1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh học đại cương copy

14 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP BÀI THỰC TẬP SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: BÙI VĂN MY TIN NHÓM 3: TIỂU NHÓM NGUYỄN NGỌC NGUYÊN TRẦN MINH TÀI LÊ HOÀNG NINH TRẦN VŨ PHONG Vĩnh Long, 2016 Bài1: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi quang học - Học cách sử dụng kính hiển vi quang học - Học cách quan sát mẫu vật kính hiển vi, cách vẽ ảnh mẫu vật quan sát II.DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT - Kính hiển vi - Vi mẫu để quan sát III.KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Nguyên tắc cấu tạo: - Kính hiển vi cấu tạo hệ thống thấu kính hội tụ, hệ thống hoạt động kính lúp(loupe), kính lúp quay vật quan sát gọi vật kính , kính lúp để đặt mắt vào quan sát gọi thị kính - Từ mẫu vật quan sát (ab), vật kính cho ảnh thật ngược chiều (a’b’) xuất phía mặt phẳng thị kính Thị kính hoạt động kính lúp qua thị kính quan sát ảnh ảo(a”b”) phóng đại từ ảnh thật(a’b’) - Kính hiển vi quan học loại kính mà ánh sang xuyên thấu qua mẫu vật, thế, tiêu phải suốt mẫu vật cắt lát mỏng để tia sang xuyên qua b a” a’ a b’ b” Các phận kính hiển vi: kính hiển vi gồm phận - - - - - sau: Chân kính làm kim loại nặng để giữ thăng cho kinh Thân kính làm giá để gắn phận khác vào để cầm chuyển kính Một ống kính chuyển động phía mang hoạc thị kính có độ phóng đại khác nhau: 4X,10X,20X,40X… Vật kính dài độ phóng đại lớn Một ốc vặn lớn(thứ cấp) dùng để vặn cho ống kính chuyển động với khoảng cách dài(bên nhìn thấy được) Một ốc vặn nhỏ (vi cấp) dùng để vặn cho ống kính chuyển động lên xuống với khoảng cách thật ngắn nhìn bên thấy ống kính di chuyển Bàn kính: có kẹp rời để giữ tiêu quan sát, có phận kẹpvi mẫu với đinh ốc(1 dùng để di chuyển tiêu qua lại, dùng để di chuyển tiêu tới lui) Giữa bàn kính có lỗ tròn để ánh sáng qua Bên bàn kính phận ngưng tụ ánh sáng(tụ quang) gắn liền với phận chắn sáng có cần điều chình độ sáng ánh sáng Tụ quang mở lớn hoạc nhỏ nhờ cần chắn sáng Dưới tụ quang phận đèn chiếu sáng gương có mặt (mặt phẳng mặt lõm) để lấy ánh sáng phản chiếu từ đèn Thường sử dụng gương lõm Cách sử dụng: Khi sử dụng kính hiển vi phải theo trình tự bước sau: - - - Lau nhẹ tay vải mềm mặt thị kính, mặt vật kính,bàn kính, gương hay phận tụ quang Đặt kính hiển vi phía tay trái thuận tay phải ngược lại Bật đèn ( nguồn sáng) kính đèn, phải đặt kình hướng nguồn sáng Xoay nhẹ đĩa mang vật kính để vật kính nhỏ quang trục (nơi có lỗ tròn nhỏ bàn kính để ánh sáng qua) lucq nghe tiếng “cắc” nhỏ dừng lại Lấy ánh sáng: + Tụ quang phải vị trí cao + Mở hết chắn sáng để ánh sáng vào cực đại + Hạ ống kính xuống từ từ cách vặn đinh ốc thứ cấp vừa cứng không vặn dừng lại + Đặt mắt trái vào thị kính đồng thời tay xoay mặt lỏm gương hướng đèn để lấy ánh sáng thị trường kính hiển vi chiếu sáng tối đa Nếu kính hiển vi có phận đèn cần bật đèn Sau tuyệt đối không xê dịch kính hiển vi  Quan sát mẫu vật kính 10X: + Đặt tiêu lên bàn kính, xê dịch bàn tay dùng đinh ốc nhỏ phận kẹp để di chuyển tiêu đưa vi mẫu vào trung tâm bàn kính vị trí chiếu sáng, sau giữ tiêu vị trí kẹp + Đặt mắt trái hay mắt vào thị kính đồng thời vặn đinh ốc thứ cấp nâng ống kính lên từ từ dừng lại thấy ảnh rõ  Muốn quan sát chi tiết phần mẫu vật kính lớn hơn(20X,40X…): + Mắt đặt vào thị kính vừa quan sát mẫu vật vật kính 10X vừa dịch chuyển phần muốn quan sát vào thị trường, sau xoay đĩa mang vật kính sang 20X hay 40X đến quang trục nghe tiếng “cắc” + Vặn ốc vi vấp để điều chỉnh cho thấy ảnh rỏ Tuyệt đối không dùng ốc thứ cấp sử dụng vật kính có độ phóng đại lớn để tránh làm bể tiêu hư vật kính  Sau quan sát xong, muốn lấy tiêu khỏi bàn kính, phải: Xoay sang vật kính ngắn hay vật kính 10X quang trục Mở phận kẹp lấy tiêu rra khỏi bàn kính Lau khô đầu vật kính đậy kính hiển vi lại Bài2 CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Ÿ Học cách làm tiêu tam thời mẫu vật để quan sát kính hiển vi Ÿ Nhận biết khác biệt tế bào động vật tế bào thực vật Ÿ Nhận biết vài bào quan tế bào động vật thực vật kính hiển vi như:lục lap, sắc lạp, bột lạp, không bào co bóp.điểm mắt nhân Ÿ Quan sát vẽ tế bào với thành phần cấu trúc II.VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT: ü Kính hiển vi ü Lame, lamelle ü Tăm xỉa răng, kim mũi giáo, kẹp, lưỡi lam Phẩm nhuộm Lugol (Iodo iodur) Củ hành tây (Allium cep L.) Trái ớt chín ( Capicum frutescens) Củ khoai tây (Solanum tuberosum) Rong nhớt (Spirogyra sp) Paramesium sp.-Euglna sp.-Phacus sp Củ cà rốt III.THỰC HÀNH ü ü ü ü ü ü ü Vẽ hình thích đầy đủ chi tiết tế bào biểu bì vảy hành tây tế bào mô má miệng : Hình tế bào biểu bì vẩy hành tây Hình tế bào biểu mô má miệng Chú thích: Cell wall: vách tế bào Cytoplasm: tế bào chất Nucleus: nhân Cell membrane: màng tế bào Những đặc điểm khác biệt cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật: Tế bào Thực vật Tế bào Động vật Hình dạng tế - Có dạng hình bình hành hình - Có dạng bầu bào đa giác Thành tế bào - Có thành xenlulôzơ - Không có thành tế bào, thành xenlulôzơ Nếu có thành gly cocalyx Trung thể - Không có trung thể - Có trung thể Không bào - Có không bào phát triển mạnh -Không có không bào có nhỏ có không bào Vị trí nhân - Ở gần sát vách tế bào - Ở tế bào 3 Giải thích khác biệt hình dạng tế bào động vật tế bào thực vật: - Tế bào thực vật có thành tế bào nên định hình dạng tế bào Còn tế bào động vật thành tế bào nên hình dạng xác định - Tế bào thực vật có không bào lớn chứa nhiều nước, sức ép nước nên nhân nằm sát vách tế bào Bài3 TÍNH THẤM CHỌN LỌC Ở MÀNG TẾ BÀO THỰC VẬT I.ĐẶC ĐIỂM: Tế bào, bào quan bên nó, có màng lipoprotein bao bọc, ngăn cách chúng với môi trường xung quanh Màng này, nguyên vẹn có tính thấmchon lọc, nhờ tế bào giữ thành phần chất hữu khoáng cần thiết bên nó, kiểm soát hiệu trao đổi chất với môi trường, trì nồng độ thẩm thấu riêng đảm bảo trao đổi nước qua màng nhờ tượng thẩm thấu Mọi yếu tố ảnh hưởng đến tính toàn vẹn cấu trúc màng ảnh hưởng đến chức bên tế bào II.THIẾT BỊ - MẪU VẬT: - Kính hiển vi - Lame - lamelle - Lưỡi lam - Bút lông dầu - Methanol 30% - Becker 250ml, ống đong 50 ml, ống nghiệm / nhóm - Củ dền tím III.KẾT QUẢ THỰC HÀNH Số thứ tự Nghiệm thức Chuẩn 400C 500C 600C 1000C -100C Ước lượng màu khuếch tán (*) + ++ ++++ +++++ + Methanol (*): ghi ước lượng số dấu + + Ví dụ: ít: + +++ Nhiều +++++ Giải thích kết • Tác dụng nhiệt độ lên khuếch tán: + Nhiệt đô từ 400C đến 1000C: nhiệt độ cao khuếch tán tăng nên màu dung dịch đậm, nhiệt độ cao làm giảm tính bền màng protein Mặt khác khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt độ làm gia tăng khuếch tán cách tăng tốc độ va chạm ác phân tử + Ở nhiệt độ - 100C: nguyên nhân ống nghiệm chứa miếng dền có xử lí -100C lại cho màu đậm ống 40 0C la tác dụng nhiệt độ lạnh làm thay đổi tính lỏng màng tế bào, gây cho màng tế bào chức sinh học • Tác dụng dung môi hữu cơ: ống nghiệm chứa dung dịch Methanol màu sắc đậm ống nghiệm 400C tác dụng dung môi hữu ( methanol) vào sắc tố tính thấm dung môi hữu cao so với nước nhiệt độ 400C Mặt khác khả tan sắc tố dung môi hữu tốt so với nước mà ta thương dùng để trích sắc tố… Bài4: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG HỢP VÀ SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG QUANG HỢP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - chứng minh xanh hấp thụ CO2 phóng thích O2 trình quang hợp - Khỏa sát yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến diễn tiến trình - Chứng minh sản phẩm trình quang hợp sản phẩm tinh bột II VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT: -Bếp điện - Đèn cồn -Kiềng chân - Lưới amiang - Ống nghiệm - Becher 500 cc - Kẹp - nhiệt kế - Đèn 75W - Cồn 70,90 - Phẩm nhuộm Lugol -Dung dịch NAHCO3%; NaHCO3 0,25% - Parafin nóng chảy - Nước đá - Cây thủy sinh Hydrilla verticillata - Lá bụp kiểng bụp thường (sau dùng giấy than che ngày) III KẾT QUẢ THỰC HÀNH: Số bọt khí thoát nhánh 1,2,3 14,56,13 Thí nghiệm ảnh hưởng cường độ ánh sáng vào quang hợp Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ vào quang hợp BÀI5: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN SẮC TỐ CỦA LÁ CÂY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Màu xanh hỗn hợp sắc tố gồm diệp lục tố a, diệp lục tố b rotenoid Các thành phần hỗn hợp phân thích phương pháp sắc ký cột tờ giấy Nguyên tắc phương pháp sắc ký: Phương pháp dựa vào độ hòa tan khác chất hỗn hợp với dung môi Một loại giấy thấm đặc biệt dùng làm pha cố định, pha gồm nước không khí phân tử xenluloz giấy giữ lại Dung môi dung chuyển dung môi không hòa tan nước Hỗn hợp sắc tố đạt lên giấy thấm thành vệt hay chấm gọi đừơng gốc hay điểm góc Dung môi chuyển qua điểm đồng thời lôi theo sắc tố Sắc tố dễ hòa tan dung môi lôi xa điểm gốc sắc tố dễ hòa tan nước Vị trí sắc tố (hay thành phần hỗn hợp nói chung) giấy (hay cột) sắc ký biểu thị trị số Rf Rf = II.VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT: ü Cối, chày sành để giả, Becher250ml ü Acêton, giấy thấm, tăm ü Lá (bông bụp, rau giền, khoai mì) III KẾT QUẢ THỰC HÀNH Trên giấy sắc ký bao gồm thành phần sau : Diệp lục a(màu xanh nhạt), Diệp lục b(màu xanh lục), Carotenoid(carotenol va xantophyl) có màu vàng cam dung môi aceton(không hòa tan nước) Tính trị số Rf: + Đoạn đường di chuyển dung môi aceton 35 mm + Đoạn đường di chuyển diệp lục a : 9mm + Đoạn dường di chuyển diệp lục b: 8.5mm + Đoạn đường di chuyển carotenoid: 18mm Ta thấy rằng, sắc tố giấy sắc ký tách di chuyển với đoạn khác Trong đó, đoạn đường di chuyển diệp lục a lớn so với sắc tố khác diệp lục b la di chuyển thấp Bởi vì: +Các sắc tố có độ hòa tan khác dung môi aceton + Khi tiến hành sắc ký, tượng mao dẫn nên aceton di chuyển lên giấy sắc ký + Khi aceton di chuyển qua vạch sắc tố, hòa tan sắc tố lôi chúng theo Sắc tố dễ hòa tan aceton lôi xa hơn(cụ thể diệp lục tố a hòa tan aceton tốt diệp lục tố b carotenoid) Ngược lai, sắc tố không hòa tan tootstrong aceton di chuyển không xa Bài7: PHƯƠNG PHÁP LẤY MÁU - XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TẾ BÀO BẠCH CẦU VÀ ĐẾM SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU TRONG PHÒNG ĐẾM I.MỤC ĐÍCH: Biết cách xác định bạch cầu 1mm³ Đây tiêu sinh lí quan trọng liên quan đến trạng thái sinh lí thể với 1số bệnh lí khác Số lượng bạch cầu cung thay đổi theo lứa tuổi theo giới II.DỤNG CỤ HÓA CHẤT: Kính hiển vi Phòng đếm Goriacv kính dậy Kim chít máu Cồn iod,bông Ống trộn bạch cầu Dung dịch đếm bạch cầu III KẾT QUẢ THỰC HÀNH Gọi B1 số lượng bạch cầu đếm 400 ô (25 ô nhỏ) với độ pha loãng máu 20 ta tính số lượng bạch cầu M 1mm3 máu theo công thức M = (B1 x 4000 x 20)/400 = (30 x 4000 x 20)/400 = 6000 bạch cầu Số bạch cầu trung bình 9000 kết 6000 bạch cầu cho thấy máu pha loãng Bài8: PHẢN XẠ- PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ- ỨC CHẾ PHẢN XẠ TỦY A Phản xạ phân tích cung phản xạ: I Mục đích: Để hiểu rõ khái niệm phản xạ, thành phần tham gia vào phản xạ điều kiện để phản xạ xảy II Phương tiện cần chuẩn bị: Ếch cóc Dụng cụ mổ Đĩa kính đồng hồ Côc đựng nước Dung dịch H2SO4 0,3%, 0,5% Giấy lọc cắt nhỏ (cỡ 1cm²) Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, Giá để treo ếch (có kim băng) III KẾT QUẢ THỰC HÀNH: Treo ếch lên giá tiến hành thí nghiệm theo bước sau theo dõi phản ứng thí nghiệm 1.a) Dùng kẹp, kẹp nhẹ ngón chân phải ếch: chân phải ếch co lên trước, sau đến chân trái b) Đặt mảnh giấy lọc có tẩm acid 0.5% vào: Da phía sau đùi phải ếch: phản ứng mạnh, đùi phải co lên sau đến đùi trái, đến toàn thân Da phía trước đùi phải ếch: phản ứng chậm, vài giây sau co giật, đến chân trái Bụng: phản ứng mạnh, co giật chân toàn thân Lưng: phản ứng chậm,co chân lúc Kết luận: Khi kẹp nhẹ ngón chân ếch đau nên chân ếch phản ứng cách co lên Ở vùng da sau đùi bụng phản ứng mạnh tác dụng acid, vùng da đùi phía trước lưng có phản ứng chậm lớp da dầy nhằm bảo vệ thể ếch Cắt khoanh da đùi phải hết lột xuống đoạn để lộ rõ đùi mặt da đùi Dùng giấy lọc tẩm acid đặt lên: Cơ đùi phải: phản ứng mạnh, co giật mạnh Mặt da đùi phải: không phản ứng Mặt da chân phải,phía chỗ cắt: co mạnh chân phải sau đến chân trái Giải thích: 3.Nhúng chân ếch vào dung dịch acid: co giật mạnh Tìm dây thần kinh đùi, luồn để sau nâng lên cắt, sau nhúng chân vào dung dịch acid: không phản ứng Kết luận: Dùng kim phá não ếch Trước phá não: nhúng chân lại ( chân trái) vào dung dịch acid: giật mạnh Sau phá não: nhúng chân vào acid: không phản ứng Kết luận: Định nghĩa phản xạ: phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích môi trườngthông qua hệ thần kinh Điều kiện để có phản xạ: Có quan thụ cảm Có phận trung ương thần kinh Cơ quan phân tích [...]... xa Bài7: PHƯƠNG PHÁP LẤY MÁU - XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TẾ BÀO BẠCH CẦU VÀ ĐẾM SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU TRONG PHÒNG ĐẾM I.MỤC ĐÍCH: Biết cách xác định bạch cầu trong 1mm³ Đây cũng là một chỉ tiêu sinh lí quan trọng liên quan đến trạng thái sinh lí của cơ thể và với 1số bệnh lí khác nhau Số lượng bạch cầu cung thay đổi theo lứa tuổi và theo giới II.DỤNG CỤ HÓA CHẤT: 1 Kính hiển vi 2 Phòng đếm Goriacv và kính dậy 3 Kim... một phản xạ và điều kiện để một phản xạ có thể xảy ra II Phương tiện cần chuẩn bị: Ếch hoặc cóc Dụng cụ mổ Đĩa kính đồng hồ Côc đựng nước Dung dịch H2SO4 0,3%, 0,5% Giấy lọc cắt nhỏ (cỡ 1cm²) Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, bông Giá để treo ếch (có kim băng) III KẾT QUẢ THỰC HÀNH: Treo ếch lên giá và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau và theo dõi phản ứng trong mỗi thí nghiệm 1.a) Dùng kẹp, kẹp nhẹ

Ngày đăng: 18/08/2016, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w