Báo cáo ĐTM TDA TP Đồng Hới dự án Môi Trường Bền Vững Các Thành Phố Duyên Hải

279 699 5
Báo cáo ĐTM  TDA TP Đồng Hới  dự án Môi Trường Bền Vững Các Thành Phố Duyên Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá về các tác động môi trường của dự án với các hợp phần đầu tư khác nhau: hợp phần đầu tư về cơ sở hạ tầng và hợp phần tái định cư, hợp phần hỗ trợ về chính sách và quản lý cho dự án môi trường bền vững tại thành phố Đồng Hới

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH DỰ ÁN MÔI TRƯỜNG BÊN VỮNG CÁC THÀNH PHỐ DUYÊN HẢI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG & XÃ HỘI (Bản Dự thảo) TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Tháng 05/2016 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 11 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 13 1.1 TÊN DỰ ÁN .31 1.2 CHỦ DỰ ÁN .31 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN .31 1.4 NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 34 1.4.1 Mục tiêu dự án 34 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục công trình Dự án 34 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục công trình dự án 41 1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến .48 1.4.5 Điều kiện cung cấp lượng, nước phục vụ thi công 49 1.4.6 Nhu cầu sử dụng lao động 49 1.4.7 Chất thải phát sinh nhu cầu nguyên vật liệu nguồn đất đắp 49 1.4.8 Vị trí đổ thải 56 1.4.9 Vốn đầu tư 59 1.4.10 Tiến độ thực dự án .60 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 63 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 63 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 63 2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng .64 2.1.3 Điều kiện thủy văn 66 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường đất, nước, không khí.70 2.1.5 Hiện trạng Tài nguyên sinh vật 76 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 79 2.2.1 Điều kiện sở hạ tầng, kinh tế - xã hội chung thành phố Đồng Hới 79 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, dân sinh khu vực thực Dự án .92 2.2.4 Hoạt động khai thác, sử dụng nước sông liên quan trực tiếp đến Dự án .108 2.3 2.3.1 HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG CỦA MỘT SỐ KHU VỰC CỦA DỰ ÁN .109 Hình ảnh trạng tuyến cống, ống thu gom .109 Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, 2.3.2 Hiện trạng khu vực đặt trạm bơm 110 2.3.3 Hiện trạng đoạn nạo vét đoạn hạ lưu sông Cầu Rào 112 2.3.4 Hiện trạng khu vực thi công đường cầu 113 2.3.5 Hiện trạng vệ sinh trường học 114 2.3.6 Hiện trạng khu vực đặt nhà vệ sinh công cộng 117 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ 120 3.1 NẾU KHÔNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 120 3.2 PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 120 CHƯƠNG 4.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 122 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 122 4.1.1 Đánh giá dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 122 4.1.2 Đánh giá dự báo tác động giai đoạn thi công 127 4.1.3 Đánh giá dự báo tác động giai đoạn vận hành dự án 165 4.2 ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG GÂY NÊN BỞI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN .174 4.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO .177 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ 179 7.1 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 179 7.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 179 7.1.23 Trong giai đoạn thi công xây dựng 187 7.1.24 Giai đoạn vận hành 199 7.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN .204 7.2.1 Trong giai đoạn giải phóng mặt 204 7.2.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng 204 7.2.3 Trong giai đoạn vận hành dự án 205 CHƯƠNG 8.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 209 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 209 8.1.4 Tóm tắt chương trình quản lý môi trường 209 8.1.6 Kế hoạch giám sát tính tuân thủ kế hoạch quan trắc môi trường 220 6.1.2.1.Giám sát việc thực biện pháp giảm thiểu nhà thầu .221 6.1.2.2 Kế hoạch quan trắc môi trường 221 8.1.7 Tổ chức thực 222 8.1.8 Kế hoạch tăng cường lực đào tạo 225 8.2 6.2 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, TRƯỜNG 228 Error: Reference source not foundError: Reference source not found .234 CHƯƠNG 9.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 240 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .240 9.1.1 Tóm tắt trình tham vấn UBND cấp xã/phường chịu tác động trực tiếp dự án 240 9.1.2 Tóm tắt trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án 241 9.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 241 9.2.1 Ý kiến UBND phường chịu tác động trực tiếp dự án .241 9.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án 242 9.2.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án 242 9.3 CÔNG BỐ THÔNG TIN 243 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 244 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 246 PHỤ LỤC .247 Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BAH Hộ bị ảnh hưởng dự án BĐKH Biến đổi khí hậu BTN Bê tông nhựa BTXM Bê tông xi măng CMC Tư vấn giám sát xây dựng CCESP Dự án Môi trường Bền vững TP Đồng Hới DED DOC DOF DONRE Thiết kế kỹ thuật chi tiết Sở Xây dựng Sở Tài Sở Tài nguyên Môi trường DOT DPI ĐBSCL ĐTM ECOP EMC Sở Giao thông vận tải Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng sông Cửu Long Đánh giá tác động môi trường Quy tắc môi trường thực tiễn Tư vấn giám sát độc lập môi trường EMP/KHQLMT EMS Kế hoạch Quản lý Môi trường Hệ thống giám sát môi trường FS ODA PMU/ Ban QLDA RAP RPF TĐC TP UBND (PPC) Nghiên cứu khả thi Hỗ trợ phát triển thức Ban Quản lý dự án ODA Kế hoạch hành động tái định cư Khung sách tái định cư Tái định cư Thành phố Ủy ban nhân dân (tỉnh, thành phố) URENCO WB/NHTG Công ty Môi trường phát triển đô thị Ngân hàng giới Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp hạng mục đầu tư dự án…………………………… 31 Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng dự kiến đầu tư hệ thống thoát nước mưa……… 32 Bảng 1.3 Tổng hợp khối lượng dự kiến đầu tư hệ thống thu gom nước thải…… 33 Bảng 1.4 Tổng hợp khối lượng dự kiến đầu tư hệ thống thoát nước, thu gom nước thải …………………………………………………………… 34 Bảng 1.5 Bảng mô tả khối lượng, vị trí dự kiến đầu tư trạm bơm nước thải 35 Bảng 1.6 Danh mục số thiết bị phục vụ thi công………………………… 42 Bảng 1.7 Tổng hợp khối lượng đào đắp trình thi công……………… 43 Bảng 1.8 Các mỏ vật liệu phục vụ cho Dự án………………………………… 45 Bảng 1.9 Tiến độ thi công dự án……………………………………………… 52 Bảng 2.1 Các thông số khí hậu khu vực dự án…………………… 55 Bảng 2.2 Bão lũ lụt tỉnh Quảng Bình từ năm 2006 đến 2015…………… 56 Bảng 2.3 Thiệt hại bão lũ gây cho tỉnh Quảng Bình………………… 59 Bảng 2.4 Kết chất lượng không khí khu vực dự án 61 Bảng 2.5 Kết quan trắc chất lượng không khí tuyến đường khu vực dự án 62 Bảng 2.6 Chất lượng nước mặt khu vực cầu Nhật Lệ……………………… 62 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt sông Lệ Kỳ………………… 63 Bảng 2.8 Kết phân tích nước mặt khu vực dự án 64 Bảng 2.9 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực Phía Tây sông Nhật Lệ 65 Bảng 2.10 Kết quan trắc chất lượng trầm tích khu vực sông Cầu Rào 66 Bảng 2.11 Dân số Thành phố Đồng Hới 71 Bảng 2.12 Thống kê công trình di tích, tín ngưỡng nằm khu vực dự án 81 Bảng 2.13 Hiện trạng tuyến đường công trình nhạy cảm 83 Bảng 2.14 Đặc điểm công trình nhạy cảm tuyến cống 85 Bảng 2.14 Mô tả trạng khu đất xây dựng trạm bơm 99 Bảng 2.15 Mô tả trạng khu vực thi công đường cầu 102 Bảng 2.16 Hiện trạng vệ sinh trường học 103 Bảng 2.17 Hiện trạng khu vực đặt nhà vệ sinh công cộng 106 Bảng 4.1 Nguồn tác động quy mô tác động giai đoạn chuẩn bị thi công 111 Bảng 4.2 Diện tích đất công trình đất 114 Bảng 4.3 Nguồn tác động quy mô tác động giai đoạn thi công……… 116 Bảng 4.4 Tổng khối lượng đào đắp đất hạng mục thi công 121 Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, Bảng 4.5 Khối lượng nguyên vật liệu đắp phục vụ thi công dự án…………… 123 Bảng 4.6 Quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu 123 Bảng 4.7 Khối lượng bùn đất đổ thải dự án 124 Bảng 4.8 Quãng đường vận chuyển bùn đất nguyên vật liệu 125 Bảng 4.9 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động thi công dự án 126 Bảng 4.10 Các chất ô nhiễm từ máy đào đất, máy ủi, máy lu 127 Bảng 4.11 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 131 Bảng 4.12 Mức độ ồn phương tiện xây dựng…………………………… 134 Bảng 4.13 Tác động đến công trình nhạy cảm……………………………… 135 Bảng 4.14 Tổng hợp tác động dự án đến hoạt động giao thông…………… 138 Bảng 4.15 Nguồn tác động quy mô tác động giai đoạn vận hành……… 145 Bảng 4.16 Nồng độ số chất ô nhiễm đặc trưng phát sinh từ nước thải Nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh sông Lệ Kỳ 151 Bảng 4.17 Giá trị giới hạn chất ô nhiễm nguồn nước 151 Bảng 4.18 Tải lượng ô nhiễm tối đa sông Lệ Kỳ tiếp nhận 152 Bảng 4.19 Tải lượng chất ô nhiễm sông Lệ Kỳ 152 Bảng 4.20 Tải lượng chất ô nhiễm đưa vào sông Lệ Kỳ từ Nhà máy xử lý nước thải Bảng 4.21 Khả tiếp nhận sông Lệ Kỳ 153 Bảng 4.22 Khối lượng chất thải rắn phát sinh nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh 153 Bảng 4.23 Tổng hợp rủi ro, cố trình thi công………………… 154 Bảng 5.1 Tổng hợp biện pháp giảm thiểu thiết kế dự án 159 Bảng 5.2 Tổng hợp chi phí đền bù GPMB dự án………………………… 160 Bảng 5.3 Tổng hợp chi phí hỗ trợ dự án…………………………………… 162 Bảng 5.4 Tổng hợp biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công………… 165 Bảng 5.5 Tổng hợp biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành……… 176 Bảng 6.1 Tóm lược chương trình quản lý môi trường Dự án Giai đoạn chuẩn bị……………………………………………………………… 185 Bảng 6.2 Tóm lược chương trình quản lý môi trường Dự án giai đoạn xây dựng…………………………………………………………… 186 Tóm lược chương trình quản lý môi trường Dự án giai đoạn vận hành…………………………………………………………… 189 Bảng 6.3 152 Bảng 6.4 Tổng hợp quy tắc quản lý môi trường thực tiễn cho nhà vệ sinh 191 trường học…………………………………………………………… Bảng 6.5 Phạm vi thông số giám sát môi trường……………………… 195 Bảng 6.6 Vai trò trách nhiệm tổ chức quản lý môi trường giai đoạn chuẩn bị xây dựng Dự án 197 Bảng 6.7 Chương trình đào tạo lực Quản lý giám sát môi trường… 200 Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, Bảng 6.8 Chi phí cho chương trình quan trắc giám sát môi trường…………… 202 Bảng 6.9 Dự toán chi phí thực việc xây dựng đào tạo lực……… 203 Bảng 6.10 Dự toán chi phí thực CEMP…………………………………… Bảng 6.11 Tổng kinh phí cho kế hoạch quản lý môi trường…………………… 205 Bảng 7.1 Tổng hợp kết tham vấn cộng đồng vùng dự án 204 206 Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, Trang Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, Trang 10 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chuẩn bị đất đá: Bốc tầng phủ, khoan nổ mìn, phá đá cỡ Xúc bốc, vận chuyển Bãi chứa Chế biến Tiêu thụ Bãi thải tạm Chở san lấp mặt Hình 6.1: Quy trình công nghệ khai thác đá Quy trình công nghệ chế biến tóm tắt hình 1.2 đây: Trang 265 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phu n nước Phu n nước Phu n nước Đá nguyên liệu Đập hàm Sàng lọc đất đá vụn Đập hàm trung gian Nướ Đá mi bụi, Đá 0*4 Nghiền côn c Sàng phân loại Phu n sương Băng chuyền 2x3cm, 3x4cm, 4x6cm x 1cm,1x2cm Hình6.2: Sơ đồ công nghệ chế biến đá 1.3 Biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường Mỏ đá Khu vực mỏ rào xung quanh hàng rào kim loại, lối vào khu mỏ đặt trạm cân nhà bảo vệ để tránh tình trạng xe chở tải Mỏ đá cách xa nhà dân gần khoảng 1km Văn phòng khu mỏ lắp đặt hình theo dõi hoạt động khu mỏ Tổng số cán bộ, công nhân viên khu mỏ 37 người (7 cán bộ, 30 công nhân), có bảo vệ quản lý mỏ lại qua đêm - Khu vực bãi chế biến (trạm đập, bãi chứa đá bãi bốc xúc) bố trí phía Tây Bắc khu mỏ, diện tích 38.000m2 Trong hệ thống dàn máy nghiền sàng đặt phía Nam bãi chế biến, cách khu mỏ khoảng 100m Bãi bốc xúc bố trí phía Bắc bãi chế biến với diện tích khoảng 25.000m2 - Khu phụ trợ bao gồm văn phòng, nhà công nhân, nhà bếp, hệ thống cấp nước sinh hoạt nằm ranh giới khu vực khai thác, cách khu mỏ khoảng 300m phía Tây với diện tích 3.500m2 (Văn phòng nhà cấp 4, mái tôn, tổng diện tích xây dựng khoảng 1.000m2) - Khu vực kho bãi vật liệu nổ bố trí cách khu phụ trợ khoảng 100m phía Tây, cách khu mỏ khoảng 400m phía Tây, xung quanh kho vật liệu nổ có hệ thống hàng rào bao bọc có biển cảnh báo nguy hiểm, khu vực có diện tích 200m2 Trang 266 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Một số hình ảnh hoạt động mỏ đá Lèn Áng Sơn: Khu vực khai thác Khu vực khoan nổ mìn Khu vực nghiền, sàng Bãi chứa đá thành phẩm Kho bãi chứa vật liệu nổ Khu văn phòng, nhà CB, CN Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH khai thác đá công nghiệp sau: Trang 267 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Ban giám đốc Phòng kế hoạch vật tư Tổ xe máy Phòng kế toán, hành Tổ Bộ Tổ B nghiền phận kỹ khoan ộ phận sàng thuật bắn mìn bán hàng Hình 16.3: Sơ đồ cấu tổ chức khai thác mỏ đá 1.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi a Giảm thiểu bụi trình khoan nổ mìn: Hầu hết lỗ khoan có nước nên lượng bụi phát sinh từ trình khoan tạo lỗ để nổ mìn không đáng kể Công ty sử dụng phương pháp nổ vi sai nhằm giảm lượng đá cỡ xuống, thời gian nổ ngắn nên hạn chế lượng bụi trình bắn mìn Công ty trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trình khoan nổ mìn b Giảm thiểu bụi trình xúc bốc, vận chuyển đá Lượng bụi phát sinh trình xúc bốc, vận chuyển đá thải môi trường bên khu vực chế biến, khai trường dọc đường vận chuyển Để khống chế lượng bụi này, Công ty áp dụng biện pháp sau: - Xây dựng bể 2m3 để phun ẩm bi nghiền, phun nước ướt mặt đường vận chuyển từ khai trường đến khu vực chế biến; - Làm ướt đá sản phẩm phun nước chống bụi khu vực chế biến; - Quét dọn đất đá rơi vãi dọc đường vận chuyển nội mỏ mỏ; - Trồng dọc 02 bên đường vận chuyển để ngăn bụi phát tán xung quanh, chăm sóc hành lang xanh xung quanh khu nhà điều hành Các xe tải chở đầy đá thành phẩm tiêu thụ có bạt che kín thùng xe, không chở tải lưu thông đường Trang 268 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Xe chở đá che đậy kín thùng Xe chở đá khu mỏ c Giảm thiểu bụi trình chế biến đá xây dựng Trong trình chế biến, bụi phát sinh hàm đập, hàm nghiền đầu băng tải Vì vậy, Công ty áp dụng biện pháp phun nước chống bụi vị trí phát sinh bụi, cụ thể sau: - Phun nước làm ướt đá nguyên liệu sau đổ đá vào hàm đập; - Phun nước làm ướt đá hàm côn; - Tại đầu băng tải, phun sương làm ướt đá sản phẩm để bụi không lan tỏa xung quanh; - Phun nước dọc hệ thống đường khu vực chế biến; - Don dẹp đất đá khu vực chế biến; - Trồng xung quanh khu vực chế biến để ngăn bụi phát tán xung quanh Cây xung quanh khu vực chế biến Cây hai bên tuyến đường vào mỏ đá 1.3.2 Biện pháp khống chế ô nhiễm khí thải phương tiện vận chuyển Để giảm thiểu ô nhiễm khí thải gây ra, Công ty áp dụng biện pháp sau: - Hạn chế xe không đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường; - Thường xuyên bảo dưỡng xe, không chở đá trọng tải quy định; - Vận tốc xe vận chuyển không 15 km/giờ 1.3.3 Biện pháp giảm thiểu ồn, rung trình khai thác, chế biến đá Để khống chế tiếng ồn rung từ máy chế biến công ty lắp đặt móng để đặt máy mặt rộng vững Công ty thường xuyên bảo dưỡng máy móc, tra dầu mỡ phận tiếp xúc gây ồn tổ hợp đập, nghiền, sàng; Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị khai thác, vận chuyển, chế biến Chỉ sử dụng thiết bị xúc bốc, vận chuyển đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Quy định cho công nhân vận hành tất người vào xưởng phải mang Trang 269 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trang dày, có độ thông thoáng tốt để dể hít thở; Thời gian nổ mìn công ty thỏa thuận với UBND xã Vạn Ninh: Buổi trưa từ 11h00’ đến 12h00’; Buổi chiều từ 17h00’ đến 17h30’ Đây thời gian ảnh hưởng đến đời sống nhân dân quanh khu mỏ nhất, đảm bảo tập quán sinh hoạt cư dân sống xung quanh khu mỏ Biển thông báo nổ mìn mỏ đá 1.3.4 Biện pháp thu gom chất thải rắn a) Chất thải sản xuất Đất đá tầng phủ dùng để làm đường nội bộ, san lấp công nghiệp Phần lại bán cho doanh nghiệp có nhu cầu san lấp b) Chất thải rắn sinh hoạt Trong khu vực sản xuất bố trí 04 thùng đựng rác sinh hoạt để lưu giữ tạm thời chất thải sinh hoạt cán công nhân viên Công ty hợp đồng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt với đơn vị có chức 1.3.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước - Toàn nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động tắm giặt, ăn uống… dẫn vào hầm lắng để xử lý trước thải môi trường; - Hệ thống mương, hố lắng, hố ga xung quanh khu vực mỏ để xử lý trước thải môi trường 1.3.6 Biện pháp phòng chống xử lý cố môi trường - Kho, phương tiện bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) thiết kế, xây dựng phù hợp với yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển nhóm VLNCN; - Ngừng hoàn toàn công tác nạp, nổ mìn có bão, sấm chớp; - Không hút thuốc, đốt lửa phạm vi xuất nhiên liệu, quy định phòng cháy chữa cháy để người áp dụng học tập; - Để VLNCN hòm có vỏ bọc kim loại lót vật liệu mềm không phát sinh tia lửa, tĩnh điện; - Đảm bảo khoảng cách an toàn nổ mìn: 300m người, 200m thiết bị; - Thực nghiêm túc thông số tính toán quy định an toàn công tác nổ mìn; - Khi có dấu hiệu mưa, dông… tất người thi công bãi mìn phải khẩn trương rời khỏi bãi mìn vị trí an toàn Nếu bãi mìn thi công xong chưa kịp nổ phải chập hai đầu dây dẫn điện lại với Trước đưa kíp vào lỗ mìn phải xoắn chặt hai đầu dây dẫn điện vào kíp; - Người huy nổ mìn phải người cầm chìa khóa máy nổ mìn người rời bãi Trang 270 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình mìn cuối trước mìn nổ Là người kiểm tra trường sau đợt nổ mìn, bãi nổ an toàn phát lệnh báo yên; - Trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ bảo đảm an toàn lao động cho công nhân; - Công ty bố trí hầm trú ẩn xung quanh khai trường khai thác làm nơi ẩn nấp cho công nhân nổ mìn; - Nổ mìn vào theo khoảng thời gian thông báo cho UBND xã Vạn Ninh nhằm giảm thiểu tác động đến đời sống, sức khỏe nhân dân vùng giảm tai nạn lao động cho công nhân 1.3.7 Các biện pháp khác công ty áp dụng Định kỳ, Công ty tiến hành đo đạc chất lượng môi trường không khí, nước thải phát sinh mỏ kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải Công ty lập báo cáo giám sát chất lượng môi trường gửi cho Sở Tài nguyên Môi trường Tại Quyết định số 1681/QĐ-UBND ngày 22/6/2015 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt tiền cấp quyền khai thác khoáng sản khu vực mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường Lèn Áng Sơn, xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Công ty Cổ phần Xuất nhập Quảng Bình, tổng số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 3.930.623.334 đồng Công ty nộp tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường với tổng số tiền 876.877.600 đồng Hồ sơ pháp lý mỏ đá Lèn Áng Sơn cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành Trong hồ sơ dự án có đầy đủ phần thuyết minh, báo cáo công tác an toàn bảo vệ môi trường Công nhân làm việc mỏ đá Lèn Áng Sơn có sức khỏe đảm bảo theo quy định, có kế hoạch kiểm tra sức khỏe định kỳ (ít lần/năm) thường xuyên học tập, hướng dẫn quy trình, nội quy an toàn: - Người lao động đeo dây an toàn làm việc sườn dốc cao 2m so với chân tầng Các dây an toàn không để chùng 0,5m Vị trí buộc dây an toàn đảm bảo chắn, phía người làm việc; - Các đai da, xích dây giữ đai thử trọng tải tĩnh 300kg với thời gian 05 Đai da, xích phải thử tháng lần, dây thừng thử tuần/lần trước sử dụng; - Cấm người máy móc làm việc đồng thời vị trí theo phương thẳng đứng tầng tầng liền kề nơi có hàm ếch, đá treo Trước cắt tầng kiểm tra sườn tầng mặt tầng, cách mép tầng 0,5m đá vật rơi xuống tầng Khi bẩy gỡ đá tầng phải bố trí người canh gác để không cho phương tiện vào vùng nguy hiểm Những người bẩy gỡ đá tầng phải cách 6m Bẩy gỡ đá xong xuống bẩy gỡ đá phía Công nhân điều khiển máy khoan mặc quần áo gọn gàng Khi mở lỗ khoan cho máy quay chậm tăng tốc độ dần đến ổn định Bảng “Nội quy an toàn lao động mỏ đá” đặt cổng mỏ Nghiên cứu “Nội quy an toàn lao động mỏ Trang 271 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 1.4 Kết kiểm tra tài nguyên, môi trường quan quản lý nhà nước - Công ty khai thác diện tích cấp phép sản lượng khai thác không vượt công suất cho phép Đã bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ theo quy định thực nộp thuế tài nguyên phí bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản - Đã lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường, Dự án cải tạo, phục hồi môi trường Sở Tài nguyên Môi trường phê duyệt Đã thực biện pháp giảm thiểu môi trường như: tưới nước đường vận chuyển, đống đá, ngàm nghiền máy xay; xây dựng hố lắng lọc hệ thống bơm nước thải từ moong ngoài; trồng xung quanh moong khai thác, khu vực chế biến; xây dựng đê bao an toàn chống nước mưa chảy tràn; định kỳ lập báo cáo giám sát môi trường; kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải; nộp tiền ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường - Các hoạt động mỏ đá Lèn Áng Sơn giám sát quyền địa phương bao gồm UBND xã Vạn Ninh, UBND huyện Quảng Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình, có giám sát người dân sống ven đường vận chuyển đá mỏ - Nếu có khiếu nại, tố cáo hoạt động mỏ thực không pháp luật, khiếu nại, tố cáo gửi đến cho nhóm giám sát Khi đó, lãnh đạo xã xuống kiểm tra thông báo cho người quản lý mỏ người có nghĩa vụ phải giải mối quan tâm cộng đồng Nếu phản ứng mỏ không thỏa đáng, lãnh đạo cộng đồng báo cáo với Sở TN & MT Khi khiếu nại tiếp nhận, Sở TN & MT tổ chức kiểm tra để xác định vấn đề đề xuất biện pháp buộc chủ mỏ phải thực hiện, thời gian thực hiện, không áp dụng biện pháp ngừng hoạt động đóng cửa mỏ - Đối với việc ký quỹ cải tạo môi trường Đơn vị Quỹ bảo vệ môi trường- trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường theo dõi Khi đến thời hạn để nộp quỹ mà chủ đầu tư khu mỏ không nộp Quỹ bảo vệ môi trường làm công văn nhắc nhở chủ mỏ thực thi nghĩa vụ Nếu chủ mỏ cố tình không thực hiện, Quỹ bảo vệ môi trường làm công văn đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành xử phạt chủ mỏ theo quy định 1.5 Cự ly vận chuyển Sau khai thác đá, phân loại đá mỏ, đá vận chuyển tới chân công trình ô tô hoàn toàn theo đường nhựa, với cự ly vận chuyển khoảng 26km Tuyến đường vận chuyển từ mỏ đá đến công trình mô tả bảng sau: Bảng: Cự ly vận chuyển đá từ mỏ đến chân công trình Trang 272 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình TT Tên tuyến đường Cự ly (km) Quốc lộ 9B (Từ mỏ đá đến ngã đường giao Hồ Chí Minh Đông quốc lộ 9B) 2 Hồ Chí Minh Đông (Từ ngã Quốc lộ 9B đến ngã cầu chợ Gỗ, xã Vĩnh Ninh) 16 Quốc lộ 9B (Từ ngã Quốc lộ 9B xã Vĩnh Ninh đến đường tránh thành phố thị trấn Quán Hầu) Quốc lộ Tổng cộng 26 Hình ảnh tuyến đường KẾT LUẬN: Công ty Cổ phần xuất nhập Quảng Bình khai thác đá mỏ đá Lèn Áng Sơn tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam việc khai thác khoáng sản, lập hồ sơ môi trường thực biện pháp giảm thiểu theo nội dung đề xuất báo cáo Đồng thời, Công ty thực ký quỹ cải tạo môi trường theo quy định II MỎ CÁT BÃI LÙI, BÃI CƠM XÃ TRƯỜNG XUÂN, HUYỆN QUẢNG NINH CỦA CÔNG TY TNHH HIỀN NINH Trang 273 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.1 Thông tin chung Mỏ cát Bãi Lùi, Bãi Cơm nằm địa bàn xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Hiện mỏ thuộc quyền quản lý Công ty TNHH thương mại vận tải Hiền Ninh Mỏ cát bắt đầu hoạt động từ năm 2015, diện tích khu vực khai thác cát 3ha, trữ lượng 65.329m3, công suất khai thác 4.000m3/năm, thời hạn khai thác 17 năm Công ty xây dựng khu phụ trợ gồm nhà làm việc bảo vệ với diện tích 13m 2, sân bãi 140m2, bãi tập kết vật liệu 1.111m2 Tổng số lao động công ty mỏ khai thác cát gồm người, với thuyền khai thác cát Công ty TNHH thương mại vận tải Hiền Ninh quan quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam cấp phép qua văn sau: - Mỏ dược UBND huyện Quảng Ninh cấp giấy xác nhận đăng ký “Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2015”; - Mỏ UBND tỉnh Quảng Bình cấp giấy phép khai thác khoáng sản số 891/GP-UBND ngày 07/4/2015; - Mỏ UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt phương án cải tạo phục hồi môi trường định số 2637/QĐ-UBND ngày 22/9/2015; - Tổng số tiền ký quỹ 274.537.000 đồng với số tiền ký quỹ tính đến năm 2016 54.907.000 đồng Thuyền khai thác cát sông Chuyển cát lên bờ băng tải 2.2 Quy trình khai thác mỏ cát Quy trình công nghệ khai thác tóm tắt hình 2.1 đây: Trang 274 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Thân cát Sông Hầm chứa cát Máy bơm hút cát Nước lắng Bể chứa B ơm Nước lắng Bãi chứa bờ Sàng tuyển Tiêu thụ Hình 6.4: Quy trình công nghệ khai thác cát 2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường mỏ cát Khu vực mỏ cách xa nhà dân, khoảng cách đến hộ dân gần khoảng 3km Văn phòng khu mỏ lắp đặt hình theo dõi hoạt động khu mỏ, xanh trồng xung quanh văn phòng Tổng số lao động khu mỏ khoảng người 2.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi Cát khai thác, vận chuyển xà lan từ mỏ bến tập kết chân cầu Hoàng Long (cự ly 20km) bãi cát sông Nhật Lệ phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới (cự ly 30km) Xà lan che chắn bạt phủ kín boong để không rơi vãi cát trình vận chuyển Cát chuyển lên bờ băng tải bến tập kết Các xe vận chuyển cát tiêu thụ có thùng kín có bạt che phủ Cát chuyển lên bờ băng tải Xe chuyên chở cát 2.3.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải phương tiện khai thác vận chuyển Để giảm thiểu ô nhiễm khí thải gây ra, Công ty áp dụng biện pháp sau: Trang 275 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Thường xuyên kiểm tra tu sửa, bảo dưỡng định kỳ hệ thống máy móc để thiết bị hoạt động tốt; - Định kỳ tu tàu hút thiết bị khí kèm; - Yêu cầu xe vận chuyển chạy tốc độ theo quy định, không 20 km/giờ 2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ồn trình khai thác Để giảm thiểu tiếng ồn từ máy móc, thiết bị công ty áp dụng biện pháp sau: - Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, tra dầu mỡ máy móc thiết bị khai thác, vận chuyển; - Lắp đặt bầu giảm ống khói xả, động hút đặt hầm; - Mỗi thuyền khai thác phải vị trí quy định, không tập trung chỗ 2.3.4 Biện pháp thu gom chất thải rắn a) Chất thải rắn sinh hoạt Tại bãi, Công ty bố trí thùng chứa rác thải sinh hoạt để lưu giữ tạm thời chất thải sinh hoạt cán công nhân viên b) Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại chủ yếu giẻ lau dính dầu bóng đèn huỳnh quang thải với lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 50 kg/năm Chất thải nguy hại chứa thùng phi chuyên dụng có nắp đậy, nằm cách xa khu vực sản xuất 2.3.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước a) Phương án xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt cán bộ, công nhân viên xử lý sơ bể tự hoại sau cho tự thấm b) Khống chế nước bẩn bơm hút cát lên bãi Nước bẩn phát sinh bơm hút cát từ tàu lên bãi thu gom triệt qua bể lắng cát ngang, sau qua bể chứa để tái sử dụng phục vụ cho lượt bơm Quanh bãi cát có bờ đê cao 20-30cm để tránh cát, nước bẩn tràn xung quanh 2.3.6 Biện pháp giảm thiểu xâm thực sâu, gây ồn định lớp bùn đáy Để giảm thiểu xâm thực sâu gây ổn định lớp bùn đáy, Công ty áp dụng biện pháp sau: - Không khai thác tập trung chỗ mà khai thác theo luồng, đoạn khai thác theo thiết kế, xác định vị trí thuyền hút GPS kết hợp với đồ khu vực khai thác - Độ sâu khai thác tối đa không 1,5 mét - Không khai thác tập trung chỗ lâu ngày, tránh tượng khoét sâu đáy - Thả phao để định vị khu vực khai thác - Cho ống hút cát chọc sâu xuyên qua lớp bùn đến lớp cát hút để giảm xáo trộn lớp bùn bên 2.3.7 Biện pháp an toàn giao thông, an toàn lao động khai thác - Tại thuyền khai thác có mái che để công nhân nghỉ ngơi thời gian di chuyển - Thả phao định vị luồng, tuyến khai thác, tập kết thiết bị - Tất 05 thuyền hút cát Công ty cắm cờ hiệu - Ranh giới vùng khai thác phải thả phao phao báo hiệu hai đầu khai trường Định kỳ bảo trì năm/1 lần - Không tiến hành khai thác vào ngày có giông bão 2.3.8 Biện pháp phòng tránh xử lý cố môi trường Công ty lập phương án ứng phó cố tràn dầu Khi có cố tràn dầu xảy ra, Công ty thực công việc sau: - Xác định khu vực tràn dầu Trang 276 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Thông báo cho quan chức để nhận hỗ trợ Trang bị thiết bị ứng cứu, khắc phục cố phao vây, bấc thấm, phao định hướng,… 2.3.9 Các biện pháp khác công ty áp dụng Định kỳ hàng quý, Công ty tiến hành đo đạc chất lượng môi trường không khí, nước thải, nước mặt mỏ Công ty lập báo cáo giám sát chất lượng môi trường gửi cho Sở Tài nguyên Môi trường 2.4 Kết kiểm tra tài nguyên, môi trường quan quản lý nhà nước a Công tác thanh, kiểm tra - Sản lượng khai thác không vượt công suất cho phép thả phao cắm mốc khu vực khai thác - Công ty lập Cam kết bảo vệ môi trường, UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt phương án cải tạo phục hồi môi trường Trong trình hoạt động, Công ty thực biện pháp giảm thiểu môi trường như: xây dựng hố lắng lọc cho bãi cát; bố trí khu vực chứa chất thải nguy hại tạm thời hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý; định kỳ lập báo cáo giám sát môi trường; ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường b Hoạt động giám sát: Các hoạt động mỏ cát Bãi Lùi, Bãi Cơm Công ty TNHH Thương mại Vận tải Hiền Ninh giám sát quyền địa phương bao gồm UBND xã Trường Xuân, UBND huyện Quảng Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình, có giám sát người dân sống gần khu vực mỏ Nếu có khiếu nại, tố cáo hoạt động mỏ thực không pháp luật, khiếu nại, tố cáo gửi đến cho nhóm giám sát Khi đó, lãnh đạo xã xuống kiểm tra thông báo cho người quản lý mỏ người có nghĩa vụ phải giải mối quan tâm cộng đồng Nếu phản ứng mỏ không thỏa đáng, lãnh đạo cộng đồng báo cáo với Sở TN & MT Khi khiếu nại tiếp nhận, Sở TN & MT tổ chức kiểm tra để xác định vấn đề đề xuất biện pháp buộc chủ mỏ phải thực hiện, thời gian thực hiện, không áp dụng biện pháp ngừng hoạt động đóng cửa mỏ Đối với việc ký quỹ cải tạo môi trường Đơn vị Quỹ bảo vệ môi trường- trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường theo dõi Khi đến thời hạn để nộp quỹ mà chủ đầu tư khu mỏ không nộp Quỹ bảo vệ môi trường làm công văn nhắc nhở chủ mỏ thực thi nghĩa vụ Nếu chủ mỏ cố tình không thực hiện, Quỹ bảo vệ môi trường làm công văn đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành xử phạt chủ mỏ theo quy định KẾT LUẬN: Công ty TNHH Thương mại Vận tải Hiền Ninh khai thác cát mỏ cát Bãi Lùi, Bãi Cơm, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam việc khai thác khoáng sản, lập hồ sơ môi trường thực biện pháp giảm thiểu theo nội dung đề xuất báo cáo Đồng thời, Công ty thực ký quỹ cải tạo môi trường theo quy định III MỎ ĐẤT VĨNH TUY, XÃ VĨNH NINH, HUYỆN QUẢNG NINH Mỏ đất Vĩnh Tuy thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, thuộc chủ sở hữu ông Lê Xuân Hoa, trú quán thị trấn Quán Hầu, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Mỏ đất có diện tích 2,0ha; trữ lượng phép khai thác 19.905 m Hiện mỏ chưa khai thác, đất trồng rừng sản xuất Mỏ đất UBND tỉnh cho phép tận thu đất dự thừa từ việc thực Dự án cải tạo mặt bằng, hạ thấp độ cao để trồng rừng sản xuất số 277, tờ đồ số 29 theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AO 740319 UBND huyện Quảng Ninh cấp cho hộ tư nhân Lê Xuân Hoa ngày 11/8/2009 để trồng rừng sản xuất san gạt từ đất phong hóa Trang 277 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình sau tận thu đất san lấp - Khối lượng đào: 26.373 m3, khối lượng đất phong hóa, đất màu (đất đắp để lại có độ dày 0,5m) 6.468 m3; khối lượng tận thu đất san lấp phục vụ công trình địa bàn tỉnh 19.905 m3 - Thời gian khai thác (cải tạo, hạ độ cao) đến ngày 31/12/2016 (trồng lại rừng theo mục đích sử dụng đất giao rừng sản xuất) Mỏ đất quan quản lý tài nguyên môi trường Việt Nam cấp phép văn sau: - Mỏ UBND huyện Quảng Ninh cấp giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 12/GXN-UBND ngày 25/01/2016; - Quyết định số 08/QĐ-UBND ngày 25/01/2016 UBND huyện Quảng Ninh việc “Phê duyệt phương án cải tạo, san lấp mặt hạ độ cao để trồng rừng sản xuất có tận thu đất”; - Quyết định số 346/UBND - TNMT ngày 21/3/2016 UBND tỉnh Quảng Bình việc “Cho phép Hộ tư nhân Lê Xuân Hoa tận thu đất dự thừa từ việc thực Dự án: Cải tạo mặt bằng, hạ độ cao để trồng rừng sản xuất xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh” Như điều kiện khai thác mỏ dễ dàng, khai thác theo hình thức cẩu xúc đất trực tiếp lên xe ô tô để vận chuyển Đất vận chuyển tới công trình ô tô, cự ly vận chuyển khoảng 12 km với chủ yếu đường nhựa (Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 9B) đường bê tông (đường liên xã) Hiện trạng khu đất ông Lê Xuân Hoa Đường vào khu đất ông Lê Xuân Hoa Trang 278 Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội DAMôi Dự án Môi trường Bền vững thành phố Duyên hải - Tiểu DAThành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Trang 279

Ngày đăng: 17/08/2016, 10:16

Mục lục

    1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

    1.4. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN

    1.4.1. Mục tiêu của dự án

    1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án

    1.4.2.1. Hợp phần 1: Hạ tầng Vệ sinh

    1.4.2.2. Hợp phần 2: Hạ tầng Môi trường

    1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án

    1.4.3.1. Thi công các tuyến cống và trạm bơm

    1.4.3.2. Thi công xây dựng kè, nạo vét sông Cầu Rào

    1.4.3.3. Thi công các tuyến đường và đường dẫn lên cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan