1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo tổng hợp giao ban khoa học công nghệ vùng Đông Nam Bộ

42 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 115,62 KB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỤ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2015 Số: 35 / BC-ĐP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2011- 2015 Giai đoạn 2011 - 2015, với cấp, ngành tâm thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, ngành KH&CN tỉnh, thành phố nỗ lực thực Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020; Quyết định số 809/QĐ-BKHCN, ngày 25/3/2011 Bộ trưởng Bộ Kh&CN việc ban hành Chương trình hành động triển khai thực Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020 Đặc biệt, triển khai thực Luật KH&CN sửa đổi (2013); xây dựng triển khai công tác theo Nghị số 46/NQCP, ngày 29/3/2013 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị 20 - NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI “Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Năm 2014, năm tổ chức Ngày KH&CN Việt Nam (18/5) năm ngành khoa học & công nghệ Việt Nam tròn 55 năm ngày thành lập (1959 - 2014) Với mục tiêu: Đổi bản, toàn diện đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động KH&CN; đặc biệt, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ để đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá, giai đoạn 2011 - 2015, hoạt động KH&CN tỉnh Vùng Đông Nam Bộ đạt kết sau: I Công tác tham mưu, tổ chức máy phát triển tiềm lực KH&CN Công tác tham mưu cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật KH&CN Với tinh thần đổi chế, sách thúc đẩy phát triển KH&CN tình hình mới, Sở KH&CN tỉnh tích cực, chủ động tham mưu cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 46 văn quản lý nhà nước nhằm cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật KH&CN Đảng Nhà nước sát với tình hình thực tiễn hoạt động địa phương Trong có văn thể tính chủ động, kịp thời địa phương công tác quản lý, thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực giao Tiêu biểu Quyết chế thực thí điểm số sách đãi ngộ, thu hút chuyên gia KH&CN…(TP Hồ Chí Minh); Quy định sách hỗ trợ đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp sản xuất sản phẩm lợi Bình Thuận; Đề án tổng thể điều tra xây dựng sở liệu đánh giá trình độ sản xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai; QĐ Chương trình KH&CN hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng 1 sách xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ; chương trình hỗ trợ tài sản trí tuệ; quy hoạch phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nổi bật thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quy chế thực thí điểm số sách thu hút chuyên gia khoa học công nghệ vào làm việc đơn vị: Khu Công nghệ cao, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, Viện Khoa học Công nghệ-Tính toán Trung tâm Công nghệ Sinh học; Đồng Nai ban hành chế tài chính, chế quản lý đặc thù cho Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học tỉnh, Về xây dựng hệ thống tổ chức máy phát triển tiềm lực KH&CN 2.1 Hệ thống tổ chức máy - Theo số liệu báo cáo Sở KH&CN vùng Đông Nam bộ, giai đoạn 20112015 tổng số cán công chức, viên chức, hợp đồng lao động Sở vùng 1.379 người, tiến sĩ có 20 người (chiếm tỷ lệ 1,45 %), trình độ thạc sĩ trở lên có 204 người (chiếm tỷ lệ 14,79 %), trình độ đại học, cao đẵng có 931 người (chiếm tỷ lệ 67,51 %) Có 1.086 người có trình độ quản lý nhà nước từ ngạch chuyên viên trở lên, có 13 người Chuyên viên cao cấp tương đương (chiếm 1,19%) 49 người Chuyên viên (chiếm 4,51%) (Bảng Phụ lục) Riêng Đồng Nai, việc quan tâm đào tạo CBCCVC Sở, giữ vai trò Chủ nhiệm Chương trình đào tạo sau đại học tỉnh Đến đào tạo 1.303 người, 94 tiến sĩ, 1.006 thạc sĩ, 173 bác sĩ chuyên khoa 23 Bác sĩ chuyên khoa - Tổ chức máy Sở KH&CN kiện toàn theo Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/6/2008 Bộ KH&CN Bộ Nội Vụ việc Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ngày củng cố phát huy có hiệu chức quản lý nhà nước Nhân lực KH&CN Sở củng cố phát triển chất lượng số lượng2 - Tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ quản lý KH&CN, trang bị sở vật chất thực tốt chế độ, sách tài chính, hoạt động KH&CN cấp huyện/thị ngày nâng lên Mô hình cử cán chuyên trách KH&CN huyện/thị số Sở (Đồng Nai, Bình Thuận) thúc đẩy đem lại hiệu cho hoạt động KH&CN địa bàn sở; bật Đồng Nai đột phá việc đổi chế, sách thực đề tài, dự án cấp huyện, tăng cường sở vật chất, nâng cao lực quản lý cách cử cán chuyên trách khoa học công nghệ công tác huyện Từ hoạt động khoa học công nghệ cấp huyện có nhiều chuyển biến rõ rệt; số đề tài dự án triển khai đưa vào ứng dụng thực tế tăng từ 14 đề tài, dự án năm 2009 lên 129 đề tài, dự án năm 2014 - Thông qua việc chuyển đổi hoạt động theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức hóa (BR-VT)… Năm 2011: Tổng số CB,CC,VC: 1.162 người có 120 người có trình độ từ Thạc sĩ trở lên (chiếm 10,3%) Đến 2015: Tổng số CB,CC,VC: 1.250 người có 205 người có trình độ từ Thạc sĩ trở lên (chiếm 16,4%) 2 KH&CN công lập, đơn vị nghiệp sau chuyển đổi phát huy mạnh bước ổn định tổ chức máy nhân sự, thu nhập ngày tăng lên, chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh Đến nay, có 20 đơn vị trực thuộc Sở KH&CN vùng hoạt động theo chế Tuy nhiên, sau chuyển đổi gặp số khó khăn, vướng mắc: Tổ chức KH&CN vừa chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp vừa chịu điều chỉnh Luật KH&CN nên gặp số khó khăn tài chính, thuế, bổ nhiệm cán bộ; văn hướng dẫn chưa đầy đủ việc thực quyền tự chủ tổ chức KH&CN nên dẫn đến thủ trưởng tổ chức KH&CN chưa phát huy hết số quyền tự chủ theo quy định Nghị định 115/2005/NĐ-CP 2.2 Phát triển tiềm lực KH&CN Qua bảng tổng hợp kinh phí hoạt động KH&CN giai đoạn 2011 - 2015 ((Bảng 4a 4b - Phụ lục) cho thấy: - Tổng kinh phí nghiệp KH&CN Bộ KH&CN thông báo qua ngân sách địa phương cho tỉnh/thành phố Vùng là: 2.520.421 triệu đồng; kinh phí UBND tỉnh, thành phố phê duyệt 2.487.661 triệu đồng (đạt 98,70%); kinh phí ước thực 2.321.609 triệu đồng (đạt 92,11% so với mức Bộ thông báo đạt 93,32% so với UBND tỉnh/thành phố phê duyệt) - Tổng kinh phí chi đầu tư phát triển KH&CN cho tỉnh/thành phố vùng 4.266.000 triệu đồng, kinh phí UBND tỉnh, thành phố phê duyệt 3.342.592 triệu đồng (đạt 78,35%); kinh phí ước thực 3.748.729 triệu đồng (đạt 87,87% so với mức Bộ thông báo đạt 112,15% so với UBND tỉnh/thành phố phê duyệt) - Tổng kinh phí xã hội hóa: 53.691.000 triệu đồng (trong Bình Thuận: 25.589 triệu đồng; Đồng Nai: 24.915 triệu đồng TP Hồ Chí Minh: 3.187 triệu đồng) Nhìn chung nguồn kinh phí đầu tư phát triển cho KH&CN trung ương cân đối cho địa phương năm qua địa phương sử dụng cho mục đích, đối tượng phát triển tiềm lực KH&CN như: tăng cường tiềm lực cho công tác đo lường, kiểm định, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị nghiệp sở KH&CN lộ trình chuyển đổi theo nghị định 115/NĐ- CP, xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm tổ chức KH&CN thuộc sở ban ngành, điểm truy cập thông tin, trung tâm thông tin Tuy nhiên có vài địa phương bố trí sử dụng cho lĩnh vực khác như: làm đường giao thông; xây đập, lập mạng lưới quan trắc tài nguyên3 Điểm bật đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN Sở Khoa học Công nghệ vùng triển khai nhiều chủ trương, dự án trọng điểm để nâng cao vị vùng thành phố Hồ Chí Minh tăng cường tiềm lực đầu tư cho nghiên cứu công nghệ cao, công nghệ sinh học tập trung đầu tư số tổ chức khoa Xây dựng đường dây trung ngầm Trạm biến áp cấp điện cho Trung tâm thiết kế chế tạo thiết bị (TP HCM); Tiểu dự án đường kết nối vảo Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học (Đồng Nai)… 3 học công nghệ trọng điểm đủ lực giải vấn đề lớn thành phố hội nhập quốc tế khu công nghệ cao, khu Nông nghiệp Công nghệ cao, Công viên phần mềm Quang Trung Các tỉnh tập trung vào đầu tư ứng dụng Đồng Nai thành công việc đầu tư xây dựng Trung tâm ứng dụng CNSH nhằm đưa sản xuất nông nghiệp Đồng Nai bước phát triển theo chiều sâu, suất, chất lượng sản phẩm ngày nâng lên Trung tâm sản xuất 42 hạt giống rau F1 Năm 2014 cung cấp cho thị trường 45 giống tương ứng với 14.000 ha, xuất sang Myanma giống đậu xanh VINO 79 sang Philippin giống khổ qua galaxy, dưa leo VINO 302 Đã thực nghiệm đánh giá lựa chọn được giống, quy trình, giá thể trồng 17 dưa lê vân lưới, giống dưa leo có suất chất lượng cao Bình Thuận đầu tư xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị cho Khu thực nghiệm công nghệ sinh học để thực khảo nghiệm, trình diễn, giới thiệu mô hình cho người dân tham quan học tập, II Kết hoạt động KH&CN lĩnh vực Hoạt động nghiên cứu triển khai Theo báo cáo tỉnh/thành phố, giai đoạn 2011 - 2015, có 1156 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, cấp sở triển khai Với chủ trương hoạt động nghiên cứu triển khai địa phương phải tập trung theo hướng nghiên cứu ứng dụng nên phần lớn kết nghiên cứu từ đề tài/ dự án ứng dụng vào thực tế sản xuất đời sống địa phương Các địa phương trọng đến hoạt động nghiên cứu để nâng cao giá trị sản phẩm, suất, chất lượng hàng hóa, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố Ngoài ra, yếu tố Vùng - Miền, mạnh, sản phẩm chủ lực địa phương thể rõ việc xác định, triển khai thực nhiệm vụ KH&CN (Xem số liệu Bảng Phụ lục kèm theo) chia theo tỷ lệ: - Khoa học nông nghiệp chiếm 28,5 % - Khoa học kỹ thuật công nghệ chiếm 24,1 % - Khoa học xã hội nhân văn chiếm 27,7% - Các lĩnh vực y - dược, khoa học tự nhiên chiếm 19,6 % a Lĩnh vực khoa học nông nghiệp Tập trung nghiên cứu, phát triển số ngành, lĩnh vực mũi nhọn Vùng như: Thủy - Hải sản; Khảo nghiệm loại giống cây, cho suất, chất lượng cao; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khí, tự động hoá, công nghệ sinh học vào bảo quản, chế biến, chăn nuôi, trồng trọt theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn, quy mô công nghiệp trang trại, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt theo hướng nông nghiệp công nghệ cao có nhiều 4 mô hình thành công Khu Nông nghiệp công nghệ cao thành phố HCM Trung tâm Ứng dụng CNSH tỉnh Đồng Nai, nhân rộng cho doanh nghiệp nông dân Các tỉnh vùng tập trung đầu tư khoa học công nghệ vào chủ lực có lợi phát triển của địa phương: Đồng Nai ban hành Chương trình phát triển trồng, vật nuôi chủ lực xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2011-2015.4 Bình Thuận nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trừ bệnh đốm trắng hại long, nghiên cứu ảnh hưởng số nguyên tố dinh dưỡng giới hạn đến trình canh tác long bền vững Xây dựng quy trình nuôi Dông sinh sản Khu Lê, làm sở quan trọng để người nuôi Dông áp dụng từ khai thác vùng đất cát ven biển vốn màu mỡ thành vùng chăn nuôi Dông cung cấp cho nhu cầu nước Bình Dương xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh tăng hiệu sản xuất ổi lê Đài Loan huyện Bến Cát chuyển giao kỹ thuật trồng cho nông dân Bình Phước chuyển giao quy trình trồng ca cao tán điều với điều kiện thuận lợi giá đầu ổn định nên xu hướng trồng ca cao tán điều huyện Bù Đăng nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ Tây Ninh nghiên cứu quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) sản xuất mãng cầu ta chứng nhận tuân thủ theo tiêu chuẩn VietGap; xây dựng chứng nhận thương hiệu “mãng cầu bà đen”; nghiên cứu ứng dụng công nghệ sau thu hoạch vào trì chất lượng kéo dài thời gian bảo quản cho mãng cầu ta Tây Ninh, sở để địa phương nhân rộng tăng diện tích sản xuất Bên cạnh đó, Tây Ninh tiến hành tuyển chọn số giống mía có suất, chất lượng cao nhằm hạn chế cạnh tranh loại trồng khác có giá trị kinh tế cao làm giảm giá thành sản phẩm, hạn chế phá hoại loại sâu đục thân mía; ổn định nguồn nguyên liệu cho 03 nhà máy đường hoạt động tỉnh, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người trồng mía.” Bà Rịa - Vũng Tàu tạo lập vùng chuyên canh sản phẩm nông nghiệp đặc sản, mạnh tỉnh bưởi da xanh, hồ tiêu, nhãn xuồng cơm vàng, cá mú, cá mao ếch, hào thái bình dương… đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn cho xuất khẩu, tăng suất chất lượng góp phần tăng tỷ trọng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp tổng cấu giá trị sản lượng tỉnh, tăng thu nhập cho người nông dân thụ hưởng kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ Ngoài ra, nhiều kết nghiên cứu đưa giải pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng bảo vệ môi trường sinh thái đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Cây chủ lực (cây công nghiệp, ăn trái); Vật nuôi: hỗ trợ nuôi giữ đàn giống gốc (heo, gà); Xây dựng thương hiệu cho 17 sản phảm nông nghiệp có 03 thương hiệu đạt tiêu chuẩn GlobalGap 5 để xuất (Bình Thuận: Hoàn thiện kỹ thuật canh tác kiểm soát sâu bệnh bảo đảm cho sản phẩm Thanh Long xuất khẩu; Đồng Nai:Xây dựng phát triển mô hình long ruột đỏ có hiệu cao huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai - Trước huyện Trảng Bom chưa trồng long ruột đỏ, sau thực dự án mang lai hiệu kinh tế 150.000.000 đ/ha/năm lợi nhuận sau trừ chi phí Sau gần năm triển khai có doanh thu 30 tỷ đồng chi phí cấp cho dự án ban đầu 2,3 tỷ đồng)5 b Lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ Tập trung việc nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm doanh nghiệp, phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh mở rộng thị trường Tập trung đầu tư đổi công nghệ cho khâu bản, định chất lượng sản phẩm Nghiên cứu, chế tạo số dây chuyền công nghệ thiết bị đồng bộ, đại phục vụ phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sản xuất hàng tiêu dùng, bước nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp thiết kế chế tạo thiết bị, sản phẩm thay nhập khẩu” giai đọan 2011 - 2015 nhằm phát huy nguồn lực doanh nghiệp tập trung nguồn lực khoa học công nghệ địa bàn thành phố Các tỉnh tập trung cho dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp Bình Thuận hỗ trợ dự án “Đầu tư trang thiết bị chuyển giao công nghệ sản xuất, kinh doanh sản phẩm chế biến từ long” Kết dự án hỗ trợ sản xuất sản phẩm chế biến từ trái long Bình Thuận Các sản phẩm là: Jelly từ long (Jelly long - nha đam; Jelly long - cam; Jelly long - vải), sản phẩm nước ép từ long (nước ép long - nha đam, nước ép long nha đam, nước ép long - chanh) Dự án: Xây dụng mô hình hầm ủ Biogas cải tiến lấy nhiên liệu chạy máy phát điện cho trại chăn nuôi gia súc Kết quả: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ 60-80%, tiết kiệm 100% chi phí mua điện sản xuất chăn nuôi, tuổi thọ công trình 15 năm, thời gian hoàn vốn đầu tư - 2,5 năm Đồng Nai phát huy mạnh Công nghệ thông tin, phần mềm MOffice, I-Office, phát triển phần mềm cửa điện tử phục vụ cải cách hành phần mềm E-school cho Trường trung học sở địa bàn huyện tỉnh “Nghiên cứu tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản” (TP.HCM); Xây dựng Kit phát vi rút PRRS (hội chứng rối loại sinh sản hô hấp) vi rút vi khuẩn bệnh tiêu chảy cấp heo nuôi phương pháp PCR (Đồng Nai); "Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật để phát triển cà phê bền vững theo hướng GAP" tỉnh Bình Phước; "Nghiên cứu chế tạo thuốc bảo vệ thực vật xử lý bệnh nấm hồng cao su tỉnh Đồng Nai công nghệ Nano"; " Sưu tầm phân lập giống Thanh long ruột trắng trồng tỉnh Bình Thuận"; "Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng phát triển mô hình sản xuất rau đất cát nhằm góp phần giải tình trạng thiếu rau huyện đảo Phú Quý" tỉnh Bình Thuận; "Quy trình Nuôi cua nhân tạo thức ăn tổng hợp" thành phố Hồ Chí Minh… "Ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống lưu trữ truyền tải hình ảnh phục vụ chẩn đoán tra cứu (PACs) Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương"; "Ứng dụng công nghệ GIS vào quản lý khai thác công trình thủy lợi, thủy điện" tỉnh Bình Phước 6 Thành phố HCM Đồng Nai địa phương tập trung đầu tư cho Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: TP.HCM thực kiểm toán lượng cho gần 200 doanh nghiệp; Tư vấn quản lý lượng cho 80 doanh nghiệp; Giúp doanh nghiệp tiết kiệm 82.020.755 kWh điện/năm 6.795.447 kgOE/năm, tương đương tiết kiệm chi phí lượng 293.855 triệu đồng/năm giúp giảm phát thải 114.437 CO2/năm Đồng Nai Kiểm toán lượng cho 05 doanh nghiệp triển khai chương trình “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn huyện Thống Nhất Bà Rịa - Vũng Tàu, thực thành công đề tài : “Nghiên cứu tính toán, thiết kế chế tạo thiết bị phóng dây phao, dây cứu hộ người bị nạn biển”, triển khai nghiên cứu áp dụng thử vào thực tế kết đề tài đáp ứng nhu cầu lực lượng cứu hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Với ưu điểm: Tối ưu hoá thông số kỹ thuật thiết bị phóng nhằm đảm bảo tính động, hoạt động ổn định điều kiện khắc nghiệt biển; Thiết bị gọn nhẹ, có tính động cao; An toàn cho người sử dụng người cứu, độ xác cao, tốc độ phóng cao, hoạt động tin cậy; Thiết bị mang tính đa năng, phóng phao cứu hộ mà phóng dây mồi kéo tàu biển phương tiện gặp nạn điều kiện bão lũ chia cắt, địa hình khó tiếp cận phương tiện Tạo sản phẩm cứu hộ có hiệu qủa, chi phí rẻ nhiều so với sản phẩm nhập ngoại Sản phẩm dùng để trang bị cho lực lượng cứu hộ biển đội biên phòng tỉnh c Khoa học Y - Dược Với mục tiêu làm chủ phát triển y tế kỹ thuật cao kết hợp sử dụng vốn quý y học cổ truyền Việt Nam, tạo tiềm lực KHCN lĩnh vực y tế tiếp cận trình độ khu vực quốc tế Các đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực Y - Dược quan tâm đầu tư tập trung vào nghiên cứu, đề xuất giải pháp chuyển giao kỹ thuật công nghệ, giải pháp phòng điều trị bệnh y tế cộng đồng như: “Thiết lập quy trình kỹ thuật chẩn đoán di truyền tiền làm tổ phôi thụ tinh ống nghiệm”, nghiên cứu tiền đề cho nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác điều trị muộn Đây nghiên cứu Việt Nam mô hình việc phối hợp nhiều nguồn lực xã hội cho hoạt động nghiên cứu triển khai hợp tác quốc tế Đã triển khai áp dụng khoa Hiếm muộn, Bệnh Viện Vạn Hạnh đơn vị xét nghiệm phòng khám đa khoa An Phúc; Nghiên cứu chẩn đoán bệnh Tay chân miệng, hỗ trợ điều trị tốt cho trẻ hạn chế biến chứng xảy áp dụng “Nghiên cứu bệnh tay chân miệng trẻ em áp dụng kỹ thuật real - time RT-PCR” (TP Hồ Chí Minh) “Nghiên cứu, áp dụng phương pháp GINA-2002 điều trị bệnh hen phế quản Tây Ninh” Sau nghiệm thu, đề tài báo cáo kinh nghiệm cho nhiều sở y tế tỉnh đội ngũ y, bác sĩ đánh giá cao giá trị ứng dụng triển khai hiệu Ngoài Bằng khen Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; đạt giải Nhì Hội thi Sáng tạo khoa học công nghệ năm 2010-2011; Bằng khen LĐLĐ tỉnh Tây Ninh; Bằng lao động sáng tạo BCH TLĐLĐ Việt Nam Hội đồng Qũy tài sáng tạo nữ Giải thưởng tài sáng tạo nữ năm 2011, 2012 d Lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn 7 Các đề tài/dự án thuộc lĩnh vực triển khai toàn diện mặt đời sống, xã hội, người sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mô hình nông thôn dựa vào cộng đồng; bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, tuyên truyền, giới thiệu giá trị văn hoá truyền thống địa phương Một số đề tài tiêu biểu: "Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ em, bảo đảm thực quyền trẻ em" tỉnh Bình Phước; "Sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị truyện cổ dân gian Chăm địa bàn tỉnh Bình Thuận"; "Giá trị trường ca viết Bình Thuận thời kỳ chống Mỹ sau năm 1975"; "Thành lập công đoàn sở, tổ chức hoạt động phát triển đoàn viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài" tỉnh Tây Ninh; "Nghiên cứu xây dựng mô hình xã hội học tập cấp xã (phường, thị trấn), huyện (thành phố, thị xã) cấp tỉnh địa bàn tỉnh Đồng Nai"; "Giải pháp nâng cao hiệu kết hợp sử dụng hệ thống thông tin quân thông tin dân bảo đảm tác chiến khu vực phòng thủ tỉnh Đồng Nai chiến tranh bảo vệ tổ quốc"; "Văn hóa ứng xử đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Đồng Nai"; "Thực trạng số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 - 2020, định hướng 2030 ; Sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị loại hình hát ngâm "hari" tộc người Raglai tỉnh Bình Thuận"; "Xây dựng quy trình công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Đảng tỉnh Tây Ninh"… e Khoa học Tự nhiên Theo báo cáo địa phương, kết điều tra nghiên cứu điều kiện tự nhiên tạo luận khoa học cho phương án phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương, góp phần bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai Một số kết nghiên cứu có tính ứng dụng cao thực tiễn như: Đề tài “Xây dựng sở liệu biên hội loạt đồ địa chất công trình tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”; "Điều tra chỉnh lý đồ đất, xây dựng đồ đánh giá đất đai 1/50.000, đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bình Dương"; “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bù Gia Mập” tỉnh Bình Phước… 3- Hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bảng 11- Phụ lục) Theo báo cáo, công tác tiêu chuẩn đo lường chất lượng tổ chức kiểm định 1.120.640 lượt phương tiện đo; tiến hành thử nghiệm 39.686 mẫu thử nghiệm; 1.298 đơn vị cấp chứng áp dụng hệ thống ISO; 1.710 tiêu chuẩn kỹ thuật ban hành Hoạt động TCĐLCL địa phương góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền, lợi ích người tiêu dùng trật tự sản xuất kinh doanh 4- Hoạt động quản lý công nghệ an toàn xạ hạt nhân 4.1 Quản lý công nghệ (Bảng 8-Phụ lục) Các Sở KH&CN Vùng đẩy mạnh công tác quản lý công nghệ, tổ chức tham gia thẩm định công nghệ dự án đầu tư, thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ, góp ý tư vấn công nghệ, kiểm tra hoạt động chuyển giao công nghệ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực môi trường, giao thông vận tải, y tế, sản xuất công 8 nghiệp, quy hoạch đô thị, góp phần ngăn chặn công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trường thâm nhập vào địa phương Trong năm qua (2011- 2/2015), toàn Vùng thẩm định 133 dự án đầu tư; thẩm định 72 hợp đồng chuyển giao công nghệ; tổ chức nhiều hội thảo trao đổi kinh nghiệm, mô hình tổ chức công tác QLNN công nghệ Đặc biệt, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai số địa phương nước chủ động điều tra trạng công nghệ hàng năm để kịp thời tham mưu UBND cung cấp số liệu cho Sở, ban, ngành hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh7 4.2 Quản lý an toàn xạ hạt nhân (Bảng 9-Phụ lục) Các Sở KH&CN Vùng hướng dẫn hồ sơ cấp phép cho gần 1.367 sở; thẩm định, cấp phép, gia hạn cho 1.400 sở đủ tiêu chuẩn an toàn xạ; thường xuyên kiểm tra an toàn kiểm soát xạ hạt nhân quan, đơn vị có sử dụng nguồn phóng xạ Đặc biệt năm 2014, với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, Sở KH&CN Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với đơn vị chức Bộ Thành phố nhanh chóng tìm thiết bị chứa nguồn phóng xạ hạt nhân Công ty TNHH Apave Châu Á - Thái Bình Dương - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh bị cắp Đó tiền đề để Bộ Khoa học Công nghệ xem xét, phê duyệt kế hoạch ứng phó cố hạt nhân địa bàn thành phố, để có quy trình xử ly tốt cố không mong muốn xảy ra; phân cấp cho tỉnh thành đặc biệt thành phố lớn TP HCM quản lý tốt thiết bị, nguồn phóng xạ ứng dụng công nghiệp, y học ngành dịch vụ khác 5- Hoạt động sở hữu trí tuệ (Bảng 10 - Phụ lục) Các địa phương tập trung tuyên truyền phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn như: tổ chức kiện nhân ngày Sở hữu trí tuệ giới, thiết kế, in ấn phẩm tuyên truyền phát Đài phát truyền hình địa phương Từ năm 2011 - 2014, có 45.379 đơn đăng ký sở hữu trí tuệ; 32.205 văn chứng bảo hộ cấp Hình thành nguồn liệu xây dựng hồ sơ dự án tham gia chương trình phát triển tài sản trí tuệ theo Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Đồng Nai: Tham mưu UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Đề án “Tổng điều tra xây dựng sở liệu đánh giá trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015” Quyết định số 3483/QĐUBND ngày 30/10/2014, để kịp thời xây dựng lại ngân hàng liệu trạng công nghệ doanh nghiệp phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, đồng thời tạo tảng cho việc phân tích, đề xuất phương hướng hướng đầu tư, phát triển công nghệ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020 - TP HCM: Triển khai Đề án Sàn Giao dịch Công nghệ thử nghiệm thành phố Đến nay, có 65 dự án giao dịch, tổ chức tư vấn kết nối thành công 13 dự án với giá trị giao dịch khoảng 5-7 tỷ đồng (chiếm 15%) thuộc lĩnh vực khí chế tạo phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến, vật liệu xây dựng, ; Tỷ lệ gia tăng giá trị giao dịch thành công thị trường khoa học công nghệ trung bình khoảng 15% Thiết lập mạng lưới hợp tác với 21 quan đơn vị địa phương số tỉnh phía Nam; Xây dựng sở liệu với 700 công nghệ-thiết bị, 250 nhà cung cấp 60 khách hàng Với mục tiêu phát triển thương mại hoá ý tưởng công nghệ thành Doanh nghiệp lớn mạnh Sở KH&CN tiếp tục hỗ trợ phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ theo hình thức công - tư hợp tác Tổng đầu tư nhà nước cho hoạt động Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp tính đến tháng 10 năm 2014 7.586 tỷ đồng 9 Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ đến 2020 Rất nhiều sản phẩm công nhận thương hiệu mang lại giá trị kinh tế, mở rộng vùng sản xuất tạo niềm tin cho người tiêu dùng 6- Về hoạt động thông tin khoa học công nghệ (Bảng 10 - Phụ lục) Các địa phương phối hợp với Đài phát truyền hình, báo chí địa phương để tuyên truyền KH&CN; tổ chức phát hành nhiều ấn phẩm thông tin tạp chí, tin điện tử, phim tư liệu Đến nay, 7/7 địa phương Vùng thiết lập Websites sử dụng Internet để trao đổi thông tin Tham gia sử dụng, tổ chức hội nghị trực tuyến khai thác thông tin hiệu 7- Hoạt động tra khoa học công nghệ (Bảng 12 - Phụ lục) Nhận thức rõ vai trò công tác tra, kiểm tra hoạt động khoa học công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước, thời gian qua, địa phương chủ động tham mưu cho cấp quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức đợt tra định kỳ, tra chuyên đề, tra, kiểm tra đột xuất tổ chức, cá nhân địa bàn Theo báo cáo Sở KH&CN, từ năm 2011 - 2014, địa phương tổ chức 1.399 tra, kiểm tra; có 4.324 lượt tổ chức, cá nhân tra, kiểm tra; phát xử lý 529 vụ vi phạm; tổng số tiền xử phạt 5.833.854.906 đồng 8- Hoạt động khoa học công nghệ cấp huyện Hiện hoạt động KH&CN cấp huyện có nhiều chuyển biến tích cực Một số lớn địa phương ban hành văn quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn KH&CN thuộc UBND cấp huyện Nhiều địa phương tiến hành hướng dẫn, bố trí nhân sự, kinh phí nhiệm vụ cho cấp huyện hoạt động Hoạt động KH&CN cấp huyện, thực theo tinh thần Thông tư 05/2008/TTLTBKHCN-BNV ngày 18/6/2008 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc UBND cấp tỉnh, huyện Hoạt động KH&CN cấp huyện chủ yếu chuyển giao, nhân rộng mô hình sản xuất nông lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái8 Kết hỗ trợ doanh nghiệp Cùng với việc đẩy mạnh công tác quản lý công nghệ, tổ chức tham gia thẩm định công nghệ dự án đầu tư, thực thông báo kết luận giao ban KH&CN tỉnh Vùng Đông Nam Bộ lần thứ XII tỉnh Tây Ninh, Sở KH&CN vùng quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) đổi công nghệ, cải tiến sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh - TP Hồ Chí Minh: Từ kết thành công chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp đại hóa với chi phí thấp, tạo ưu cạnh tranh tổng hợp đẩy mạnh xuất khẩu” giai đoạn năm 2000 - 2010, tổ chức triển khai chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp thiết kế chế tạo thiết bị, sản phẩm thay nhập khẩu” giai đọan Điển Đồng Nai: triển khai mô hình đưa cán Sở KH&CN làm việc huyện áp dụng chế hỗ trợ 70/30 đề tài thuộc ngành y tế, giáo dục, lực lượng vũ trang 50/50 ngành khác địa phương, mang lại kết khả quan 10 10 Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng 15 0 133 72 Biểu 9: Số liệu công tác quản lý an toàn xạ Tỉnh/thành phố Hướng dẫn hồ sơ cấp phép cho sở TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Bình Dương Tây Ninh 952 Thẩm định, cấp phép, gia hạn hoạt động cho sở đạt tiêu chuẩn An toàn xạ 873 96 145 44 96 228 73 Bình Phước Bình Thuận Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng 35 33 62 49 33 48 1367 1400 Ghi cấp 10 giấy xác nhận khai báo thiết bị X quang Biểu 10: Số liệu thống kê Sở hữu trí tuệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật thông tin KH&CN Hoạt động SHTT Hoạt động thông tin Ghi Số đơn đăng ký Số văn Tổng loại Số ấn Tỉnh/Thành cấp thông tin phẩm phố thông tin phát hành 39436 27167 TP Hồ Chí 48 Minh Tạp chí Đồng Nai 1249 1748 41250 thông tin KH&CN, năm 06 kỳ, bình quân năm 8.250 Bình Dương 2930 2093 33 Tây Ninh 442 352 8650 Bình Phước Bình Thuận 450 362 160 282 58 8000 Bà Rịa – Vũng Tàu 510 403 54600 28 phim tư liệu Tập san thông tin Ngoài có 2.300 in 13 tin điện tử Bản tin; Thông tin, Chuyên đề; Tập 28 san Tổng 45379 32205 21 112639 Biểu 11: Số liệu hoạt động tiêu chuẩn-đo lường-chất lượng Tỉnh/Thành phố TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Bình Dương Tây Ninh Bình Phước Bình Thuận Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng Số lần phương tiện đo kiểm định 582997 Số lượng mẫu thử nghiệm Hướng dẫn áp dụng ISO Hướng dẫn công bố tiêu chuẩn cho sản phẩm Ghi 6281 357 477 Chưa có số liệu năm 2015 110713 143276 27319 16484 1549 1918 1646 442 426 249 172 77 203573 36278 27691 159 261 153 325 Không có số liệu 51 151 1.120.640 39686 1298 1710 200 109 -66 công bố hợp chuẩn -43 công bố hợp quy Biểu 12: Tổng hợp số liệu tra Số tra Số đơn vị tra TP Hồ Chí Minh 685 685 Đồng Nai Bình Dương 71 Tây Ninh Bình Phước Bình Thuận Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng Tỉnh/Thành phố Số đơn vị vi phạm phát xử lý Số tiền xử phạt (nếu có) Số lượng lô sản phẩm, hàng hóa lớn vi phạm hình thức xử lý 29 lô hàng gồm 223.236 sản phẩm 155 2.022.013.340 1294 502 79 97 672.679.538 1.023.077.860 552 552 37 670.330.767 Tịch thu 06 cột đo xăng dầu, buộc tái xuất 3.160 lít xăng RON 92, RON 95 41 18 24 580 234 477 38 54 69 386.180.921 297.345.000 762.227.480 0 1399 4324 529 5.833.854.906 Ghi 04 cột đo xăng, dầu Biểu 13: Danh mục số kết nghiên cứu triển khai bật (chọn 2-5 kết tiêu biểu nhất): 29 29 Tỉnh/thành phố (1) Tỉnh Bà Rịa - VT Xuất xứ kết - Tên đề tài/dự án, - Cơ quan chủ trì (2) Quy mô, khối lượng sản phẩm, tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu Hiệu kinh tế - xã hội* Địa áp dụng (3) (4) (5) -Đề tài “Xây dựng sở liệu biên hội loạt đồ địa chất công trình tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” -Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Nam Bản đồ số địa chất công trình toàn tỉnh tỷ lệ 1/50.000, 1/25.000 đặc biệt khu vực ven biển từ TP.Vũng Tàu đến Bình Châu huyện Xuyên Mộc Toàn tỉnh -Dự án “ Xây dựng quy trình sản xuất, canh tác giống long ruột đỏ theo hướng Việt GAP địa bàn huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” -Hội Nông dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu -Sản lượng thu hoạch năm đầu tăng 35%, đạt 36 tấn/ha (so với trước từ 20 đến 25 tấn) Phục vụ lập quy hoạch, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch tuyến giao thông vận tải, quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn, quy hoạch ngành du lịch biển Tạo vùng chuyên canh long ruột đỏ theo hướng xuất nâng cao giá trị sản lượng nông nghiệp, nâng cao thu nhập người nông dân Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy sấy thăng hoa công suất 50 kg/mẻ, Chi nhánh công ty TNHH Minh Anh chủ trì Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hoàn chỉnh hệ thống thiết bị sấy thăng hoa công nghiệp có công suất 50kg/mẻ để sấy sản phẩm cụ thể thịt gấc Hệ thống thiết bị sấy thăng - Chi phí vận hành tương đương với thiết bị loại nước - Giá thành thiết bị rẻ so với nước ngoài: ½ giá nước Chi nhánh công ty TNHH Minh Anh Địa chỉ: 31/11 khu phố Hòa Long, phường Vĩnh Ghi (sản phẩm chủ lực hay không?) (6) Toàn tỉnh Tỉnh Bình Dương 30 30 Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo lò sấy sử dụng lượng mặt trời công suất 40m3 cho sản phẩm gỗ mây tre lá, công ty TNHH kỹ nghệ nhiệt môi trường CAXE chủ trì hoa có công suất 50kg/mẻ thịt gấc - Máy sấy phải có tính thẩm mỹ, kết nối điện pha, nước khí nén - Thông số công nghệ: Độ âm: 0o ÷ -20o chân không

Ngày đăng: 18/08/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w