Khởi động: Tập thể lớp hát 1 bài. 2- Thảo luận nhiệm vụ học sinh cuối cấp THCS - DCT: Huyền nêu các câu hỏi thảo luận. ? Câu 1: Theo Công ớc LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? ? Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? ? Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó ntn? ? Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì? - Phân ra 4 tổ. Mỗi tổ 1 câu. Đại diện tổ báo cáo kết quả của tổ trớc lớp. - Các tổ khác nhận xét, bổ sung í kiến. - DCT chốt lại. Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 là phải phát huy truyền thống của trờng. Cụ thể là: + Phải hoàn thành chơng trình các môn học có kết quả. + Phải thi đỗ tốt nghiệp THCS. + Phải rèn luyện đạo đức tốt. 3- Văn nghệ: - DCT lần lợt giới thiệu các bạn (đã phân công chuẩn bị) lên trình bày. + Đầu tiên giới thiệu bạn Đình Trọng đơn ca. + Tiếp theo giới thiệu 2 bạn Huyền và Hiền lên song ca. Cuối cùng mời các bạn Khánh Ly, Phợng, Trang, Lơng. hát tốp ca. V- Kết thúc hoạt động. - GVCN nhận xét í thức tham gia hoạt động của các thành viên trong lớp. - Đa ra yêu cầu và nhiệm vụ của buổi tới để học sinh chuẩn bị Thảo luận về tặng vật l u niệm cho trờng . Học sinh: xây dựng kế hoạch tặng vật lu niệm cho trờng. Tuần 3: Thảo luận về tặng kỉ vật lu niệm cho trờng I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu í nghĩa của tặng kỉ vật lu niệm cho trờng của học sinh cuối cấp THCS. - Có tình cảm lu luyến, gắn bó với trờng, lớp với thầy cô giáo và bạn bè, mong muốn để lại kỷ niệm đẹp cho trờng. - Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1- Nội dung: - Lựa chọn phơng án tặng kỷ vật lu niệm cho trờng. - Xây dựng kế hoạch thực hiện. 2- Hình thức: - Thảo luận. III- Chuẩn bị hoạt động: 1- Phơng tiện: - Bản dự thảo kế hoạch tặng vật lu niệm. - Một số tiết mục văn nghệ: + Song ca: Huyền, Hiền. + Tốp ca: Huyền, Nam Hiền, Mạnh Hùng 2- Tổ chức: - Lớp trởng Nam, lớp phó Mạnh Hùng, Huyền đa ra kế hoạch tặng kỷ vật lu niệm. - Mỗi học sinh dự kiến nên tặng món quà gì. VD: chậu cây cảnh, lẵng hoa, đồng hồ, quạt - DCT: Huyền - Th kí: Mạnh Hùng. - Trang trí: Tổ 3. IV- Tiến hành hoạt động: 1- Khởi động: - Tuyên bố lý do. - Tập thể hát một bài. 2- Thảo luận về tặng kỷ vật lu niệm cho trờng: - Cán bộ lớp Nam trình bày í nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho trờng. VD: + Theo các bạn chúng ta trồng cây lu niệm hay tặng quà? + Có thể xây dựng bồn hoa lu niệm đợc không? + Hay là chúng ta sẽ tặng các chậu cây cảnh? 3- Xây dựng kế hoạch thảo luận để thực hiện. - Cả lớp thảo luận để: + Xác định mục tiêu cần đạt là gì. Tặng kỉ vật để lại tình cảm gắn bó với trờng, với thầy cô giáo. + những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó. Trồng hoặc đi mua (Mỗi bạn nộp bao nhiêu). + Thời gian thực hiện trong bao lâu, cụ thể vào thời gian nào? Ước lợng thời gian khoảng vào ngày 20/6/2008. - Th kí thông qua kế hoạch thực hiện. - DCT: chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc cả lớp thực hiện theo kế hoạch. 4- Văn nghệ: DCT: Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. V- Kết thúc hoạt động: - GVCN: Nhận xét quá trình hoạt động cuả lớp. - Tập thể hát một bài. Tuần 4: Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trờng I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu về truyền thống của lớp, của trờng. - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trờng. - Phát triển t duy ngôn ngữ, kỉ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1- Nội dung: - Ca ngợi truyền thống của lớp, của trờng. 2- hình thức: - Thi viết, vẽ, làm thơ. - Trò chơi. III- Chuẩn bị hoạt động: 1- Phơng tiện: - Giấy A 0 , bút lông, băng dính. - Một số chủ đề để vẽ. + Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. + Cảnh các bạn vui chơi: bắn bi, nhảy bớc. + Chân dung các thầy cô giáo, học sinh giỏi . - Biểu diễn: + Vẽ đúng vào giấy A 0 : 1 điểm + Nội dung đẹp, phong phú: 6 điểm + Lời bình c ho bức tranh hay: 2 điểm + Tô mầu đẹp: 1 điểm - Một số tiết mục văn nghệ: Huyền, Nam 2- Tổ chức: - GVCN nêu một số chủ đề học sinh chọn vẽ. - Phân công: + DCT: Huyền + BGK: Hiền, Nam + Th kí: Mạnh Hùng + Trang trí: tổ 4. IV- Tiến hành hoạt động: 1- Khởi động: Tập thể lớp hát một bài 2- Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trờng: - Tổ chọn đề tài, tranh theo quy định. - Trng bày tranh của các tổ lên bảng. - Đại diện của các tổ lên bình tranh. - BGK căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm. 3- Trò chơi: - DCT: Mời đại diện tổ lên đọc câu hỏi, câu đố của tổ. VD: Theo bạn tổ chúng tôi đang vẽ chân dung của ai? Cảm xúc của bạn khi tham gia trò chơi này? 4- Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trờng: - Các tổ thảo luận cùng nhau sáng tác 1 bài (10 phút). - Hết thời gian, DCT thu bài và đọc lần lợt các bài cho cả lớp cùng nghe. - BGK cho điểm từng tổ. 5- Văn nghệ: - Đại diện BGK công bố kết quả các phần. - DCT giới thiệu một số tiết mục văn nghệ. V- Kết thúc hoạt động: - Tập thể lớp hát 1 bài. Chủ điểm tháng 10 Chăm ngoan học giỏi Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong Th gửi học sinh nhân ngày khai tr- ờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và Th gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968. - Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong kỳ thi cuối cấp THCS. - Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập và rèn luyện. Tuần 1: Lễ đăng kí thi đua học tập tốt I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nắm vững chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. - ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vơn lên. - Rèn luyện phơng pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1- Nội dung: - Đa các chỉ tiêu thi đua học tập. - Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua. - Một số tiết mục văn nghệ. 2- Hình thức: - Lễ đăng kí thi đua của cá nhân và tổ, văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1- Phơng tiện: - Bản đăng kí thi đua của cá nhân. - Bản đăng kí thi đua của tổ, lớp. - Văn nghệ: Huyền, Hiền 2- Tổ chức: - GVCN: + Nêu yêu cầu, thời gian tổ chức, vào ngày 5/10/2007. + Giao nhiệm vụ cho lớp thực hiện. - Học sinh: + Lớp trởng và cốt cán trong tổ thống nhất nội dung. + Mỗi cá nhân xây dựng bản đăng kí thi đua của mình. + Các tổ trởng chuẩn bị đăng kí thi đua của tổ. + Lớp trởng chuẩn bị điều khiển hoạt động; lớp phó dự thảo kế hoạch. + DCT: Huyền + Th kí: Mạnh Hùng + Trang trí: Tổ 1. IV- Tiến hành hoạt động: 1- Khởi động: - Tuyên bố lý do. - Tập thể lớp hát 1 bài. 2- Lễ đăng kí thi đua: - DCT lần lợt mời đại diện các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ: + Tổ 1: Nguyễn Quang Linh + Tổ 2: Trần Quốc Vơng + Tổ 3: Đỗ Quang Sáng + Tổ 4: Nguyễn Ngọc Nguyên - Bản đăng kí thi đua nêu rõ các chỉ tiêu học tập tốt: + Học bài, làm bài đầy đủ. + Tích cực tham gia xây dựng bài học trên lớp. + Kết quả học tập các môn. + Tỉ lệ xếp loại học tập hàng tháng (giỏi, khá, TB, yếu). + Tỉ lệ xếp loại học tập cuối năm. + Biện pháp để thực hiện chỉ tiêu thi đua. VD: Tích cực xây dựng bài trên lớp, về nhà học và làm bài tập đầy đủ - Bản đăng kí thi đua của tổ nộp lại cho lớp. - Sau khi các tổ đăng kí thi đua, DCT mời lớp phó học tập (Mạnh Hùng) đọc dự thảo ch- ơng trình hành động của lớp. Bản dự thảo nhấn mạnh chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt của lớp, biện pháp thực hiện. 3- Thảo luận: - DCT lần lợt nêu các chỉ tiêu cụ thể, biện pháp thực hiện. - Lớp thảo luận và lấy biểu quyết. 4- Văn nghệ: - Hát đơn ca: Nam, Hiền V- Kết thúc hoạt động: - Tập thể hát 1 bài. Tuần 2: Thi tìm hiểu th Bác Hồ I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc hởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần í nghĩa những lời dạy trong th của Bác. - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. - Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. II- Nội dung và hình thức hoạt động. 1- Nội dung: - Những lời dạy của Bác Hồ thể hiện trong Th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc VNDCCH tháng 9/1945 và Th gửi ngành giáo dục: ngày 16/10/1968. - Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th của Bác. [...]... + Tháng học tốt: 4 tháng/năm + Tuần học tốt: 16 tuần/năm - Các tổ thảo luận kế hoạch dựa trên của lớp: + Tháng học tốt: Tổ 1: 80% tham gia Tổ 2: 100% tham gia Tổ 3: 95 % tham gia Tổ 4: 90 % tham gia + Tuần học tốt: Tổ 1: 80% tham gia Tổ 2: 90 % tham gia Tổ 3: 100% tham gia Tổ 4: 85% tham gia - Biện pháp thực hiện: VD: + Tham gia xây dựng bài trên lớp sôi nổi, mạnh dạn + Học tốt bài cũ ở nhà + Chuẩn bị... do - Lớp hát 1 bài 2- Thi hỏi - đáp và thảo luận: - DCT: Lần lợt nêu câu hỏi C1: Bác Hồ viết th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc VNDCCH vào thời gian nào? (Vào tháng 9/ 194 5) C2: Bác nhấn mạnh í nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới Bạn hãy đọc lại lời th đó của Bác? (Từ ngày này trở đi các em bắt đầu đợc nhận một nền giáo dục hoàn toàn VN hấp thụ một nền giáo dục... cờng của quân và dân ta để dành độc lập tự do - Các gơng chiến đấu tiêu biểu - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc 2 Hình thức Giới thiệu truyền thống đấu tranh, cách mạng Kể chuyện về gơng chién đấu của các Anh hùng Liệt sỹ Thảo luận nhiệm vụ của học sinh lớp 9 với truyền thống cách mạng III - Chuẩn bị 1 Phơng tiện - T liệu su tầm truyền thống cách mạng của quân,... trong th của Bác Hồ - Một số tiết mục văn nghệ III- Chuẩn bị hoạt động: 1- Phơng tiện: - Th gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc VNDCCH của Bác Hồ - Th gửi ngành giáo dục (16/10/ 196 8) của Bác Hồ - Những bài hát, bài thơ về Bác, về mái trờng 2- Tổ chức: - GVCN nêu chủ đề hoạt động - Lớp trởng yêu cầu thành viên tìm đọc Th gửi học sinh và Th gửi ngành giáo dục - Phân công: + DCT:... một nớc độc lập một nền giáo dục sẳn có của các em) C3: Trong th, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn th đó? (Sau 80 năm dài nô lệ ở công học tập ở các em) C4: Trong th 196 8, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập ntn? (Dù khó khăn đến đâu khoa học kỉ thuật) - Sau khi DCT nêu ra câu hỏi, tổ nào có tín hiệu trớc sẽ đợc mời đại diện tổ lên trả lời BGK chấm . ờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 194 5 và Th gửi ngành giáo dục ngày 16/10/ 196 8. - Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời. sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc VNDCCH tháng 9/ 194 5 và Th gửi ngành giáo dục: ngày 16/10/ 196 8. - Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan