Xây dựng đời sống Văn hóa cơ sở, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người huyện Mường nhé nói riêng và trên cả nước nói chung đã có chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng. Tư duy lý luận về văn hóa có bước phát triển, nhận thức về văn hóa của các cấp lãnh đạo và nhân dân các dân tộc trong huyện được nâng lên, nhiều giá trị văn hóa truyền thông của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành, nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt được những kết quả cụ thể, thiết thực; phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng … Nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tang cường, đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ
PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ
Họ và tên : Kim Ngọc Quang
Đơn vị công tác: Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mường Nhé
Trang 2TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG
III QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ
MỤC TIÊU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ
8 - 17
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN 8 - 13
Trang 3Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và
lễ hội
13 - 14
3 Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa 14
CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HUYỆN MƯỜNG NHÉ ĐẾN NĂM 2020
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
2 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII và Kết luậnHội nghị Trung ương 10 (Khóa IX); Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trungương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước
3 Tài liệu hướng dẫn các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn Phong trào “ toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
4 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Phần VI nội dungnói về văn hóa
5 Tài liệu Tập huấn Nghiệp vụ nghiệp vụ văn hóa thông tin cơ sở.8 Báo cáoTình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo QP - AN năm 2011 -
2013, ước thực hiện năm 2014 - 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảmbảo QP - AN giai đoạn 2016-2020, của UBND huyện Mương Nhé
6 Báo cáo Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) Về xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên
7 Văn Hóa học (Đoàn Văn Chúc), NXB Văn hóa
8 Văn hóa là gì? Biên soạn Huỳnh Ngọc Thu
Trang 4MỞ DẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng vàlãnh đạo từ khi bước vào công cuộc đổi mới đến nay, chúng ta đã thu được nhiềuthành tựu hết sức to lớn về cả kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Đời sống vănhóa của dân ta từng bước được nâng cao và cải thiện Cùng với đường lối đổi mới
về kinh tế, Đảng ta đặt biệt chú trọng quan tâm đến đời sống tinh thần của nhândân
Đời sống văn hóa là một vấn đề lớn trong quá trình xây dựng nền văn hóa xãhội chủ nghĩa, xây dựng con người xã hội chủ nghĩa Văn hóa là một mặt trận quantrọng trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm đưa đất nước ta tiếnnhanh, tiến mạnh tiến vững chắc lên con đường ấm no hạnh phúc, công bằng vàvăn minh Xuất phát từ giá trị lớn lao và có ý nghĩa quyết định đặc biệt đó, Đảng takhẳng định con người là yếu tố quyết định, chăm lo đến hạnh phúc của con người
là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta
Nền văn hóa việt nam được xem là là tổng thể giá trị vật chất tinh thần, docộng đồng các văn tộc việt nam sáng tạo , trong quá trình dựng nước và giữa nước.Nhờ nền tảng và sức mạnh đó nên cho dù bị đô hộ nhiều năm, nhiều thế kỷ với áchthống thống trị của chế độ phong kiến phương bắc , thực dân và đế quốc nhưngdân tộc ta vẫn giữa vững và phát huy được bản sắc riêng của mình, không bị đồnghóa mà còn quật cường đứng lên để giành độc lập cho dân tộc
Trong đời sống xã hội của con người ngoài việc thu về vật chất để thỏa mãncuộc sống của mình thì bên cạnh đó nhu cầu để thụ hưởng và sinh hoạt văn hóa đểthư giãn trong lúc nhàn rỗi sau những giờ lao động mệt nhọc Đó là nhu cầu thiếtthực trong đời sống nhân dân hiện nay Và khi đất nước thực hiện cơ chế đổi mới,chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với việc giao lưuhợp tác với các nước trong khu vực và thế giớ, đã tạo điều kiện cho đất nước pháttriển, nhưng cũng có nhiều thách thức nguy cơ tiềm ẩn trong việc hưởng thụ vănhóa, nghệ thuật của nhân dân, cụ thể là dòng văn hóa lai căng sẽ làm băng hoại cácgiá trị văn hóa, gia đình truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực trong
xã hội, môi trưòng văn hóa bị xuống cấp Cho nên việc nâng cao chất lượng hoạtđộng văn hóa là vấn đề cấp bách và lâu dài của Đảng và nhà nước, của mặt trận và
cả hệ thống chính trị nhằm định hướng cho nhân dân giữa được và phát huy nétđẹp văn hóa của dân tộc
Hiện nay cũng không ít người chưa nhận thức, đầy đủ vai trò quan trọng củavăn hóa Các thế lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo tuyên truyền đạo tráipháp luật, súi dục, kích bẩy nhân dân chống phá Đảng, nhà nước; Phát sinh cácloại tệ nạn xã hội như trộm cắp, buôn lậu, nghiện hút…
Chính vì những lý do trên, tôi chọn “Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựngđời sống văn hóa cơ sở” làm đề tài Sang kiến kinh nghiệm năm 2015 Hy vọngthông qua đề tài này sẽ góp một phần làm sáng tỏ thêm vai trò và ý nghĩa thực tiễncủa việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và đặc biệt sự cần thiết phải nâng cao
Trang 5đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Mường Nhé trong giai đoạn hiện nay và nhữngnăm tiếp theo.
2 Phạm vi đôi tượng nghiên cứu:
Trong khuôn khổ làm sang kiến chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng vềvấn đề xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Mường Nhé Từ năm 2011 –
2015, đưa ra một số giải pháp đến năm 2020
3 Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát thực trạng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Mường Nhétỉnh Điện Biên và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này tại địaphương
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sang kiến vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – LêNin, vậndụng những phương pháp cụ thể như: Đọc tài liệu, khảo sát, phân tích, so sánh,phỏng vấn, tổng hợp …
5 Kết cấu:
Ngoài phần mở đầu, nội dung và kết luận đề tài sang kiến có 3 chương :
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1 Khái niệm về văn hóa:
Nhìn chung trên thế giới, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng.Mỗi khái niệm, định nghĩa đề cập đến những dạng thức hoặc những lĩnh vực khácnhau trong văn hóa
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau, trong đề tài nàytôi sử dụng quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mụcđích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ chosinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó là văn hóa” Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm toàn
Trang 6của Tylor, văn hóa theo cách nói của Hồ Chí Minh sẽ là một “bách khoa toàn thư”
về những lĩnh vực liên quan đến đời sống con người
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệncủa của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn” Con người là sản phẩm của văn hóa đồng thời cũng là chủthể của văn hóa, chỉ có con người mới có văn hóa Văn hóa là một kiểu ứng xửgiữa con người với con người, con người với xã hội, con người với tự nhiên Chínhcon người mới có văn hóa mới nâng cao chất lượng sống của con người và tự mìnhbảo vệ quyền lợi của mình
2 Khái niệm về đời sống văn hóa:
Đời sống văn hóa là hiện thực sinh động các hoạt động của con người trongmôi trường sống để duy trì, đồng thời tái tạo các sản phẩm văn hóa vật chất, vănhóa tinh thần theo những giá trị và chuẩn mực xã hội nhất định nhằm không ngừngtác động, biến đổi tự nhiên, xã hội và đáp ứng nhu cầu đổi mới, nâng cao chấtlượng sống của chính con người
Đời sống văn hóa có thể hiểu đó là tất cả những hoạt động của con người tácđộng vào đời sống vật chất, đời sống tinh thần, đời sống xã hội để hướng conngười vươn lên theo qui luật của cái đúng, cái đẹp, cái tốt, của chuẩn mực giá trịchân, thiện, mĩ, đào thải những biểu hiện tiêu cực tha hoá con người Đời sống vănhóa là quá trình diễn ra sự trao đổi thông qua các hoạt động văn hóa nhằm nângcao chất lượng sống của con người Đó là quá trình các yếu tố văn hóa mà conngười tiếp thu được tác động vào đời sống vật chất để con người biến đổi môitrường tự nhiên tạo lập môi trường nhân văn, làm ra được nhiều sản phẩm vật chấtcho xã hội; tác động vào đời sống tinh thần để con người thỏa mãn nhu cầu chủquan đáp ứng các yêu cầu về tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống; tác động vàođời sống xã hội để xây dựng một hệ thống các giá trị chuẩn mực xã hội; tác độngvào chính bản thân đời sống cá nhân, điều chỉnh hành vi ứng xử của cá nhân vàcho cá nhân phương thức lựa chọn hướng đi tốt nhất cho chính cuộc đời mình
3 Khái niệm đời sống văn hóa cơ sở:
Đơn vị cơ sở là hình thái tổ chức cơ bản của xã hội Đó là những cộng đồngdân cư liên kết với nhau trong các sinh hoạt chất diễn ra trong đời sống hằng ngày.Theo tinh thần văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức V thì đơn vị cơ sở là:Làng, xã, phường ấp, nhà máy, công trường, nông trường, đơn vị lực lượng vũtrang, công an nhân dân, cơ quan trường học, bệnh viện, cửa hàng và cộng đồng xãhội tương đương Như vậy khái quát là mỗi cộng đồng dân cư địa bàn sinh hoạt cốđịnh và tổ chức hành chính ổn định được coi là một đơn vị văn hóa cơ sở, xâydựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng văn hóa ngay trong đời sống hằng ngàycủa nhân dân Bởi vì chính cơ sở là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế - chính trị -văn hóa - xã hội, là nơi thể hiện sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước và quyền làm chủcủa nhân dân Đây cũng là nơi để quần chúng nhân dân xây dựng đời sống văn hóa
và hưởng thụ các giái trị văn hóa, sáng tạo ra những văn hóa mới
Trang 7Đời sống văn hóa cơ sở là một bộ phận của đời sống xã hội, bao gồm cácyếu tố tỉnh tại ( sản phẩm văn hóa vật chất, các thế chế văn hóa ) cũng như các yếu
tố văn hóa hoạt động thái ( con người các hoạt động văn hóa của nó ) xét về mọiphương diện khác, đời sống văn hóa bao gồm các hình thức sinh hoạt văn hóa hiệnthực và cả hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh Bao gồm các tiêu chí sau: Sảnphẩm văn hóa; các hoạt động văn hóa; những con người văn hóa
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA:
Trước hết theo quan niệm Hồ Chí Minh, nhằm thích ứng những nhu cầu đờisống và đòi hỏi của sự sinh tồn, loài người sảng tạo ra văn hóa Mặt khác, trongcông cuộc kiến thức nhà nước, thì văn hóa ngang hàng các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, xã hội và tác động tích cực trở laị các lĩnh vực đó Như vậy cùng với đời sốngvật chất lấy kinh tế làm nền tảng, thì người dân cần đời sống tinh thần, lấy văn hóalàm nền tảng, thông qua các chức năng của văn hóa như:
- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm tươi đẹp Đó là tư tưởng vì nướcquên mình; vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng; độc lập, tự cường, tự chủ; không
có gì quý hơn độc lập tự do; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Tình cảm lớn làyêu nước thương dân Những lý tưởng và tình cảm cách mạng khi đã đi sâu vàotâm lý quốc dân sẽ biến thành một sức mạnh vật chất tạo động lực cho cách mạng
- Năng cao dân trí Dân trí là sự hiểu biết của người dân về các mặt chính trị,kinh tế, văn hóa, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật, thực tiễn… mà muốn đạt đượcthông qua văn hóa giáo dục
- Bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để khôngngừng hoàn thiện bản thân Văn hóa sẽ góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức đêsửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xã xỉ, chống “ giặc nội xâm”, hướng conngười vươn tới Chân – Thiện – Mỹ Văn hóa soi đường cho quốc dân đi đê thựchiện độc lập, tự cường, tự chủ Văn hóa đưa con người từ chỗ tha hóa đến chỗ pháttriển tự do, toàn diện Văn hóa là chất keo tạo sự liên kết, tăng cường mối tươngtác, hiểu biết giữa các dân tộc, điều tiết các mối quan hệ quốc tế
Văn hóa là mục tiêu của cách mạng do đó phải giữa gìn cốt cách văn hóacủa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải biết trân trọng giữ gìn, khaithác, phát huy, phát triển những vốn quý báu của cha ông đồng thời giới thiệu vănhóa Việt Nam với bạn bè thế giới
Tiếp thu văn hóa nhân loại trên tiêu chí là tiếp thu cái hay, cái tốt, lấy vănhóa dân tộc làm gốc, tẩy trừ mọi nguy hại, độc địa và ảnh hưởng nô dịch của vănhóa Đế quốc Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cũng là một cách giữ gìn bản sắcvăn hóa dân tộc
III QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ:
1 Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII ) về văn hóa:
a Phương hướng và xây dựng đời sống văn hóa :
Trang 8Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII đã đề ra nghị quyết “ xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Nghịquyết còn khẳn định văn hóa là rất cần thiết đáp ứng nhu cầu thực hiện công cuộc
và phát triển đất nước, phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kếttoàn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ tự cường, xây dựng và bảo vệ tố quốc xã hộichủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thắm sâuvào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào tưng người, từng gia đình, từng tập
và cộng đồng dân cư Tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độdân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng vàvăn minh; tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
b Quan điểm của Đảng về văn hóa:
Kết luận TW X, khóa IX tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tưtưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết làtrong tổ chức Đảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân và từng cá nhân gia đình,thôn, xóm, đơn vị tổ chức cơ sở Cần xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thườngxuyên, vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu dài
Thứ nhất: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Thứ hai: Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc
Thứ ba: Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trongcộng đồng các dân tộc Việt Nam
Thứ tư: Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảnglãnh đạo, trong đó do đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
Thứ năm: Văn hóa là Mặt trận , xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệplâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và kiên trì thận trọng
2 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đặt ra những định hướng về văn hóa:
a Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng:
- Đưa phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vàochiều sâu, thiết thực hiệu quả… Xây dựng và chiến lược quốc gia về xây dựng giađình Việt Nam góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống văn hóa,của con người Việt Nam, nuôi dưỡng thế hệ trẻ
- Xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa
ở tất cả các cấp, đồng hời có kế hoạch cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới một sốcông trình văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, thể thao hiện đại ở các trung tâm kinh tế -chính trị văn hóa của đất nước Xã hội hóa các hoạt động chú trọng nâng cao đờisống văn hóa ở nông thôn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách văn hóa giữacác vùng, các nhóm xã hội, giữa đô thị và nông thôn
Trang 9b.Phát triển sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật; phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống cách mạng.
- Tiếp tục phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thực đời sống, lịch
sử dân tộc
- Hoàn thiện thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sỡ hữu trítuệ, về bảo tồn, phát huy các giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể dântộc
- Xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngônngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số
- Xây dựng và thực hiện chính sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng chăm lo đờisống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ những người hoạt động văn hóa,văn học nghệ thuật, sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cả về tư tưởng và nghệthuật
c Phát triển hệ thống thông tin đại chúng:
- Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin,giáo dục, tổ chức,và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin thông tin đạichúng vì lợi ích của nhân dân và đất nước
- Tập trung đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí vữngvàng về chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ, năng lực
- Rà soát, sắp xếp hợp lí mạng lưới báo chí, xuất bản báo chí trong cả nước
- Phát triển và mở rộng việc sử dụng internet, đồng thời có biện có biện phápquản lí, hạn chế, tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động lợi dụng internet đểtruyền bá tư tưởng phản động lối sống không lành mạnh
d Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa:
- Đổi mới tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học nghệ thuật,đất nước con người Việt Nam với thế giới Mở rộng và nâng cao chất lượng hiệuquả hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí,xuất bản, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài
- Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của cả nước, giớithiệu các tác phảm văn học, nghệ thuật đặc sắc của nước ngoài với công chúngViệt Nam, bồi dưỡng và nâng cao sức đề kháng của công chúng, nhất là thế hệ trẻ
IV CHỦ CHƯƠNG NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ, PHÁP LÝ
Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định:Điều 30 : “ Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam;dân tộc hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hóa cácdân tộc Việt Nam; tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tiếp thu văn hóanhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân”
Trang 10Điều 31: “Nhà nước tạo điều kiện phát triển giáo dục, ý thức công nhân,sống làm việc theo theo Hiến pháp và pháp lực, giữ gìn thuần phong mỹ tục, xâydựng gia đình có văn hóa, hạnh phúc, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủnghĩa, có tinh thần quốc tế, chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trênthế giới”.
Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Chiến lươc phát triển văn hóa đến năm 2020
Quyết định số 1610/QĐ-TTr ngày 16/9/2011 của Thủ tướng chính phủ Phêduyệt chương trình thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa’’ giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020
Quyết định số 794/QĐ-TTr ngày 12/10/2012 của Thủ tướng chính phủ vềviệc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” trên cơ sở hợp nhất Ban chỉ đạo Trung ương Phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và Ban vận động Trung ương Cuộc vậnđộng “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”
Quyết định số 2164/QĐ-TTr ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giaiđoạn 2013 -2020, định hướng đến năm 2030
Nghị quyết số 09/NQ-TU, ngày 20/12/2012 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnhĐiện Biên, về Chương trình bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc tỉnh ĐiệnBiên, gắn với phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
Nghị quyết số 304/NQ-HĐND, ngày 13/5/2013, của Hội đồng nhân dân tỉnhĐiện Biên, V/v thông qua Đề án “Bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc tỉnhĐiện Biên gắn với phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, định hướng đến năm2020”
Kế hoạch số 900/KH-UBND, ngày 16/4/2013, của ủy ban nhân dân tỉnhĐiện Biên về Thực hiện “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” trên địabàn tỉnh Điện Biên
V MỤC TIÊU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ
1 Mục tiêu
- Mục đích hàng đầu số một của văn hóa là nhằm xây dựng phát triển conngười một cách toàn diện, có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vìđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chi vươn lên đưa đất nước thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòabình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Đề cao tinh thần tập thể, đoàn kếtphấn đấu vì lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm,trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước, của cộng đồng ;
có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái Lao động, sáng tạo chăm chỉvới lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợ ích của bản
Trang 11thân, gia đình, tập thể và xã hội Thường xuyên học tập và nâng cao hiểu biết trình
độ chuyên môn năng lực, thẩm mỹ và thể lực
- Thực chất xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng con người vănhóa ; xây dựng gia đình văn hóa ; xây nếp sống văn hóa ; xây dựng thiết chế vănhóa thể thao; động viên mọi người lao động sáng tạo, hoàn thành tốt trách nhiệmnghĩa vụ công nhân, xây và bão vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
2 Tầm quan trọng
- Xây dựng đời sống văn hóa là nghiệp vụ của toàn Đảng, toàn dân và cả hệthống chính trị, được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong nhiều giaiđoạn và sự tập trung thực hiện ngày càng rõ nét qua các phong rào toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, gắn kết chặt chẽ phong trào với thực hiệnchương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Từ đó làm cho vănhóa gắn kết chặt chẽ và thắm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảngtinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở được coi là bước đi ban đầu của sựnghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa nhằm để cho dân hưởng thụ, tiếp thu các thành tựu vănhóa, văn minh của của nhân loại, tiếp thu các công nghệ mới trong quá trình xâydựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Xây dựng văn hóa là xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội
- Xây dựng văn hóa là góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sự hiểu biết củangười dân Mục đích là vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Muốn đạt tới nhữngnhận thức đó phải thông qua con đường văn hóa, trước hết là văn hóa giáo dục
- Đảng và nhà nước không chỉ quan tâm đến đời sống vật chất là xóa đóigiảm nghèo mà còn quan tâm đến đời sống tinh thần, cho nên xây dựng đời sốngvăn hóa ở cơ sở là đảm bảo cho nhân dân thỏa mãn cả đời sống vật chất và đờisống tinh thần
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ CỦA HUYỆN MƯỜNG NHÉ
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN
1 Điều kiện tự nhiên
Mường Nhé là huyện miền núi biên giới vùng sâu, vùng xa được thành lậptheo Nghị định số 08/2002/NĐ-CP ngày 14/01/2002 của Chính phủ trên cơ sở điềuchỉnh địa giới hành chính từ hai huyện Mường Lay và Mường Tè của tỉnh LaiChâu (cũ), Đảng bộ huyện được thành lập theo Quyết định số 570-QĐ/TU ngày09/9/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) Huyện ra
Trang 12mắt và đi vào hoạt động ngày 20 tháng 10 năm 2002, là một trong 62 huyện nghèocủa cả nước và là một trong 4 huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, sau khi thực hiệnnghị quyết số 45/NQ-CP, ngày 25/8/2012 của Chính phủ về việc điều chỉnh địagiới hành chính để thành lập đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh ĐiệnBiên, để chia tách thành lập thêm huyện Nậm Pồ đến nay tổng diện tích tự nhiênhuyện Mường Nhé 157.372,94 ha Gồm: Đất Lâm nghiệp 135.672,1 ha; Đất Nôngnghiệp 17.292,6 ha; Đất phi nông nghiệp 437,3 ha; đất chưa sử dụng 13.705,05 ha.,
có đường biên giới quốc gia tiếp giáp với 02 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Làovào Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa dài 117,393 km (trong đó tuyến Việt -Trung dài 42,993 km, tuyến Việt Lào dài 74,4 km)
Dân số, dân tộc: Dân số của huyện là 36.792 người, với 10 dân tộc cùng sinhsống, Dân tộc Mông chiến 63,5%; còn lại là các dân tộc Thái, Hà Nhì, Dao, Kinh,Kháng, Cống, Khơ Mú, Xạ Phang, Si La đời sống kinh tế xã hội còn gặp nhiềukhó khăn, trình độ dân trí không đồng đều giữa các dân tộc, tỷ lệ hộ đói nghèo còncao chiếm 54,09 %
Đơn vị hành chính: Huyện mới thành lập có 06 đơn vị hành chính xã, sau 3
lần chia tách vào các năm năm 2006; 2009; 2012 đến nay huyện có 11 đơn vị hànhchính xã với tổng số 97 bản, điểm bản
2 Điều kiện kinh tế:
Cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp vẫn là chủ đạo; việc chuyển dịch cơ cấucòn chậm, không đạt mục tiêu (Nông - Lâm nghiệp và thủy sản 61%; công nghiệp
có hạt cả giai đoạn ước đạt 86.012 tấn; giai đoạn 2013-2015 ước đạt 43.345 tấn,lương thực bình quân đầu người năm 2015 đạt 458 kg/người Nhìn chung sản xuấtcây lương thực đã đạt được những kết quả tích cực, tăng trưởng của hai giai đoạn(2011-2012 và 2013 2015) năm sau luôn cao hơn năm trước góp phần vào việcđảm bảo an ninh lương thực của huyện, nâng cao đời sống nhân dân
b Cây công nghiệp: Cây công nghiệp ngắn ngày được duy trì, phát triển và
mở rộng diện tích góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nhưcây: Đậu tương, lạc, bông, cà phê, cao su, rong riềng Tuy nhiên không mở rộngđược diện tích sản xuất cây bông
c Cây ăn quả: Ước tổng diện tích thu hoạch cả giai đoạn 2011- 20151.818ha; ước sản lượng 3.194 tấn
d Các loại cây rau màu và cây có củ khác: được duy trì và phát triển, đảmbảo sinh hoạt tại chỗ cho đời sống nhân dân và một phần cung cấp ra thị trường
Trang 13đ Chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định; với sự sát sao, kịpthời trong việc trong phòng chống dịch bệnh nên trong giai đoạn không có dịchbệnh lớn xảy ra; tốc độ tăng trưởng đàn gia súc: năm 2012 so với 2011 là 6,3%,giai đoạn 2013 - 2015 ước bình quân 4,2%; tốc độ tăn trưởng đàn gia cầm: năm
2012 so với 2011 là 10%, giai đoạn 2013 - 2015 ước bình quân 12,6%
e Thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng cho thu hoạch từ 2011 -2015 ước501ha; sản lượng nuôi trồng ước 439 tấn
f Lâm nghiệp: Đến nay đã thực hiện cơ bản việc giao đất, giao rừng cho các
hộ gia đình, cộng đồng; đã tập trung khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng, độ che phủrừng đạt 55,9%
2.2 Sản xuất công nghiệp
Đã hoàn thành công trình nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt của ngườidân tại trung tâm huyện, đưa điện lưới quốc gia tới trung tâm 11/11 xã Côngnghiệp chưa có sự chuyển biến cơ bản vẫn là khai thác chế biến vật liệu xây dựng,sản xuất đồ mộc gia dụng
2.3 Khu vực dịch vụ
Hoạt động thương mại đã đạt được kết quả tích cực, kịp thời đáp ứng nhu cầusản xuất, tiêu dùng; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ cả giai đoạnước đạt 977 tỷ 305 triệu đồng Dịch vụ vận tải hành khách phục vụ tốt nhu cầu đi lạicủa nhân dân; dịch vụ bưu chính, viễn thông có bước phát triển đảm bảo thông tinkịp thời; dịch vụ nhà hàng, nhà nghỉ, nhà khách, sửa chữa, may mặc, cấp nước sinhhoạt … hoạt động ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân Đã hoàn thành dự ánđầu tư xây dựng Chợ trung tâm huyện theo cam kết của nhà đầu tư, triển khai xâydựng chợ tại lối mở A Pa Chải để từng bước hoàn thành khu kinh tế cửa khẩu Tuynhiên do sự phát triển của các mạng điện thoại di động nên số thuê bao điện thoại cốđịnh có sự tăng trưởng không đáng kể, số thuê bao internet băng thông rộng đã có sựphát triển nhưng tốc độ tăng trưởng còn chậm
2.4 Hoạt động tài chính - ngân hàng
- Thu – chi ngân sách: Tổ chức thực hiện nghiêm chính sách tài khóa chặtchẽ, triệt để tiết kiệm; kiểm soát chi, giải ngân kịp thời Tổng thu ngân sách nhànước cả từ 2011 - 2015 ước đạt 2.420 tỷ đồng
- Các nguồn tài chính khác: Huy động và quản lý, sử dụng có hiệu quả, cáckhoản thu được để lại chi, các quỹ đền ơn, đáp nghĩa, khuyến học, các khoản đượccác tổ chức, cá nhân tài trợ, hỗ trợ, cho, biếu tặng …
Ngân hàng: Duy trì chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu thanh toán của các
tổ chức, cá nhân, thực hiện tốt một số chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước đốivới đồng bào các dân tộc trên địa bàn (hỗ trợ lãi suất, đảm bảo tín dụng đối với cácđối tượng hộ nghèo, học sinh, sinh viên, hỗ trợ hộ nghèo vay vốn sản xuất)
2.5 Về thu hút đầu tư và phát triển các thành phần kinh tế: