1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trac nghiem

7 137 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Ngày…… tháng ……. năm ……. Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tên bài học: §5. PHÉP QUAY Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 11 chuẩn). I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố kn phép biến hình, ký hiệu. • Nắm được đn về phép quay cùng các tính chất. 2/ Về kỹ năng • Xác định được phép quay biến 1 hình thành 1 hình. • Nắm vững tính chất cơ bản của phép quay là bảo toàn khoảng cách giưã 2 điểm bất kỳ. • Biết cách xác định ảnh của 1 hình (tam giác) qua phép quay. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Nhắc lại các tính chất của phép đối xứng tâm. 2/ Bài mới HĐ1 : Định nghĩa phép quay Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi đn + Suy nghĩ làm hđộng 1 • Chia 8 cung: 360/8 = 45 • Chia 6 cung: 360/6 = 60 Q (O; 45 o ) (A) = B Q (O; 60 o ) (C) = D Hs phát biểu thử trước + bánh xe B quay theo chiều âm Dẫn dắt từ thực tế - Định nghĩa (SGK), viết tóm tắt. Lưu ý: + OM = OM’ + góc lượng giác (OM; OM’) = α - Gọi hs giải hđ1 Xem vòng lớn chứa A, B chia làm mấy cung = ? suy ra số đo của 1 cung Tương tự đối với vòng nhỏ chứa C, D Nhận xét: Góc lượng giác thì có Ghi Tiêu đề bài §5. Phép quay I. Định nghĩa Hvẽ Định nghĩa O: tâm quay Q (O; α ) : phép quay tâm O góc α Nhận xét i/ Chiều +: quay ngược kim đồng hồ; - thì cùng . ii/ Q (O; 2kπ) : phép đồng nhất Q (O; (2k+1)π) : phép đx tâm O 1 + quay theo chiều kim đồng hồ, nên góc sẽ âm Kim giờ: -90 0 Kim phút: 3(-360 0 ) = âm, dương. Nên âm dương tuỳ thuộc vào chiều quay ngược hay cùng chiều đồng hồ. Yêu cầu hs làm hđ 2, 3 với k là số nguyên HĐ 2 : Tính chất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu lại tính chất của phép tịnh tiến - Ghi tính chất vào vở lấy ảnh của A, B, C theo thứ tự, vẽ hình cụ thể - Gv hướng dẫn chứng minh trước khi đưa ra tính chất 1 Yc hs nhìn hình 1.35 Gọi là tính chất bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ. - Hướng dẫn đi đến tính chất 2. Yc hs nhìn hình 1.36 Gv cho hs nhìn hình 1.37, giải thích trước khi đưa ra nhận xét Cho hs làm hđ 4, lấy ảnh của từng điểm. II. Tính chất Tính chất 1 Ghi tóm tắt Tính chất 2. Nhận xét: 0<α<π, Q (O; α ) (d) = d’, thì: + góc giữa d và d’ = , nếu 0<α<π/2. + góc giữa d và d’= π-α, nếu π/2<α<π. HĐ 3 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Tìm được vtcp hoặc vtpt và điểm đường thẳng đi thì viết được pt đt -Suy nghĩ 5 phút, sau đó lên bảng tự nguyện hoặc gv gọi lên. Hướng dẫn hs làm bài 1, 2 SGK + Lưu ý góc âm, dương rồi mới suy ra chiều quay, từ đó định đuợc vị trí ảnh và lưu ý thêm tính chất OM = OM’ + Vẽ hình, xác định toạ độ A’ ảnh của A. Lưu ý theo tính chất 2 thì A’ thuộc ảnh d’ của d - Ghi những câu đúng 2/37. A’(0; 2) thuộc d : x + y -2 = 0 (do tọa độ nghiệm đúng pt ). NHư vậy chỉ cần tìm thêm 1 điểm thuộc d’ là đủ: ảnh của 1 điểm bất kỳ trên d, có thể tìm ảnh của A’ Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: BT ở SBT trang 24, 25. 2 Ngày…… tháng ……. năm ……. Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tên bài học: §6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU (ppct: 6) Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 11 chuẩn). I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố các tính chất của phép biến hình, đặc biệt là tính bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. • Nắm được khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau. 2/ Về kỹ năng • Xác định được ảnh của 1 hình qua phép dời hình • Nắm vững tính chất của phép dời hình • Chứng minh được hai hình bằng nhau dựa vào phép dời hình . 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Nhắc lại các tính chất của phép quay. 2/ Bài mới HĐ1 : Khái niệm phép dời hình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi hoặc không ghi đn Đều bảo toàn khaỏng cách giữa hai điềm bất kỳ. Các phép biến hình đã học đều có tính xchất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ nên đó là phép dời hình. Phát biểu theo yêu cầu vẽ hình hđộng 1 trên bảng - Định nghĩa (SGK), viết tóm tắt. Gọi hs nhắc lại các tính chất của các phép biến hình đã học, nhận xét chung, riêng . Dẫn dắt đến khái niệm hướng dẫn cho hs thấy trước rồi mới đưa ra hai nhận xét Cho hs phát biểu thứ tự các phép biến hình ở các ví dụ; làm hđộng 1 Ghi Tiêu đề bài §6. Khái niệm phép dời hình và hai hình bằng nhau I. Khái niệm phép dời hình Hvẽ đơn giản: tam giác, tứ giác Định nghĩa Nhận xét i/ Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, tâm, quay là những phép dời hình ii/ Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng đựoc 1 phé dời hình. 3 HĐ 2 : Tính chất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng bằng nhau, theo khái niệm cảu phép dời hình đối với hình là đoạn thẳng Lấy 1 phép dời hình cụ thể, rồi tổng quát lên.Dựa vào tính chất bảo toàn khoảng cách và tính chất 1 bảo toàn thứ tự và thẳng hàng. Tịnh tiến theo vtEB rồi đối xứng qua IH, - Gv hướng dẫn chứng minh trước khi đưa ra tính chất 1 từng điểm. So sánh khoảng cách AB, BC lần luợt với A’B’; B’C’. Cộng Cho hs suy nghĩ, giải hđộng 3 H dẫn từ các tính chất để đi đến 2 nhận xét 1) Biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tg ABC thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tg A’B’C’ 2) Đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, đỉnh thành đỉnh, cạnh thành cạnh. Hs suynghĩ và phát biểu hướng giải Vdụ3/21 Hs phát biểu hđ 4 II. Tính chất Phép dời hình, biến: 1) 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm. 2) Đường thẳng thành đường thănqr, tia thành tia; đạon thẳng thành đạon thẳng bằng nó. 3) Biến tamgiác thành tam giác bằng nó; góc thành góc bằng nó. 4) Đường tròn thành đưòng tròn có cùng bk HĐ 3 : Hai hình bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Ghi hoặc không khi đn Vì tồn tại 1 phép đối xứng tâm, tức là có 1 phép dời hình biến . Dẫn dắt từ những tranh dân gian Có thêm 1 pp chứng minh 2 hình bằng nhau: Chứng minh tồn tại 1 phép dời hình Xem ví dụ Hs suy nghĩ làm hđ 5 III. Khái niệm hai hình bằng nhau Định nghĩa: SGK HĐ 4 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suynghĩ, làm nháp. Phát biểu ý tưởng, lên bảng trình bày Yếu cầu hs nhắc lại các kn, tính chất vừa học. Suy nghĩ giải bt 1-2 Hd bài số 3 Những bài giải đúng Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Hoàn thiện các bai ftập nói trên. 4 Ngày…… tháng ……. năm ……. Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT Tên bài học: §. ÔN TẬP CHƯƠNG II - Tiết 1/2. ppct: 34(33) Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 11 chuẩn). I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố quy tắc cộng, nhân, hoán vị, chỉnh hợp. • Củng cố kn hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niuton. • Củng cố kn phép thử, biến cố, không gian mẫu; xác suất. 2/ Về kỹ năng • Phân biệt được quy tắc cộng, nhân; chỉnh hợp và tổ hợp. • Biểu diễn được biến cố bằng mđ và bằng tập hợp. • Xác định đựoc không gian mẫu, tính được xác suất của một biến cố. 3/ Về tư duy • NHớ, Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Phân biệt quy tắc cộng, quy tắc nhân; hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Hs1: Quy tắc cộng : một trong nhiều hành động Quy tắc nhân là các hành động xảy ra liên tiếp, thực hiện liên tiếp. Số có 1 chữ số đựoc thành lập từ 0, ,9: quy tắc cộng. Số có 2 chữ số thành lập từ 0, ,9: quy tắc nhân. Hs2: Hvị là sự sắp xếp của n ptử trong tập hợp gồm n ptử Chỉnh hợp chập k của n: lấy k ptử từ n ptử rồi sắp xếp theo thứ tự nào đó (hoán vị) Tổ hợp chập k của n: lấy ngẫu nhiên (nhóm) k ptử từ n ptử ; khôg sắp xếp. b) số 0 kg ở đầu: 2 trường hợp Gọi 01 hs đứng dậy phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân ? Lấy ví dụ ? Gọi hs khác nhận xét ! bổ sung (nếu có) Nhận xét, đánh giá Gọi hs khác phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; đặc biệt là giữa chỉnh hợp và tổ hợp Tương tự cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung Nhấn mạnh lại, gọi hs thử cho ví dụ của mỗi loại khái niệm bên ? Hd hs giải bài 4b/76 Ghi những công thức ở góc bảng Áp dụng đi kèm với mỗi loại công thức P n = n! ; 0! = 1 (1≤k≤n) A k n = n!/(n-k)! (1≤k≤n) C k n = n!/k!(n-k)! (0≤k≤n) Phát biểu ví dụ của hs: Hoán vị: số cách xếp 4 bạn vào dãy gồm 4 ghế Chỉnh hợp: Số cách phân công 3 bạn trong 10 bạn làm bài Toán, Văn, Anh văn. Tổ hợp: Số cách chia nhóm học tập có 5 học sinh trong 45 hs của lớp. 5 chẵn: đuôi 0, đuôi 2, 4, 6; có quy tắc cộng. Đuôi = 0, 3 chữ số còn lại là lấy 3 trong 6 chữ số và sắp xếp (do khác nhau): A 3 6 Đuôi chẵn, khác 0, hàng nghìn có 5 cách chọn; hàng trăm, đơn vị lấy 2 số và sắp xếp :A 2 5 Trường hợp này: theo quy tắc nhân có 3.A 2 5 .5 Hàng đơn vị = 0 Đơn vị khác 0 ? Hàng nghìn ? Bai fgiải hoàn chỉnh HĐ 2: Củng cố hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; xác suất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng 6! phần tử 3!; 3!. Theo quytắc nhân thì có 3!.3! cách xếp 3!; 3!. Theo quytắc nhân thì có 3!.3! cách xếp Hai trường hợp, nên theo quy tắc cộng 2.3!.3! cách xếp 4 trường hợp (1,2,3); (2,3,4); (3;4;5); (4,5,6) Mỗi trường hợp lại có 3! Cách xếp. Theo quy tắc cộng ta có số cách xếp biến cố B là 3! + 3! + 3! + 3! Mỗi kết quả là vị trí của 6 người, nên không gian mẫu có phần tử ? a) 1 2 3 4 5 6 nam ngồi 1, 3, 5 thì nữ 2, 4, 6 số cách xếp nam, nữ ? nữ ngồi 1, 3, 5 thì nam 2, 4, 6 số cách xếp nam, nữ ? Gọi hs lên giải tiếp tục b) Các trường hợp có thể có ? Hsinh lên giải Tìm số phần tử của mỗi biến cố ? Hd các bài còn lại: 6, 7, 8, 9 Lưu ý cách sử dụng biến cố đối để áp dụng hệ quả. Bài 5/76 n(Ω)= 6! a) A: “Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau” n(A) =2. 3!.3! suy ra xác suất của biến cố A b) B: “Nam ngồi cạnh nhau” n(B) = 4. 3! Suy ra kết quả Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Xem laij các bài đã giải. Làm những bài tập 6, 7, 8, 9 và phần trắc nghiệm. 6 7

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:20

Xem thêm

w