1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội hiện nay

203 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 13,5 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục và giao dịch quốc tế lớn của cả nước. Từ sau Đại hội VII (năm 1991), cùng với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, quá trình đô thị hóa (ĐTH) ở Hà Nội diễn ra sôi động hơn rất nhiều so với thời gian trước đây, và đặc biệt là rất nhanh so với mặt bằng chung cả nước. Từ năm 2008, sau khi mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội có những thuận lợi rất cơ bản, song đồng thời cũng đang phải đối mặt trước những khó khăn, thách thức không nhỏ trong quá trình phát triển. Một trong những thách thức đó là vấn đề lối sống của thanh niên nông thôn ngoại thành trong quá trình CNH, HĐH và ĐTH thành phố Hà Nội. Từ trong lịch sử, nông thôn ngoại thành Hà Nội luôn có vị trí, vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình xây dựng và phát triển thành phố Hà Nội. Trong gần ba thập kỷ qua, kể từ khi Đảng ta phát động sự nghiệp đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nông dân đã được cải thiện đáng kể, công bằng hơn trong các cơ hội phát triển. Bộ mặt nông thôn ngoại thành Hà Nội đã có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện đại hơn. Tuy nhiên cho đến nay, nông thôn ngoại thành Hà Nội vẫn là khu vực chậm phát triển trong mặt bằng chung của kinh tế - xã hội (KT-XH) Thủ đô. Thu nhập của người nông dân ngoại thành Hà Nội tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn khoảng cách khá xa so với khu vực nội thành. Sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính chất của một nền sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng không hiệu quả dẫn đến gây lãng phí các nguồn lực quý giá, đặc biệt là nguồn lực con người, trong đó có lực lượng thanh niên nông thôn. Lịch sử đã chứng minh, cùng với thanh niên cả nước, thanh niên thành phố Hà Nội, trong đó có nông thôn ngoại thành là lực lượng xã hội to lớn, đóng vai trò quan trọng góp phần quyết định tương lai, vận mệnh của đất nước. Đúng như Đảng ta xác định: thanh niên là rường cột của nước nhà, là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, thanh niên luôn và cần phải được đặc biệt quan tâm trong chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực con người vì sự phát triển bền vững đất nước. Có thể thấy, vấn đề xây dựng lối sống thanh niên nói chung trong những năm gần đây đã được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình CNH, HĐH và ĐTH mạnh mẽ như hiện nay lại chưa được giới nghiên cứu quan tâm một cách thỏa đáng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội hiện nay là một vấn đề quan trọng, cấp thiết không chỉ về mặt lý luận, mà cả trong hoạt động thực tiễn quản lý, giáo dục, xây dựng lực lượng và phát huy sức mạnh, tiềm năng của đội ngũ thanh niên. Lựa chọn vấn đề "Lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội hiện nay" (Qua khảo sát trường hợp xã Cổ Loa huyện Đông Anh và xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) làm đề tài luận án là sự mong muốn được tiếp tục đi sâu nghiên cứu vấn đề mà chúng tôi đã quan tâm trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, nghiên cứu lối sống là một vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp. Hơn nữa lại gắn với một đối tượng nhạy cảm là thanh niên nông thôn thì vấn đề càng trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Chúng tôi ý thức rằng, luận án không có tham vọng nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện những vấn đề đặt ra với lối sống mà chỉ tập trung vào một số khía cạnh chủ yếu của lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯU KHƯƠNG HOA LèI SèNG THANH NI£N N¤NG TH¤N NGO¹I THµNH Hµ NéI HIÖN NAY (QUA KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP XÃ CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH VÀ XÃ THỤY HƯƠNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY BẮC TS NGUYỄN THỊ TUYẾN HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI SỐNG THANH NIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lối sống niên 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu lối sống niên 23 Chương 2: THỰC TRẠNG LỐI SỐNG THANH NIÊN NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 41 2.1 Khảo sát lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội (Qua trường hợp xã Cổ Loa, huyện Đông Anh xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) 2.2 Đánh giá chung lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 41 73 Chương 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA LỐI SỐNG THANH NIÊN NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Các nhân tố tác động đến lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 3.2 Xu hướng vận động lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 89 89 101 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI LỐI SỐNG THANH NIÊN NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 4.1 Những vấn đề đặt với lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 4.2 Một số khuyến nghị với lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 121 121 131 146 150 151 160 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCTT : Cơ chế thị trường CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa ĐTH : Đô thị hóa ĐTNCSHCM : Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh KNS : Kỹ sống KTTT : Kinh tế thị trường KT-XH : Kinh tế - xã hội NCS : Nghiên cứu sinh TCH : Toàn cầu hóa TNNTNTHN : Thanh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Cơ cấu niên xã Cổ Loa 41 Bảng 2.2: Cơ cấu niên xã Thụy Hương 44 Bảng 2.3: Chất lượng nguồn nhân lực hai xã Cổ Loa Thụy Hương 47 Bảng 2.4: Nghề nghiệp niên xã Cổ Loa 47 Bảng 2.5: Nghề nghiệp niên xã Thụy Hương 47 Bảng 2.6: Nguyên nhân lựa chọn nghề nghiệp niên 48 Bảng 2.7: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm, nghề nghiệp niên 49 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ hài lòng việc làm niên 50 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ ổn định thu nhập niên 52 Bảng 2.10: Việc sử dụng vật dụng gia đình 53 Bảng 2.11: Mức độ đánh giá cách thức chi tiêu gia đình 54 Bảng 2.12: Dự định sử dụng tiền tiết kiệm niên 55 Bảng 2.13: Các loại hình giải trí niên 55 Bảng 2.14: Mức độ quan tâm tới loại hình âm nhạc niên 57 Bảng 2.15: Mức độ tham gia niên hoạt động xã hội 59 Bảng 2.16: Mức độ quan tâm niên số lễ hội truyền thống địa phương khác 63 Bảng 2.17: Phân công công việc gia đình 64 Bảng 2.18: Nhận thức niên giá trị truyền thống 67 Bảng 2.19: Nơi cư trú đối tượng điều tra 68 Bảng 2.20: Tiêu chí lựa chọn bạn đời niên nông thôn 70 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu niên theo giới tính 42 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu niên theo giới tính 44 Biểu đồ 2.3: Người định công việc gia đình 65 Biểu đồ 2.4: Mức độ chia sẻ với gia đình bạn bè 68 Biểu đồ 2.5: Lý muốn sinh trai 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục giao dịch quốc tế lớn nước Từ sau Đại hội VII (năm 1991), với nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, trình đô thị hóa (ĐTH) Hà Nội diễn sôi động nhiều so với thời gian trước đây, đặc biệt nhanh so với mặt chung nước Từ năm 2008, sau mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội có thuận lợi bản, song đồng thời phải đối mặt trước khó khăn, thách thức không nhỏ trình phát triển Một thách thức vấn đề lối sống niên nông thôn ngoại thành trình CNH, HĐH ĐTH thành phố Hà Nội Từ lịch sử, nông thôn ngoại thành Hà Nội có vị trí, vai trò quan trọng suốt trình xây dựng phát triển thành phố Hà Nội Trong gần ba thập kỷ qua, kể từ Đảng ta phát động nghiệp đổi mới, đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện đáng kể, công hội phát triển Bộ mặt nông thôn ngoại thành Hà Nội có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, đại Tuy nhiên nay, nông thôn ngoại thành Hà Nội khu vực chậm phát triển mặt chung kinh tế - xã hội (KT-XH) Thủ đô Thu nhập người nông dân ngoại thành Hà Nội cải thiện khoảng cách xa so với khu vực nội thành Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng không hiệu dẫn đến gây lãng phí nguồn lực quý giá, đặc biệt nguồn lực người, có lực lượng niên nông thôn Lịch sử chứng minh, với niên nước, niên thành phố Hà Nội, có nông thôn ngoại thành lực lượng xã hội to lớn, đóng vai trò quan trọng góp phần định tương lai, vận mệnh đất nước Đúng Đảng ta xác định: niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, niên cần phải đặc biệt quan tâm chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực người phát triển bền vững đất nước Có thể thấy, vấn đề xây dựng lối sống niên nói chung năm gần quan tâm nhiều Tuy nhiên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội trình CNH, HĐH ĐTH mạnh mẽ lại chưa giới nghiên cứu quan tâm cách thỏa đáng Chính vậy, việc nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội vấn đề quan trọng, cấp thiết không mặt lý luận, mà hoạt động thực tiễn quản lý, giáo dục, xây dựng lực lượng phát huy sức mạnh, tiềm đội ngũ niên Lựa chọn vấn đề "Lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội nay" (Qua khảo sát trường hợp xã Cổ Loa huyện Đông Anh xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) làm đề tài luận án mong muốn tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề mà quan tâm nhiều năm qua Tuy nhiên, nghiên cứu lối sống vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp Hơn lại gắn với đối tượng nhạy cảm niên nông thôn vấn đề trở nên khó khăn nhiều Chúng ý thức rằng, luận án tham vọng nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề đặt với lối sống mà tập trung vào số khía cạnh chủ yếu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội (qua khảo sát trường hợp xã Cổ Loa huyện Đông Anh Thụy Hương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội), luận án nhằm mục đích nhận diện nét đặc trưng lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn thành phố đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, ĐTH Từ đó, dự báo xu hướng vận động phát triển lối sống niên niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm Trên sở đó, luận án hướng tới xác định vấn đề cần quan tâm lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội - với tư cách chủ thể tích cực lối sống Đồng thời, đưa số kiến nghị cấp Trung ương, thành phố Hà Nội tổ chức CT-XH niên nhằm phát huy tốt sức mạnh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội thập niên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận lối sống, lối sống niên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội từ góc nhìn văn hóa học - Khảo sát biểu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội qua trường hợp xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) xã Thụy Hương (huyện Chương Mỹ) lĩnh vực hoạt động chủ yếu: hoạt động thực hóa giá trị văn hóa vật chất, bao gồm vấn đề việc làm, nghề nghiệp phương thức tiêu dùng sản phẩm vật chất; hoạt động thực hóa giá trị văn hóa tinh thần, bao gồm hoạt động vui chơi, giải trí tôn giáo, tín ngưỡng; hoạt động thực hóa giá trị văn hóa xã hội, bao gồm quan hệ gia đình, dòng họ định hướng giá trị niên Từ đó, luận án nhận diện chiều sâu giá trị văn hóa biểu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội - Phân tích nhân tố tác động, dự báo xu hướng vận động lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm tới - Xác định vấn đề đặt nột số đề xuất, kiến nghị cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tiến hành nghiên cứu từ điểm đến diện Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát số địa bàn cụ thể, luận án khái quát phạm vi rộng lớn nông thôn ngoại thành Hà Nội, thuộc địa bàn ráp gianh với khu vực nội thành Hà Nội Vì vậy, luận án chọn đại diện xã Cổ Loa huyện Đông Anh Thụy Hương huyện Chương Mỹ để nghiên cứu - Về thời gian: Luận án lấy mốc thời gian nghiên cứu từ Hà Nội mở rộng địa giới hành (năm 2008) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để khảo sát, tìm hiểu trình thực hóa giá trị văn hóa lối sống niên; phân tích đặc điểm xu hướng vận động lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Phép biện chứng mácxit phương pháp nhận biết thực tính tổng thể, toàn vẹn sâu sắc, soi sáng cho tất phương pháp tiếp cận khác sử dụng trình khảo sát thực luận án Luận án nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội dựa khái niệm công cụ lối sống, lối sống niên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội lý thuyết hoạt động, lý thuyết giá trị, lý thuyết chức 4.2 Phương pháp nghiên cứu Lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội tiếp cận từ nhiều ngành khoa học chuyên biệt triết học, kinh tế học, xã hội học, dân tộc học, văn hóa học, lịch sử văn hóa Tuy nhiên, để phù hợp với mã số chuyên ngành văn hóa học, luận án trọng sử dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học lối sống, tìm hiểu chiều sâu văn hóa lối sống niên Với cách tiếp cận vậy, để giải mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên/đa ngành Nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành xã hội học, tâm lý học, sử học, khoa học trị nghiên cứu văn hóa Ở chừng mực định, có áp dụng cách nhìn nhận, phân tích kinh tế học khoa học quản lý - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Luận án tổng hợp, phân tích nguồn thông tin khoa học từ nghiên cứu công bố Việt Nam nước để bước đầu nắm vững vấn đề liên quan đến mục đích nghiên cứu Ngoài ra, luận án sử dụng số liệu thống kê sẵn có ban ngành đoàn thể cấp trung ương, thành phố, huyện xã phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp nghiên cứu trường hợp hay gọi phương pháp điển hình thực chất phân tích hay số trường hợp điển hình cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát số địa bàn cụ thể, luận án khái quát phạm vi rộng lớn nông thôn ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu vào huyện có vị trí giáp ranh với nội thành Vì vậy, luận án chọn đại diện xã Cổ Loa huyện Đông Anh xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ để làm trường hợp nghiên cứu Cổ Loa xã có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa (năm 938, sau Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô; 30 năm sau vua Đinh Tiên Hoàng chọn Cổ Loa làm kinh đô nước Đại Cồ Việt) Thụy Hương xã thuộc tỉnh Hà Tây cũ trước hợp Hà Nội (năm 2008) 1/11 xã điểm chọn để thực hện triển khai Chương trình xây dựng nông thôn (NTM) nước - Phương pháp điều tra xã hội học Để đạt mục đích nghiên cứu, sử dụng 154 phiếu hỏi anket với niên thuộc xã Cổ Loa 163 phiếu hỏi anket với niên thuộc xã Thụy Hương Sau thu thập ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát mã hóa xử lý thông qua phần mềm thống kê xã hội SPSS 16.0 cho kết định lượng, phục vụ cho đề tài Có thể nói, nguồn thông tin quan trọng nhất, cung cấp luận cứ, nguyên liệu "đầu vào" cho hầu hết tất phân tích lập luận nghiên cứu luận án Về mục đích: khảo sát chuyên biệt, tập trung vào mục tiêu khám phá thực trạng, đo lường mức độ phạm vi ảnh hưởng, tìm hiểu nhân tố tác động trực tiếp, dự báo xu vận động xu hướng lối sống chủ yếu niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Về thời gian: Cuộc khảo sát chuẩn bị tiến hành vào khoảng tháng cuối năm 2014 Chúng tiến hành điều tra trực tiếp 317 nam nữ niên sở phiếu điều tra thiết kế xây dựng theo mục đích nghiên cứu Về địa bàn khảo sát: xác định địa bàn khảo sát dựa số tiêu chuẩn lựa chọn sau: + Một huyện đại diện cho địa bàn ngoại thành Hà Nội cũ (huyện Đông Anh) Một huyện đại diện cho địa bàn ngoại thành Hà Nội mở rộng (huyện Chương Mỹ) + Mỗi huyện chọn 01 xã đại diện Cụ thể huyện Chương Mỹ, chọn xã Thụy Hương lẽ, xã có làng nghề truyền thống - đại diện cho huyện ngoại thành Hà Nội lên từ tiểu thủ công nghiệp Ở huyện Đông Anh chọn xã Cổ Loa lẽ, xã túy làm nông nghiệp - đại diện cho nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đổi mới, mở cửa hội nhập giới Về độ tuổi đối tượng khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát niên học tập sinh sống hai xã Thụy Hương Cổ Loa, có độ tuổi từ 18 đến 30, có khoảng 60% tổng số niên khảo sát chưa lập gia đình Về phương pháp kỹ thuật điều tra: để mang lại tính khách quan trung thực cho khảo sát, bảng hỏi anket, tiến hành vấn sâu số cá nhân, nhóm thuộc độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội khác nhằm đánh giá biến đổi lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn Những kết điều tra từ bảng hỏi vấn cá nhân, nhóm sở để đưa đề xuất, kiến nghị ngành, cấp liên quan - Phương pháp điền dã thực địa Đồng thời với phương pháp điều tra xã hội học, trọng sử dụng phương pháp điền dã thực địa (bao gồm điền dã tham dự điền dã quan sát) Bởi lẽ, phương pháp giúp cho có tài liệu trung thực thông qua việc quan sát thực tế, ghi chép, ghi âm, ghi hình thực tiễn sinh động sống sinh hoạt lao động hàng ngày niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Qua phương pháp nghiên cứu điền dã này, nhận thức sâu sắc đầy đủ nhiều chiều cạnh thực trạng biểu lối sống niên Trên sở đó, có phân tích, đánh giá nhận xét mang tính khách quan, khoa học nhằm góp phần đưa ý kiến đề xuất, kiến nghị có giá trị tạo sức thuyết phục cho người đọc người tiếp nhận kết nghiên cứu - Phương pháp dự báo Luận án kết hợp phương pháp định tính định lượng để dự báo xu hướng vận động phát triển lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Luận án đóng góp số vấn đề lý luận cho chuyên ngành văn hóa học nghiên cứu lối sống niên lối sống niên nông thôn 185 CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ BẢN THÂN Câu 33: Theo Anh (chị), hôn nhân gia đình quan trọng niên nay? Không quan Mức độ quan Quan trọng Bình thường Khó trả lời trọng trọng hôn nhân gia Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ đình suất % suất % suất % suất % Hôn nhân 260 82.0 41 12.9 1.6 11 3.5 Gia đình 289 91.2 18 5.7 0.6 2.5 Câu 34: Anh (chị) thường chia sẻ với nội dung sau ? Người thân Vợ/chồng Bạn bè Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần suất Tần suất % % suất % Về công việc 142 44.8 93 29.3 82 25.9 Về sức khỏe 185 58.4 103 32.5 29 9.1 Về 110 34.7 153 48.3 54 17.0 Về tình cảm 99 31.2 113 35.6 105 33.1 Về người khác 73 23.0 91 28.7 153 48.3 Câu 35: Theo anh(chị) tiêu chuẩn sống người niên thời đại là? Có Không Không biết Tiêu chuẩn sống TN Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % Có mục đích, lí tưởng 279 88.0 22 6.9 16 5.0 Tôn trọng pháp luật, kỷ cương 281 88.6 20 6.3 16 5.0 Say mê, tâm huyết, sáng tạo đối 271 85.5 25 7.9 21 6.6 với công việc Có ý thức tiết kiệm công 265 83.6 33 10.4 19 6.0 việc sống Sống, làm việc có nề nếp, khoa 263 83.0 28 8.8 26 8.2 học Chân thành, giúp đỡ người 284 89.6 15 4.7 18 5.7 Đoàn kết, thân với đồng nghiệp 281 88.6 20 6.3 16 5.0 Biết làm giàu đáng 274 86.4 26 8.2 17 5.4 Tự chủ, sáng tạo học tập 279 88.0 17 5.4 21 6.6 lao động Có trách nhiệm với thân 293 92.4 12 3.8 12 3.8 gia đình, cộng đồng, xã hội Câu 36: Theo anh(chị) mục đích sống niên ? Mục đích sống niên Tần suất Tỷ lệ (%) Thành đạt 237 74.8 Hạnh phúc 194 61.2 Tiền bạc 135 42.6 186 Tài sản 97 30.6 Danh tiếng 88 27.8 Con trưởng thành 101 31.9 Câu 37: Theo anh(chị) niên thể quan tâm đến vợ(chồng) nào? TN thể quan tâm đến vợ Tần suất Tỷ lệ (%) (chồng) Đưa chơi, mua sắm 131 41.3 Quan tâm đến công việc 154 48.6 Tặng quà đặc biệt, ngày lễ 134 42.3 Đưa du lịch 70 22.1 Chăm sóc 210 66.2 Câu 38: Theo anh(chị), tiêu chí lựa chọn bạn đời niên gì? Tiêu chí lựa chọn bạn đời TN Tần suất Tỷ lệ (%) Ngoại hình ưa nhìn 148 46.7 Thực yêu 224 70.7 Thực chia sẻ với bạn 116 36.6 Có thu nhập cao 91 28.7 Có công việc ổn định 152 47.9 Có học vấn/văn hóa 92 29.0 Có sức khỏe 98 30.9 Gia đình giả gia đình bạn 22 6.9 Gia đình có nề nếp/lễ nghĩa 82 25.9 Sống có trách nhiệm 117 36.9 Hai gia đình “môn đăng hậu đối” 29 9.1 Câu 39: Theo anh(chị), lý quan trọng để tiến tới hôn nhân hạnh phúc niên gì? Lý quan trọng tiến tới hôn nhân Tần suất Tỷ lệ (%) Thực yêu 182 57.4 Đảm bảo công việc có thu nhập ổn định 32 10.1 Đảm bảo điều kiện vật chất 27 8.5 Cả hai phải thực chia sẻ vui/buồn 57 18.0 Có trình độ học vấn ngang 2.8 Luôn bên/gần 2.5 Khác Tổng 317 100.0 Câu 40.1: Anh (chị) mong muốn lấy vợ/chồng người có vị trí địa lý nào? Vị trí địa lý Tần suất Tỷ lệ (%) Cùng làng/thôn 94 29.7 Cùng xã 92 29.0 Khác xã huyện 76 24.0 187 Khác xã khác huyện 17 5.4 Khác huyện thành phố 31 9.8 Khác thành phố 2.2 Tổng 317 100.0 Câu 40.2: Anh (chị) mong muốn lấy vợ/chồng người có tuổi tác nào? Tuổi tác Tần suất Tỷ lệ (%) Cùng tuổi 64 20.2 Hơn từ 1-3 tuổi 135 42.6 Hơn từ 4-5 tuổi 88 27.8 Hơn từ 6-7 tuổi 21 6.6 Hơn từ 8-10 tuổi 1.6 Hơn 10 tuổi 1.3 Tổng 317 100.0 Câu 41: Để gia đình hạnh phúc, theo anh(chị) điều quan trọng gì? Để gia đình hạnh phúc Tần suất Tỷ lệ (%) Mọi người tôn trọng, thương yêu 166 52.4 Có tôn ti, trật tự 25 7.9 Có sức khỏe 48 15.1 Có khả kiếm tiền thành viên 20 6.3 Sự thỏa mãn vật chất 30 9.5 Sự thỏa mãn tinh thần 14 4.4 Sự tự cá nhân thành viên 12 3.8 Khác Tổng 317 100.0 Câu 42: Hiện nay, gia đình anh (chị) có hệ chung sống? Thế hệ Tần suất Tỷ lệ (%) Một hệ 38 12.0 Hai hệ 118 37.2 Ba hệ 131 41.3 Bốn hệ 28 8.8 Năm hệ Tổng 317 100.0 Câu 43: Theo anh (chị) lý muốn sinh trai gì? Lý mong muôn sinh trai Tần suất Tỷ lệ (%) Khỏe mạnh, xốc vác công việc gái 129 40.7 Kiếm nhiều tiền gái 82 25.9 Nối dõi tông đường 204 64.4 Thờ cúng tổ tiên 138 43.5 Câu 44: Theo anh(chị), niên cần có trách nhiệm quan tâm giúp đỡ với chủ thể sau đây? 188 Có Không Không biết Trách nhiệm niên Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % Thành viên GĐ/bạn bè/họ hàng 302 95.3 12 3.8 Trong cộng đồng/làng xóm 294 92.7 17 5.4 1.9 Trong xã hội/người xa lạ 246 77.6 40 12.6 31 9.8 Câu 45.1: Trong gia đình anh(chị) người thường làm công việc sau đây? Chồng Vợ Ông/bà Khác Công việc gia đình Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % suất % Đi chợ mua thực phẩm, 36 11.4 167 52.7 18 5.7 96 30.3 lương thưc Mua đồ dùng 88 27.8 113 35.6 17 5.4 99 31.2 Mua đồ điện tử, điện 161 50.8 44 13.9 14 4.4 98 30.9 lạnh, máy móc… Nấu ăn 17 5.4 195 61.5 13 4.1 92 29.0 Lau nhà 25 7.9 173 54.6 2.2 112 35.3 Giặt quần áo 17 5.4 179 56.5 10 3.2 111 35.0 Đưa đón học 55 17.4 130 41.0 20 6.3 112 35.3 Sửa chữa đồ dùng hỏng 177 55.8 29 9.1 11 3.5 100 31.5 nhà Chăm sóc trẻ em, 33 10.4 156 49.2 20 6.3 108 34.1 người già Kèm học 37 11.7 147 46.4 13 4.1 120 37.9 Đi họp tổ dân phố, 120 37.9 43 13.6 56 17.7 98 30.9 thôn, xóm Thăm hỏi hàng xóm 110 34.7 46 14.5 64 20.2 97 30.6 có việc hiếu, hỉ… Quét dọn vệ sinh 38 12.0 118 37.2 38 12.0 123 38.8 đường làng, ngõ xóm Câu 46: Trong gia đình anh (chị), người định công việc sau đây? Chồng Vợ Cả hai Khác Công việc gia đình Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % suất % Định hướng giáo dục 47 14.8 33 10.4 160 50.5 77 24.3 Mua sắm tiện 64 20.2 27 8.5 147 46.4 79 24.9 nghi đắt tiền Xây, sửa chữa nhà 79 24.9 10 3.2 150 47.3 78 24.6 cửa Làm thêm, phát triển 54 17.0 21 6.6 156 49.2 86 27.1 kinh tế GĐ Chuyển đổi nghề 58 18.3 18 5.7 139 43.8 102 32.2 189 nghiệp Câu 47: Anh(chị) quan tâm giáo dục nội dung đây? Rất quan tâm Quan tâm Không quan Nội dung giáo dục tâm Tần Tỷ lệ Tần Tần Tỷ lệ Tỷ lệ % suất % suất suất % Lễ phép, kính 122 38.5 20 6.3 0 nhường Có hiếu với ông bà, cha 121 38.2 23 7.3 0 mẹ Yêu thương, đùm bọc 111 35.0 10 3.2 anh em Giúp đỡ người khác 93 29.3 51 16.1 0 Yêu quê hương, đất 100 31.5 42 13.2 nước Vị tha, nhân hậu 92 29.0 51 16.1 Biết hy sinh cần 94 29.7 46 14.5 1.3 thiết Biết làm giàu 89 28.1 51 16.1 1.3 Cần cù lao động 94 29.7 48 15.1 Tiết kiệm 91 28.7 53 16.7 0 Tự chủ, sáng tạo 99 31.2 43 13.6 học tập lao động Câu 48: Khi gặp vấn đề khó khăn, cần góp ý, anh(chị) thường nhờ giúp đỡ Người thân, bạn bè Tần suất Tỷ lệ (%) Ông Bà Nội (ngoại) 79 24.9 Cha mẹ đẻ 257 81.1 Cha mẹ chồng (vợ) 35 11.0 Vợ (chồng) 108 34.1 Anh chị em ruột thịt 176 55.5 Hàng xóm 44 13.9 Bạn bè, đồng nghiệp 123 38.8 Câu 49: Anh(chị) đánh lối sống niên nông thôn nay? Có Không Không biết Lối sống TN nông thôn Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % An phận thủ thường (giàu hay 208 65.6 86 27.1 23 7.3 nghèo số phận) Nghèo vốn làm ăn, 191 60.3 88 27.8 38 12.0 nợ nần Nếu nhiều tiền 171 53.9 100 31.5 45 14.2 190 sống ý nghĩa Hiện gái dễ kiếm việc làm xí nghiệp trai TN thời thích làm sớm kiếm tiền học cao Mối quan hệ xã hội thứ vốn liếng cần thiết Làm từ thiện muốn giúp đỡ người nghèo khác Nam nữ sống chung không kết hôn chuyện BT 187 59.0 89 28.1 41 12.9 207 65.3 91 28.7 19 6.0 240 75.7 59 18.6 18 5.7 215 67.8 60 18.9 42 13.2 151 47.6 122 38.5 44 13.9 Câu 50: Anh (chị) cho biết tượng xảy sống niên địa phương? Có Không Không biết Hiện tượng Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % Sống thử trước kết hôn 161 50.8 115 36.3 41 12.9 Quan hệ TD trước hôn nhân 234 73.8 53 16.7 30 9.5 Ngoại tình 181 57.1 94 29.7 42 13.2 Tình yêu đồng giới 87 27.4 176 55.5 54 17.0 Câu 51: Anh(chị) mong muốn lớn lên làm nghề sau đây? Nghề nghiệp Tần suất Tỷ lệ (%) 10 Kỹ sư 111 35.0 11 Bác sĩ, dược sĩ 147 46.4 12 Giáo viên 110 34.7 13 Công nhân/Thợ 30 9.5 14 Nông dân 11 3.5 15 Kinh doanh, buôn bán 120 37.9 16 Cán 66 20.8 17 Bộ đội, công an 127 40.1 Câu 52: Theo Anh (chị) niên nông thôn ngoại thành Hà Nội có biểu sau không? Có Không Không biết Biểu Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ suất % suất % suất % Lối sống buông thả, thực dụng, coi 239 75.4 62 19.6 14 4.4 tiền bạc vật chất hết Sùng ngoại cách thái 179 56.5 117 36.9 21 6.6 Coi thường pháp luật 180 56.8 121 38.2 16 5.0 Lối sống ích kỷ, vô cảm 207 65.3 94 29.7 16 5.0 Lối sống thiếu trách nhiệm với 173 54.6 125 39.4 19 6.0 thân cộng đồng 191 Câu 53: Đánh giá anh(chị) số tượng niên địa phương mức độ nào? Thường Bình thường Không có Không biết xuyên Hút thuốc Uống rượu say Vi phạm luật GT Đánh Chửi bới Cờ bạc Giao tiếp thiếu lịch Nặng lời với người thân Trộm cắp Sử dụng ma túy Thờ với biểu tiêu cực Tần suất 184 131 123 82 96 76 Tỷ lệ % 58.0 41.3 38.8 25.9 30.3 24.0 Tần suất 130 167 166 187 167 181 Tỷ lệ % 41.0 52.7 52.4 59.0 52.7 57.1 Tần Tỷ lệ suất % 15 4.7 14 4.4 30 9.5 30 9.5 24 7.6 76 24.0 189 59.6 34 48 15.1 189 59.6 58 36 18.3 11.4 158 125 53 16.7 139 Tần suất 14 18 24 36 Tỷ lệ % 1.3 4.4 5.7 7.6 11.4 10.7 18 5.7 43 13.6 37 11.7 49.8 39.4 60 85 18.9 26.8 41 71 12.9 22.4 43.8 51 16.1 74 23.3 Nguồn: Khảo sát tác giả luận án 192 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 3.1: Hoạt động Hiến máu tình nguyện niên xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (Nguồn: Đoàn TNCSHCM xã Cổ Loa) Ảnh 3.2: Hoạt động an toàn giao thông niên xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (Nguồn: NCS) 193 Ảnh 3.3: Vợ chồng chủ nhiệm sở mộc dân dụng phục chế nhà cổ Nguyễn Văn Luận Chủ tịch thôn Phúc Cầu Đỗ Văn Thắng gia đình anh Luận (Nguồn: NCS) Ảnh 3.4: Một tranh chạm khắc gỗ phục chế nhà cổ sở anh Nguyễn Văn Luận, sở lớn xã Thụy Hương (Nguồn: NCS) 194 Ảnh 3.5: Báo Người Hà Nội tôn vinh sở anh Nguyễn Văn Luận, thôn Phúc Cầu, xã Thụy Hương (Nguồn: Gia đình) Ảnh 3.6: Lễ tôn vinh thương hiệu truyền thống, gia tuyền tiếng, thương hiệu phát triển bền vững cho sở anh Nguyễn Văn Luận, thôn Phúc Cầu, xã Thụy Hương (Nguồn: Gia đình) 195 Ảnh 3.7: Không khí làm việc nhóm NCS với niên thôn Chúc Đồng 1, xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ (Nguồn: NCS) Ảnh 3.8: NCS tham dự sinh hoạt chi đoàn thôn Chúc Đồng 2, xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ (Nguồn: NCS) 196 Ảnh 3.9: Hoạt động gây quỹ từ thiện niên xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (Nguồn: Đoàn TNCSHCM xã Cổ Loa) Ảnh 3.10: Hoạt động Đền ơn đáp nghĩa niên xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (Nguồn: Đoàn TNCSHCM xã Cổ Loa) 197 Ảnh 3.11: Những luống măng tây HTX rau anh Nguyễn Hữu Hải – Phó chủ tịch kiêm Chủ tịch Hội nông dân xã Thụy Hương (phải) anh Bùi Đình Huân, Phó chủ nhiệm HTX rau (trái) (Nguồn: NCS) Ảnh 3.12: Cổng vào xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ (Nguồn: NCS) 198 Ảnh 3.13: HTX rau niên làm chủ xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ (Nguồn: NCS) Ảnh 3.14: Nhật ký chăm sóc rau (Nguồn: NCS) 199 Ảnh 3.15: Xưởng Mộc dân dụng, phục chế nhà cổ anh Nguyễn Văn Luận, thôn Phúc Cầu, xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ (Nguồn: NCS) Ảnh 3.16: NCS PVS anh Nguyễn Văn Ngọc, nguyên Chủ tịch xã Thụy Hương 10 năm, Trưởng Ban quản lý mặt huyện Chương Mỹ chị Nguyễn Thị Duyên, nguyên Bí thư Đoàn, Phó Bí thư Đảng ủy xã Thụy Hương gia đình anh Ngọc (Nguồn: NCS)

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w