1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

3 AMIN AMINOAXIT FILE WORD

104 974 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Câu 28: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước bromA. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 Câu 30: Hợp chất hữu cơ B t

Trang 1

MỤC LỤC

ĐỀ 1 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN – AMINO AXIT - CƠ BẢN

Câu 1 Công thức phân tử tổng quát amin no mạch hở là

Câu 4 Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino ?

Câu 5 Các amin nào sau đây là amin bậc I ?

Câu 11 Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?

Câu 12 Công thức của glyxin là

Câu 15 Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất: NH2-CH2-COOH ?

Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với X ?

Câu 17 Trong các aminoaxit sau, chất nào có nhiều nhóm chức nhất ?

Câu 18 Amino axit nào dưới đây có phân tử khối chẳn ?

Trang 2

Câu 19 Hợp chất nào sau đây là sec-butylamin ?

Câu 20 Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:

Câu 21 Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

Câu 24 Bậc của amin là

A bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2

B số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ

C số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon

D số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ

Câu 25 Số đồng phân amin bậc 1, mạch thẳng có công thức phân tử C5H13N là

Câu 26 Cho các chất: ancol propylic, ancol isopropylic, ancol anlylic, ancol isoamylic,

đietylamin, anilin, etylphenylamin, isobutylamin Tổng số các chất thuộc loại ancol bậc II; aminbậc II lần lượt là

Câu 27 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon

B Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

C Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.

D Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân

Câu 28 Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2tương ứng là

Câu 31 Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

Câu 32 Phát biểu không đúng là

A Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO

-B Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm

cacboxyl

C Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt

D Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin (Gly)

Câu 33 Có các dd: HCl, H2SO4, NaOH, Br2, CH3CH2OH, HCOOH Số chất không tác dụng với

anilin là

Câu 34 Số đồng phân amin no, đơn chức bậc I có chứa 16,09% Nitơ về khối lượng là:

Câu 35 Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là:

Câu 36 Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ Chất X là

A H2NCH2COOH B CH3COOH C CH3CHO D CH3NH2

Trang 3

Câu 37 Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH Số chất trong dãyphản ứng được với NaOH trong dung dịch là

Câu 38 Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm

amino là:

Câu 39 Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl

theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là

A CnH2n+2O2N2 B CnH2nO2N2 C CnH2n+1O4N D CnH2n-1O4N

Câu 40 Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử

C5H13N ?

ĐỀ 2 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN – AMINO AXIT - CƠ BẢN

Câu 1 Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?

Câu 2 Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả hai dung dịch NaOH và HCl X không

thể là chất nào dưới đây?

Câu 3 Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là

và CH3[CH2]3NH2 (Z) tăng theo trật tự nào sau đây?

Câu 7 Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?

(1) H2N–CH2–COOH; (2) ClNH3+–CH2–COOH; (3) H2N–CH2–COONa;

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)–COOH; (5) HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOH

Câu 8 Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Câu 9 Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dưới

đây?

Câu 10 Chỉ cần dùng thêm thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các chất lỏng riêng biệt mất

nhãn: anilin, stiren, benzen ?

Câu 11 Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ ẩm

B Amin nào cũng có tính bazơ

C Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3

D C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng

Câu 12 Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 ?

Trang 4

Câu 13 Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH3–CH(NH2)–COONH4) phản ứng được với nhómchất nào dưới đây ?

Câu 14 Glucozơ, mantozơ, glyxin cùng phản ứng được với dãy chất nào sau đây ?

Câu 15 Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?

A H2N[CH2]6NH2 B H2N[CH2]5COOH

Câu 16 Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin →+NaOH X +HCl→ Y

Chất Y là chất nào sau đây?

A CH3–CH(NH2)–COONa B H2N–CH2–CH2–COOH

Câu 17 Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Các amin đều có thể kết hợp với proton

B Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin

C Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n + 2 + tNt

D Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

Câu 18 Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A Phân tử khối của amin đơn chức luôn là số lẻ

B Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H là số lẻ

C Các amin đều có tính bazơ

D Các amin đều có khả năng làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng

Câu 19 Phát biểu nào sau đây sai ?

A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm −NH2 bằnghiệu ứng liên hợp

B Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm

C Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5- kị nước

D Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch brom

Câu 20 Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch anilin, nên dùng cách nào sau đây?

A Rửa bằng xà phòng

B Rửa bằng nước

C Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước

D Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước

Câu 21 Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Phenol là axit còn anilin là bazơ

B Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh

C Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa với dung dịch brom

D Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất no khi cộng với hiđro Câu 22 Phát biểu nào sau đây đúng?

B Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ

C Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ

D Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường

Câu 23 Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin:

C Tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng D ở thể lỏng trong điều kiện thường

Câu 24 Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?

A Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh

B Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng

C Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng

D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh

Câu 25 Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

Trang 5

A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3

Câu 26 Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

Câu 27 Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic Dung dịch chất nào làm đổi

màu quỳ tím sang xanh ?

Câu 29 Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện

đầy đủ) ?

A C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2 B HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3

C C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2

đồng phân amin bậc hai thỏa mãn dữ kiện trên là

Câu 31 Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren có thể sử dụng lần lượt các thuốc thử:

Câu 32 Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin,

anilin, axit axetic là

Câu 33 Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ?

Câu 34 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là

Câu 35 Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?

Câu 36 Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

Câu 37 So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng ?

A C2H5OH > C2H5NH2 B CH3OH < C2H5NH2

Câu 38 Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

Câu 39 Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Theo chiều tăng dần phân tử khối.Nhận xét nào sau đây đúng?

A Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần

B Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần

C Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần

D Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu 40 Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, (CH3)2NH2Cl,

C6H5NH3Cl Dung dịch có pH lớn nhất là:

Câu 41 Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt 2 khí CH3NH2 và NH3?

Câu 42 Để nhận biết các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể

tiến hành theo trình tự nào sau đây?

A Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2, dùng nước brom

B Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng nước brom

C Dùng Na kim loại, dùng dung dịch AgNO3/NH3

D Dùng Na kim loại, dùng nước brom

Câu 43 Có thể nhận biết dung dịch anilin bằng cách nào sau đây ?

Trang 6

Câu 44 Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng biệt mất

nhãn: axit fomic, glyxin, axit α,γ-điamino-n-butiric ?

Câu 45 Để phân biệt cặp chất nào sau đây cùng với thuốc thử hoặc phản ứng là phù hợp?

A Glucozơ và fructozơ, phản ứng tráng gương B SO2 và CO2, nước vôi trong

Câu 46 Có 3 chất H2NCH2COOH, HCOOH, CH3(CH2)2NH2 có cùng nồng độ mol, dãy sắp xếpcác dung dịch trên theo thứ tự tăng dần pH ?

Câu 49 Amin có tính bazơ do nguyên nhân nào sau đây?

A Amin tan nhiều trong nước

B Có nguyên tử N trong nhóm chức

C Nguyên tử N còn có cặp electron tự do có thể nhận proton

D Phân tử amin có liên kết hiđro với nước

Câu 50 Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin Số chất làm quỳ tím

Trang 7

A CH3CH2CH2C(CH3)(C2H5)NH2 B CH3CH2NHCH2CH2CH2CH3

C CH3CH2NHCH(CH3)CH2CH2CH3 D CH3CH2CH2CH2N(CH3)(C2H5)

Câu 6 Benzeđrin hay amphetamine là chất có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, làm

tăng huyết áp và thường dùng để chống mệt mỏi, giảm suy nhược, trị bệnh động kinh Benzeđrin

có công thức cấu tạo là:

Tên thay thế của benzeđrin là:

Câu 7 Cho các chất sau:

a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin

e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic

i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic

Số aminoaxit là:

Câu 8 Số đồng phân cấu tạo của amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:

Câu 9 Một hợp chất hữu cơ là amino axit hoặc dẫn chất nitro có công thức phân tử C3H7O2N

Số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ này là:

Tên gọi đúng của X là:

Câu 13 Số đồng phân cấu tạo của amin bậc ba có công thức phân tử C6H15N là

Câu 14 Số đồng phân α-amino axit (có chứa vòng benzen) của C9H11O2N là

Câu 15 Câu khẳng định nào sau đây đúng ?

A Nguyên tử N trong amin còn cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia vào liên kết hóa

học

B Nguyên tử N trong amin còn cặp electron chưa tham gia vào liên kết hóa học

C Nguyên tử N trong amin ở trạng thái lai hóa sp2

D Nguyên tử N trong amin không còn electron riêng

Câu 16 Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo thu gọn là:

Tên gọi của X là

Trang 8

A N-nitroanilin B o-nitroanilin C p-nitroanilin D m-nitroanilin Câu 17 Đọc tên theo danh pháp quốc tế hợp chất sau: CH2 =CH CH− 2−CH NH( 2)−CH3

Câu 18 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon

B Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

C Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và

thơm

D Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân

Câu 19 Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–

B (CH3)2CH-CH(NH2)COOH : Axit 3-amino-2-metylbutanoic

C (CH3)2CH-CH2-CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-4-metylpentanoic

D CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-3-metylpentanoic

nhóm -COOH) có công thức phân tử H2NC3H5(COOH)2 ?

Câu 22 Cho các chất sau: C6H5NH2, CH3CONH2, (CH3)3N, CH3CN, CH2=CHNH2,

CH3NH3+Cl-, CH3NO2, CH3COONH4, p-CH3C6H4NH2, (C6H5)2NH Số chất là amin là

Câu 23 Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH ?

Câu 24 Ứng với công thức phân tử C3H8O2N2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là amino axit:

Câu 26 Cho các chất: amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin

(5) ; đimetylamin (6) Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần

Trang 9

A Đều là ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa

Câu 28 Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn

C6H7N là

Câu 29 Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N Xtác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng vớiNaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na Công thức cấu tạo của X, Y là

A X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4

B X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4

C X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4

D X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4

Câu 30 Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin Người ta có thể

làm theo cách nào dưới đây ?

A Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với

NaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan

B Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi sục khí

CO2 dư vào dung dịch, tiếp tục chiết để tách phenol không tan

C Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol không tan

D Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol không tan

Câu 31 Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm

(a) Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước

(b) Anilin là amin bậc I, có tính bazơ và làm quỳ tím đổi sang màu xanh

(c) Anilin chuyển sang màu nâu đen khi để lâu trong không khí vì bị oxi hóa bởi oxi không khí (d) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm,

Số phát biểu đúng là

Câu 34 (Đề NC) Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan trong

nước

B Trimetylamin không có liên kết hiđro liên phân tử

C Hexametylenđiamin, đimetylamin là những amin bậc II

D Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước

Câu 35 Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7) Số chất làm quỳtím chuyển thành màu xanh là

Câu 36 Nhận định nào sau đây là chính xác ?

A Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch của nó luôn có pH = 7

B pH của dung dịch các α-amino axit bé hơn pH của cácdung dịch axit cacboxylic no tương

ứng cùng nồng độ

C Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl

D Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy thấp

Câu 37 Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?

A Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất

B Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit

C Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm

cacboxyl

Trang 10

D Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)

Câu 38 Amin có CTCT : CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3 Tên thay thế của amin trên là

Câu 39 Để phân biệt metylamin với NH3, người ta tiến hành như sau:

A Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4

B Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO2

C Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3

D Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3

Câu 40 Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin,

phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màuxanh, không đổi màu lần lượt là

ĐỀ 4 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN – AMINOAXIT – NC

Câu 1 Hợp chất nào có tính bazơ yếu nhất trong số các chất sau ?

Câu 3 Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3),

C6H5NH2 (4) Tính bazơ tăng dần theo dãy:

Câu 5 Cho các chất đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5),

p-nitroanilin (6) Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là:

(5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7) Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:

Trang 11

A (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6) B (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6)

C (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6) D (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6) Câu 9 C6H5NH2 là chất lỏng không màu, tan rất ít trong nước, muối của anilin là chất rắn tanđược trong H2O Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất khi làm các thí nghiệm sau: “Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch C 6 H 5 NH 2 sau đó lắc nhẹ thu được dung dịch X Nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X”?

A Sau thí nghiệm thu được dung dịch trong suốt

B Sau thí nghiệm thu được dung dịch X phân lớp

C Ban đầu tạo kết tủa sau đó tan nhanh và cuối cùng là phân lớp

D Không quan sát được hiện tượng gì

Câu 10 Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III

B Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5

C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein

D Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơyếu

Câu 11 Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ:

A nhóm –OH và –NH2 đẩy electron mạnh hơn nhóm –CH3

B nhóm –OH và –NH2 đẩy electron yếu hơn nhóm –CH3

C khả năng đẩy electron của nhóm –OH > –NH2 > –CH3

D nhóm –CH3 hút electron mạnh hơn nhóm –OH và –NH2

Câu 12 Mô tả không đúng là:

A Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl

lại thu được phenol

B Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịchNaOH lại thu được natri phenolat

C Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axitaxetic

D Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại

thu được anilin

Câu 13 Có các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH (phenol), Na2CO3,

H2NCH2COOH, HCl Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là

Câu 14 Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN Khi cho X tác dụng vớidung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon) Phần trămkhối lượng của nitơ trong X là 13,084% Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiệntrên là

Câu 15 Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH là:

A C6H5NH2, CH3NH2, C6H5OH, NaOH B CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, NaOH

C C6H5OH, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH D C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH

Câu 16 Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ ?

A C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3, CH3NH2, NaOH, C2H5ONa

B NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH

C C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH

D C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2

Câu 17 Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit

glutamic (4), axit 2,6-điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6) Số dung dịch làm quỳ tím hoáxanh là

Câu 18 Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),

C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Trang 12

Nhận xét nào sau đây đúng ?

Câu 20 Có các dung dịch riêng biệt sau:

C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,

ClH3N–CH2–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa

Câu 24 Cho các chất: (1) ancol etylic ; (2) etyl amin ; (3) metyl amin ; (4) axit axetic Xếp các

chất trên theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi:

A 2 < 3 < 4 < 1 B 3 < 2 < 1 < 4 C 1 < 3 < 2 < 4 D 3 < 1 < 2 < 4 Câu 25 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

Câu 27 Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hóa học ?

A Cho phenol từ từ vào dung dịch NaOH thấy phenol tan dần tạo dung dịch đồng nhất

B Sục khí etilen vào dung dịch thuốc tím, sau phản ứng thấy dung dịch phân lớp

C Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục

D Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh

Câu 28 Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin,

anilin, phenol, Ala-Gly, amoni hiđrocacbonat Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Câu 29 Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất: NH3, H2S, SO2, HF, CH3NH2 vàcác tính chất được ghi trong bảng sau:

Trang 13

Câu 30 Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều

kiện về nhiệt độ, áp suất): natri hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4);điphenylamin (5); đimetylamin (6) Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là

ĐỀ 5 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN - CƠ BẢN

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit

B Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước

C Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-amino axit được gọi là đipeptit

D Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α-amino axit được gọi là polipeptit

Câu 2 Câu nào sau đây là đúng: Tripeptit (mạch hở) là hợp chất

A mà phân tử có 3 liên kết peptit

B mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau

C mà phân tử có 3 gốc α-amino axit giống nhau liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit

D mà phân tử có 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi 2 liên kết peptit

Câu 3 Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?

X là?

Câu 5 Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau:

X-T, Z-Y, T-Z, Y-E và T-Z-Y (X, Y, Z, T, E là kí hiệu các gốc α-amino axit)

Trình tự các amino axit trên là:

Câu 6 Arg, Pro và Ser có trong thành phần cấu tạo của nonapeptit brađikinin Thủy phân

brađikinin sinh ra Pro-Pro-Gly, Ser-Pro-Phe, Gly-Phe-Ser, Pro-Phe-Arg, Arg-Pro-Pro, Phe, Phe-Ser-Pro Cho biết trình tự các amino axit trong phân tử brađikinin ?

Câu 7 Nhận xét nào sau đây sai ?

A Từ các dung dịch glyxin, alanin, valin có thể tạo tối đa 9 tripeptit

B Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ

C Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit

D Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào các dung dịch polipeptit đều cho hợp chất màu tímxanh

Câu 8 Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử ?

Câu 9 Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng ?

A Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn tới vài triệu

B Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit

C Tất cả các protein đều dễ tan trong nước tạo dung dịch keo

D Đặc tính sinh lý của protein không phụ thuộc vào cấu trúc của protein mà chỉ phụ thuộc vào

số lượng , trật tự sắp xếp các gốc α-amino axit trong phân tử

Trang 14

Câu 10 Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác ?

A Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch

B Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ gạch đặctrưng

C Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng

D Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy

Câu 11 Có 4 dd không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng gà Hóa chất nào

dưới đây có thể phân biệt cả 4 dd trên ?

Câu 12 Một số bệnh nhân cần phải tiếp đạm Đó là đạm nào ?

Câu 13 Enzim có bản chất là

Câu 14 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của enzim?

A Hầu hết có bản chất protein

B Đóng vai trò xúc tác cho các quá trình hóa học

C Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn

D Mỗi enzim có thể xúc tác cho 1 hoặc 1 số sự chuyển hóa trong cơ thể sinh vật

Câu 15 Polieste của axit photphoric và pentozơ được gọi là gì ?

Câu 16 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?

A Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh

B Có 3 α-amino axit có thể tạo tối đa 6 tripeptit

C Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure

D Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit

Câu 17 Phát biểu đúng là:

A Anilin là một bazơ, khi cho quì tím vào dung dịch phenylamoni clorua quì tím chuyển màu

đỏ

B Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu xanh đậm

C Có 3 α-aminoaxit khác nhau chỉ chứa một chức amino và một chức cacboxyl có thể tạo tối đa

6 tripeptit

D Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng vừa đủ với 2 phân tử NaOH Câu 18 Hãy chọn nhận xét đúng:

A Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể

B Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit

C Các đisaccarit đều có phản ứng tráng gương

D Các dung dịch peptit đều có phản ứng màu biure

Câu 19 Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino

B Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n–1)

C Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím

D Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit

Câu 20 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Trong mỗi phân tử protein, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định

B Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit

C Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit

D Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-aminoaxit được gọi là peptit Câu 21 Thuỷ phân hợp chất

thu được các aminoaxit

A H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH

B H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH

C H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH

Trang 15

D H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH

Câu 22 Câu nào sau đây không đúng ?

A Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho 1 hỗn hợp các muối

B Phân tử khối của 1 amino axit (gồm 1 chức NH2 và 1 chức COOH) luôn luôn là số lẻ

C Các amino axit đều tan trong nước

D Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu

(dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH

B H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH

C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-

D H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

Câu 24 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit

B Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng

C Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng

D Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng

Câu 25 Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol,

alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là

Câu 26 Cho peptit:

Tên gọi của peptit trên là:

A Val – Gly – Ala B Ala – Gly – Val C Val – Ala – Gly D Gly – Ala – Val

Câu 27 Kết luận nào sau đây là sai ?

A Protein là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp

B Protein bền với nhiệt, với axit, với kiềm

C Protein là chất cao phân tử còn lipit không phải là chất cao phân tử

D Phân tử protein do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thành từ các mắt

xích amino axit

Câu 28 Phát biểu nào sau đây đúng ?

A Phân tử đipetit có hai liên kết peptit

B Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit

C Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-amino axit

D Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n − 1

Câu 29 Để phân biệt các dung dịch hóa chất mất nhãn: axit axetic, glixerol, glucozơ, fomalin,

propan-1,3-điol, anbumin ta chỉ cần dùng

Câu 30 Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

B Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

C Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit

D Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit

Câu 31 Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là:

Câu 32 Phát biểu nào sau đây đúng ?

A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tímxanh

B Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit

C Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit

D axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính

Trang 16

Câu 33 Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và

Val-Asp Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là

Câu 34 Nhận định nào sau đây là chính xác ?

A Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch của nó luôn có pH = 7

B pH của dung dịch các α-amino axit bé hơn pH của các dung dịch axit cacboxylic no tương

ứng cùng nồng độ

C Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl

D Trùng ngưng các amino axit thu được hợp chất có chứa liên kết peptit

Câu 35 Chọn phát biểu đúng

A Đipeptit mạch hở là peptit chứa hai liên kết peptit

B Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

C Khi thuỷ phân hoàn toàn peptit thu được α-aminoaxit

D Hemoglobin của máu thuộc loại protein dạng sợi

Câu 36 Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala,

Ala-Gly, Gly-Ala Tripeptit X là

Câu 37 Cho các chất (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) tinh bột, (4) protein, (5) lipit Các chất tác

dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là

Câu 38 Phát biểu nào sau đây đúng ?

A Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit

B Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím

C C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3H9N

D Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzylamin

Câu 39 Tên gọi cho peptit

Câu 40 Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146 Đipeptit đó là:

Câu 41 Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là

Câu 42 Octapetit X có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala Khi thủy phân

X thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ?

Câu 43 X là: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH Sốliên kết peptit có trong một phân tử X là:

Câu 44 Thủy phân octapetit mạch hở X: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được tối đa

bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ?

Câu 45 Cho các amino axit sau:

H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH

Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?

Câu 46 Thuỷ phân hoàn toàn 1,0 mol hợp chất:

H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thìthu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit ?

Câu 47 Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp Đó là một nonapeptit có công thức là:

Trang 17

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là:

Câu 48 Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin

theo tỷ lệ mol là 2 : 1 Số tripeptit thỏa mãn ?

Câu 49 Có bao nhiêu loại tripeptit chứa 3 loại gốc aminoaxit khác nhau ?

Câu 50 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Ala–Gly và Gly–Ala là hai đipeptit khác nhau

B Trong môi trường kiềm, protein tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng

C Hầu hết các enzim đều có bản chất là protein

D Các protein ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng tạo thành dung dịch keo

ĐỀ 6 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN - NÂNG CAO

Câu 1 Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết

peptit ?

Sản phẩm nào dưới đây không thể có ?

Câu 3 Cho P là một tripeptit được tạo ra từ các amino axit X, Y và Z (Z có cấu tạo mạch thẳng).

Kết quả phân tích các amino axit X, Y và Z này cho kết quả sau:

Khi thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X-Z và Z-Y Vậycấu tạo của P là:

Câu 4 Cho các phát biểu sau:

(a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure

(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit

(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit: Gly, Ala

(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím

Số phát biểu đúng là:

Câu 5 Cho các dung dịch sau: saccarozơ, 3-monoclopropan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin,

ancol etylic, Gly-Ala Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

Câu 6 Cho một peptit sau: Gly-Ala-Val-Ala-Gly-Val-Phe Thủy phân không hoàn toàn peptit

này thành các peptit ngắn hơn Trong số các peptit tạo ra có bao nhiêu peptit có phản ứng màubiure với Cu(OH)2 ?

Câu 7 Cho các phát biểu sau về protein:

(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp

Trang 18

(2) Protein có trong cơ thể người và động vật

(3) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm

(4) Chỉ các protein có cấu trúc dạng hình cầu mới có khả năng tan trong nước tạo dung dịch keo Phát biểu nào đúng ?

Câu 8 Cho các chất sau:

(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH (2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH

(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH

(5) NH2-CO-NH2 (6) CH3-NH-CO-CH3

(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2

Trong các chất trên, số peptit là:

Câu 10 Nhận xét nào sau đây sai ?

A Các aminoaxit là những chất rắn kết tinh không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước và có

nhiệt độ nóng chảy cao

B Có thể phân biệt glixerol và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với dung dịch HNO3 đặc

C Các dung dịch glyxin, alanin, valin, anilin đều không làm đổi màu quỳ tím

D Tất cả các peptit và protein trong môi trường kiềm đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Câu 11 Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glyxin, 1 mol

alanin, 1 mol valin Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là:

Câu 12 Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3 Số đồng phân peptit của Y (chỉchứa gốc α-amino axit) mạch hở là

Câu 13 Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1

mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptitAla-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit Xlần lượt là:

Câu 14 Phát biểu nào sau đây đúng ?

A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tímxanh

B Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit

C Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit

D axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính

Câu 15 Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin,

anilin, Ala-Gly, phenol, amoni hiđrocacbonat Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Câu 16 Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3)

etilenglicol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol Số dung dịch có thểhòa tan Cu(OH)2 là

Câu 17 Cho các phát biểu sau:

(a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure

(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit

(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala

(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím

Trang 19

Số phát biểu đúng là

Câu 18 Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1

mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptitAla-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit Xlần lượt là

Câu 19 Thủy phân peptit :

Chất nào dưới đây là có thể tạo thành trong hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng ?

Câu 20 Phát biểu nào sau đây đúng ?

A Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tímxanh

B Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit

C Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit

D axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính

Câu 21 Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:

H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Khẳng định đúng là

A Trong X có 4 liên kết peptit

B Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau

C X là một pentapeptit

D Trong X có 2 liên kết peptit

Câu 22 Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val) Có thể điều chế được bao

nhiêu tripeptit mà trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên ?

Câu 23 Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin

(2) Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứngtrùng ngưng

(3) Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước

(4) Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được tối

đa 5 tripeptit khác nhau có chứa một gốc Gly

(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím

Có bao nhiêu nhận xét đúng ?

Câu 24 (Đề NC) Có các phát biểu sau:

(1) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước

(2) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

(3) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit

(4) Ở điều kiện thường, CH5N và C2H7N là những chất khí có mùi khai

Số phát biểu đúng là

Câu 25 (Đề NC) Cho các phát biểu sau:

(a) Aminoaxit là những axit cacboxylic có chứa nhóm thế amino ở gốc hiđrocacbon

(b) Anilin tác dụng với axit nitric loãng lạnh (0-5oC) thu được muối điazoni

(c) Các polipeptit đều tạo được phức chất với Cu(OH)2/OH- cho màu tím đặc trưng

(d) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic với axit ađipic (axit hexanđioic) thu được nilon-6,6 (e) Aminoaxit thiên nhiên (các α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống

(g) Aminoaxit phản ứng được với ancol tạo thành este trong điều kiện thích hợp

Trang 20

Số phát biểu đúng là

ĐỀ 7 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN KHÁC

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin

B Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH

C Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin

D Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol

Câu 2: Cho các chất có cấu tạo như sau:

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?

A Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

B Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc

C Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen

D Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng

Câu 7: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

Câu 8: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậchai và z đồng phân amin bậc ba Các giá trị x, y và z lần lượt bằng:

Câu 9: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?

C CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D C6H5NH2 alanin

Câu 10: Điều nào sau đây sai?

A Các amin đều có tính bazơ

B Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3

C Anilin có tính bazơ rất yếu

D Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa tham gia liên kết

Câu 11: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N Số đồng phân cấu tạo của các chất giảmtheo thứ tự là

A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N

Câu 12: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường là izo-propylamin

B Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay thế là N-metylpropan -2-amin

C Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin

D Amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là đimetyletylamin

Câu 13: Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là

Trang 21

Câu 14: Trong số các chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ;

CH3CHO ; CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử?

Câu 15: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?

A Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O

B Do metylamin có liên kết H liên phân tử

C Do phân tử metylamin phân cực mạnh

D Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O

Câu 16: Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) và pentan (3) Thứ tự giảm dần nhiệt

độ sôi là:

A (1) > (2) > (3) B (1) > (3) > (2) C (2) > (1) > (3) D (3) > (2) > (1) Câu 17: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các

chất?

A ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic

B ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic

C metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic

D axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic

Câu 18: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

Câu 19: Nguyên nhân Amin có tính bazơ là

A Có khả năng nhường proton

B Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+

C Xuất phát từ amoniac

D Phản ứng được với dung dịch axit

Câu 20: Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III

B Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5

C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu

D Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu

Câu 21: Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit

axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat Số chất có khả năng làm quỳ tím ẩmchuyển màu là

Câu 22: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Theo chiều tăng dần phân tử khốiNhận xét nào sau đây đúng?

A Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần

B Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần

C Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần

D Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu 23: Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ?

và HCl ở nhiệt độ thấp

B Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao

C Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn

D Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh

Câu 24: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là

A Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt

B Anilin không tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm

C Anilin không tan nổi lên trên lớp nước

D Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có sự tách lớp

Câu 25: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?

A Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

B Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh

Trang 22

C Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh

D dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu

Câu 26: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A Trong các chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thì CH3OH là chất lỏng ở điều kiệnthường

B Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết

H giữa các phân tử ancol

C Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường

D Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường ,có mùi khai, tương tự như amoniac

Câu 27: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây?

(1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd

CH3COOC2H5

A (1) , (2) , (3) B (4) , (5) , (6) C (3) , (4) , (5) D (1) , (2) , (4)

Câu 28: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ?

A Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết pi bền vững

B Do nhân thơm benzen hút electron

C Do nhân thơm benzen đẩy electron

D Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-

Câu 29: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu đượckết quả nào dưới đây?

A Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2

B Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2

C Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr

D Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2

Câu 30: Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là

chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mấtmàu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng Công thức phân tử của B có thể là

ĐỀ 8 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM CỦA AMINOAXIT KHÁC

Câu 1: Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất

Câu 2: Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?

Câu 3: Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit, chỉ cần cho pứ với

Câu 4: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là:

Câu 5: Axit amino axetic không tác dụng với chất:

Câu 6: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :

Câu 7: Chất X có CT là C3H7O2N X có thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br

H2N - CH2 - COOH + NaOH →H2N - CH2 - COONa + H2O

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

Trang 23

A có tính chất lưỡng tính B chỉ có tính axit

Câu 9: Những chất nào sau đây lưỡng tính :

Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết :

X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

tử của A là :

Câu 13: Cho các chất sau đây:

(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH

A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D Cả A, B, C

Câu 16: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N X tác dụng được cả với HCl và Na2O Y tácdụng được với H mới sinh tạo ra Y1 Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2 Y2 tác dụng vớiNaOH tái tạo lại Y1 Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3 CTCT đúng của X, Y, Z

là :

A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)

B X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)

C X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)

D X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)

Câu 17: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :

Câu 18: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Trang 24

Câu 20: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thuđược chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

Câu 22: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất:

CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin

B Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2

C Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH

Câu 23: Một este có CT C3H7O2N, biết este đó được điều chế từ amino axit X và rượu metylic.Công thức cấu tạo của amino axit X là:

ĐỀ 9 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM PEPTIT-PROTEIN KHÁC

Câu 1: Tripeptit là hợp chất

A mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit

B có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau

C có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau

D có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit

Câu 2: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,

triolein Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa mấy loại đipeptit ?

Câu 5: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là

Câu 6: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao

nhiêu đipeptit khác nhau?

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

B H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit

C Muối phenylamoni clorua không tan trong nước

D Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là chất khí có mùi khai

Câu 8: Có tối đa bao nhiêu loại tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

Câu 9: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai

A Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

C Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit

D Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

Câu 10: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

Trang 25

Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

Câu 12: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?

A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit

C tein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit

D Tất cả peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân

Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích

hợp là

Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu amino axit?

HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH

B H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-

C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH

Câu 17: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là :

Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này cóthể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe)

Câu 18: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán

nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4chất trên:

Câu 19: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến

hành theo thứ tự nào sau đây:

A Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH

B Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH

C Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2

Câu 21: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl

1M Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:

Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3

aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng

Trang 26

B Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit

C Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức

D Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin

(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đượcđipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly Chất X cócông thức là

ĐỀ 10 - BÀI TẬP AMIN

Câu 1: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3)

etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit

Câu 3: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

Câu 4: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ

B nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3

C khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2

D nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2

Câu 5: Khi nhỏ vài giọt dung dịch C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy

Câu 6: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

(1)Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit

(2)Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của vòng benzen lênnhóm –OH hoặc –NH2

(3)Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng

(4)Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm

Câu 7: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH,dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thíchhợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là

Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau:

C6H6 + HNO3 (H2SO4) → X + Fe, HCl→Y + NaOH → Z Tên gọi của Z là:

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị của m là

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc) và 9g H2O CTPTcủa amin là:

hộn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, mạch hở bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ

lệ mol tương ứng là 2: 3 Tên gọi của amin đó là

Trang 27

Câu 15: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M) Sau khi phản ứngxong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị của x là

Câu 16: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 :

nH2O = 8:11 Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạngRNH3Cl Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là:

Câu 17: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng X

tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1 Công thức của X là

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản

phẩm và hơi nước với tỉ lệ: V(CO2) : V(H2O) = 8 : 17 Công thức của 2 amin là

A C2H5NH2 và C3H7NH2 B C3H7NH2 và C4H9NH2

Câu 19: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng

với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối Nếu đốt cháy hoàn toàn13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có V(CO2) : V(H2O) bằng

Câu 20: Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin Đốt

cháy hoàn toàn 3,21g (A) thu được 336 ml N2 (đktc) Khi đốt cháy hoàn toàn (B) cho hỗn hợpkhí, trong đó V(CO2) : V(H2O) = 2 : 3 CTCT của (A),(B) là

A CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

C CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2 D C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2

Câu 21: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl

thu được 18,975 gam muối Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là

B Tên gọi X là etyl amin

C Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh

D X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3

Câu 23: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối

lượng A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl Cho 9,3g A tác dụng hết với nướcbrom dư thu được a gam kết tủa giá trị của a là

Câu 24: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng

vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối Nếu 3 amin trên có tỷ lệmol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của các amin?

A CH5N, C2H7N và C3H7NH2 B C2H7N, C3H9N và C4H11N

C C3H9N, C4H11N và C5H11N D C3H7N, C4H9N và C5H11N

Câu 25: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với

200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối Kết luận nào sau đây không chính xác?

Trang 28

B Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2

C Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH

D Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2

Câu 4: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng

sơ đồ phản ứng nào sau đây:

A C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br → X

B C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X

C C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X

D C2H2 →C6H6 → C6H5NH2 → NH2C6H2Br3 → X

Câu 5: (2007 Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit

C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat

Câu 6: (2011 Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

C C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

Câu 7: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

A Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ

B Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn

C Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)

D A và C đúng

Câu 8: Trong số các phát biểu sau về anilin?

(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH

(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím

(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime

(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen Các phát biểu đúng là

A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4)

Câu 9: (2008 Khối B): Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2

(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

Câu 11: (2010 Khối B): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ,

thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), sốmol HC

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng

được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó VCO2 : VH2O = 1 : 2 Cho 1,8g X tác dụng với dung dịchHCl dư Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan Giá trị của m là:

Trang 29

A 3,99 g B 2,895g C 3,26g D 5,085g

Câu 13: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thuđược là

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no

đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thuđược hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O =10:13 và 5,6 lít N2 (đktc) Khối lượng của hỗn hợpamin ban đầu là:

Câu 15: (2013 Khối B): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau,

phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối Khối lượng của amin cóphân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ

lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí(đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình Tìm ctpt của X

Câu 17: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2 Bật tia lửađiện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu Thể tích cácchất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2 CTPT của amin là

Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn

toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơinước Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí

và hơi đo ở cùng điều kiện) Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A CH4 và C2H6 B C2H4 và C3H6 C C2H6 và C3H8 D C3H6 và C4H8

Câu 19: Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g

muối Amin có công thức là

dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon) Phần trămkhối lượng của nitơ trong X là 13,084% Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên

Câu 22: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở có cùng số cacbon.

Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gamhỗn hợp muối Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl vàtạo ra p gam hỗn hợp muối p có giá trị là :

Câu 23: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với

dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dungdịch HCl đã dùng là bao nhiêu?

ĐỀ 12 – BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMIN, AMINOAXIT

18,45 gam H2O m có giá trị là :

theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3 CTCT của X là

Trang 30

A CH3 – NH – CH3 B CH3 – NH – C2H5

Câu 3: 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với

dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp

X thì trong sản phẩm cháy có VCO2/ VH2O bằng :

Câu 4: (2012 Khối A): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là

đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thuđược H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y là

Câu 5:(2010 Khối A): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc 1 bằng một lượng oxi vừa đủ

tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ởcùng điều kiện) Chất X là

C CH2=CH-NH-CH3 D CH2=CH-CH2-NH2

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn

chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu đượchỗn hợp khí và hơi trong đó

2 2

1310

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45 Đốt hoàn toàn mgam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7gam Giá trị của m là

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp

thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện) Thành phần % thểtích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có khối lượng

phân tử hơn kém nhau 14 đvc, thu được 15,68 lít CO2 (đkc) và 15,3g H2O CTPT2 amin là:

A C2H5N và C3H7N B C3H7N và C4H9N C C2H3N và C3H5N D C3H9N và C4H11N

Câu 10: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng

đẳng kế tiếp Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình

2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam Tên gọi của 2 amin là

Câu 11: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic Đốt cháy

hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc) BiếtCTPT của A trùng với CTĐGN CTCT của A là:

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được

nH2O: nCO2 = 2 : 1 Hai amin có công thức phân tử là:

Câu 14: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2mol N2 Aminoaxit trên cóCTCT là:

Trang 31

A H2NCH2COOH B H2N(CH2)2COOH

Câu 15: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin) Đốt

cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra khí CO2 và hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc) Khi đốtcháy hoàn toàn amin Y cho nCO2: nH2O = 2:3 Công thức phân tử của amin đó là:

A CH3C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2 B C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2

C C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2 D A và B đúng

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2và 0,99g H2Ovà 336ml N2(đo

ở đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M Công thức phân tử của X là côngthức nào sau đây:

A C7H11N B C7H11N3 C C7H8NH2 D C8H9NH2

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g

CO2và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và ôxi, trong đó oxi chiếm20% thể tích Các thể tích đo ở đktc Amin X có công thức phân tử là:

CO2; 6,3g H2Ovà 1,12 lít N2(đktc) A có công thức phân tử là :

Câu 19: A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N Đốt cháy 1 mol A được 2 mol CO2 ; 2,5 mol H2O;0,5 mol N2 Đồng thời phải dùng 2,25 mol O2 A có CT phân tử:

N2(đktc) Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 mldd HCl 0,5M Biết X là amin bậc 1 X có côngthức là,

Câu 21: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89 Khi đốt cháy 1 mol X thu được

3 mol CO2 và 0,5 mol N2 Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2 X là

nhóm COOH Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hh khí trong đó có 4,5 mol <nCO2 < 6mol CTCT của A là

Câu 23: đốt cháy hoàn hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít N2 (đều đo ởđktc) và 3,15 gam H2O khi cho X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối

H2NCH2COONa CTCT thu gọn của X là

Câu 25: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 Khi đốt cháy hòan

toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2 Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính vàtác dụng được với nước Br2 X có CTCT là

ĐỀ 13 - BÀI TẬP VỀ AMINOAXIT VÀ DẪN XUẤT CỦA AMINOAXIT

Câu 1: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N X tác dụng với NaOH đun nóng thuđược muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X X không thể là chất nào ?

Trang 32

Câu 3: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este

của amino axit (T) Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đềutác dụng được với dung dịch HCl là:

Câu 4: (A) là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N Đun (A) với dung dịch NaOH thu đượcmột hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B) Cho hơi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ(D) có khả năng cho phản ứng tráng gương CTCT của A là :

C H2N- CH2 - CH2 - COOC2H5 D NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3

1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Giá trị của m là :

ml dung dịch H2SO4 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :

dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl

Câu 8: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH

chức Z Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thuđược 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z Vậy công thức của X là:

Câu 10: X là este của glyxin m gam X tác dụng với NaOH dư, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO

dư đun nóng Lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 8,64 gam Ag Biết MX = 89, m

được 2,52 lít khí CO2, 0,42 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 2,3625 gam H2O Khi X tác dụng vớidung dịch NaOH thu được sản phẩm có CH3OH Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 2,24 lít khí CO2, 0,224 lít khí N2

(đktc) và 1,98 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối

H2N–CH2 – COONa Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Câu 14: E là este của glyxin với 1 ancol no, đơn chức mạch hở Phần trăm khối lượng oxi trong

E là 27,35% Cho 16,38 gam E tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau khi phản ứng kếtthúc cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

Trang 33

Câu 15: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi axit glutamic ( α- amino glutamic) và một ancol bậc

nhất, để phản ứng vừa hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạothu gọn của X là:

Câu 17: A là este của aminoaxit chứa một chức amino và một chức cacboxyl Hàm lượng nitơ

trong A là 15,73% Xà phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóngđược andehit B Cho B thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 16,2g Ag kết tủA Giá trị của mlà:

Câu 18: Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT

là C2H4O2NNa Vậy công thức của X là :

Câu 19: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đunnhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đunnóng được CH4 X có công thức cấu tạo nào sau đây?

Câu 20: Cho 14,4 gam C2H8O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 1M Cô cạndung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là :

Câu 21: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thuđược chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ Khối lượng mol phân tử của Y là:

Câu 22: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức

phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất) Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là:

Câu 23: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa

đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng hơn không khí, làmgiấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom Cô cạndung dịch Z thu được m gam muối khan Giá trị của m là:

Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồmhai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75 Cô cạn dung dịch

Y thu được khối lượng muối khan là:

Câu 27: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100

ml dung dịch NaOH 1,5M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Trang 34

A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH

dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là :

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khí N2

(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩmtrong đó có muối H2N–CH2–COONa Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

ĐỀ 14 - BÀI TẬP VỀ TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA AMINOAXIT

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

Câu 2: Cho chuỗi phản ứng sau:

A + NaOH → X + Y + H2O; X +HCl→ Axit propanoic CTCT của A là:

hơi so với không khí bằng 3,069 CTCT của X:

Câu 5: Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit

glutamic Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?

Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X cócông thức cấu tạo nào sau đây?

dd NaOH và HCl Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

Câu 8: Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:

Câu 9: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este

của aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tácdụng được với dung dịch HCl là

Câu 10: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam

X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muốikhan Công thức của X là

A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH

Câu 11: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được

3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%.Công thức của X là

Câu 12: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd

HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất Một đồng phân Y của X

Trang 35

cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làmmất màu dd Br2 Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3

B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2

D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4

Câu 13: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn

lại là O Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tácdụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên Công thức cấu tạo của A là:

Câu 14: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M.

Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan Mặt khác, lại lấy 100gdung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M.CTPT của aminoaxit:

Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl Cho 100ml dung

dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M Sau đó đem cô cạn dung dịch thu đượcđược 5,31g muối khan Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha.CTCT của X:

ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A là

Câu 17: X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y.

Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z X là:

dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y Để phản ứng với các chất có trong Ycần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M Công thức đúng của X là:

dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan Công thức phân tử của Y là

A C4H10N2O2 B C5H12N2O2 C C6H14N2O2 D C5H10N2O2

dịch HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan Cho X tác dụng với NaOH thu được 177gam muối Công thức phân tử của X là

A C3H7NO2 B C4H7NO4 C C4H6N2O2 D C5H7NO2

Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z Biết m2

-m1 = 7,5 Công thức phân tử của X là

Câu 23: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa

đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng hơn không khí, làm

Trang 36

giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom Cô cạndung dịch Z thu được m gam muối khan Giá trị của m là

Câu 24: ĐH B 2013: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lítdung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồmNaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng của nitơtrong X là

Câu 25: Để phản ứng với dung dịch hỗn hợp X gồm 0,01 mol axit glutamic và 0,01 mol amino

axit A cần vừa đúng 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Y Toàn bộ dung dịch Yphản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,19 gam hỗn hợp muối Tên củaamino axit A là

ĐỀ 15 - BÀI TOÁN TRỌNG TÂM VỀ PEPTIT-PROTEIN

Câu 1: Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất :

Câu 2: Khi đun nóng dung dịch protein xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng sau ?

Câu 3: Để nhận biết dung dịch glixin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng , ta có thể tiến hành theo thứ

tự nào sau đây :

A Dùng quì tím dùng dung dịch iot

B Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO3

C Dùng quì tím , dùng dùng dung dịch HNO3

D Dùng Cu(OH)2 , dùng dung dịch HNO3

Câu 4: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin Nếu phân tử khối của X bằng

100 000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là

Câu 5: tripeptit X tạo thành từ 3 α –amino axit no đơn chức mạch hở và có phân tử khối nhỏ nhất.

Thủy phân 55,44 gam X bằng 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau đó cô cạn dung dịchthu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

Câu 6: Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic) Peptit ban

đầu là

Câu 7: Một poli peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC Hỏi có bao

nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên?

1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g am chất rắn Giá trị của m là :

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được

sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng Công thức của X là :

A H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH

B H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH

Câu 10: Khi thuỷ phân một chất protein (A) ta thu được một hỗn hợp 3 amino axit kế tiếp trong

dãy đồng đẳng Mỗi amino axit chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl Nếu đốt cháy 0,2mol hỗn hợp 3 amino axit trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khốilượng bình tăng 32,8 g, biết rằng sản phẩm cháy có khí N2 Các amino axit đó là

A CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N B CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2N

Trang 37

Câu 12: Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit X (no, mạch hở, trong phân tử

chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Y, thu được tổngkhối lượng CO2 và H2O bằng 4,78 gam X là:

Câu 13: X,Y,Z là 3 amino axit no đơn chức mạch hở

- Đốt cháy X thu được hỗn hợp sản phẩm CO2, hơi H2O và N2 trong đó VCO2 : VH2O = 8:9

- MY=1,1537MX

- Trong Z phần trăm khối lượng C là 54,96% Peptit nào dưới đây có phân tử khối là 273?

Câu 14: X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại α–aminoaxit (Z) có 1 nhóm –COOH và

1 nhóm –NH2 và MX =1,3114MY Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dungdịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?

Câu 15: X và Y là 2 tetrapeptit, khi thủy phân trong môi trường axit đều chỉ thu được 2 loại

amino axit no đơn chức mạch hở là A và B Phần trăm khối lượng oxi trong X là 25,32% vàtrong Y là 24,24% A và B lần lượt là :

Câu 16: X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có 1

nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổngkhối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2?

Câu 17: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val;

Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu

Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó

có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin m có giá trị là :

trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324% X là :

Câu 19: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm

28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là

Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở

Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thuđược 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2

trong phân tử Giá trị của m là

Câu 21: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch

hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y,thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩmthu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa Giá trị của m là

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ,

thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan Giá trị của mlà

Trang 38

Câu 23: Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino và 1 chức este Hàm lượng nitơ trong A là 15,73% Xà

phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B Cho Bthực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị của m là:

Câu 24: X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –

NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685% Khi thủy phân hết m gam Xtrong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và88,11 gam A m có giá trị là :

ĐỀ 16 - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN OXI HÓA AMIN – AMINO AXIT

Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít khí

N2 (ở đktc) Giá trị của V là

Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trịcủa m là

Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và20,25 gam H2O Công thức phân tử của X là

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít

CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích đo ở đktc) CTPT của amin là:

(đktc) Công thức của amin là:

Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được

5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O Amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là

Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X bằng một lượng oxi vừa đủ Dẫn toàn

bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa CTPT của X là

theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3 CTCTcủa X là

Trang 39

Câu 14 Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X củaglyxin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2) Công thức cấu tạo của X là (biết X có nguồn gốc

tự nhiên)

A NH2–CH2–CH2–COOH

B C2H5–CH(NH2)–COOH

C CH3–CH(NH2)–COOH

D NH2–CH2–CH2–COOH hoặc CH3–CH(NH2)–COOH

Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2 Aminoaxit X là:

Câu 16 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2

(các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O Công thức phân tử của X là

Câu 19 Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm các amin đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu

được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O Giá trị của a là

Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và

H2O theo tỉ lệ số mol là 1 : 2 Hãy xác định công thức phân tử của hai amin ?

CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ Công thức phân tử của X là:

A C3H5O2N2 B C3H5O2N C C3H7O2N D C6H10O2N2

Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp, thu được hỗn hợp khí với tỉ

lệ thể tích đo ở cùng điều kiện VCO2 : VH2O = 8 : 17 Công thức của hai amin lần lượt là:

Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để

ngưng tụ hơi nước thu được 2,5a mol hỗn hợp khí Công thức phân tử của X là:

Câu 24 Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45 Đốt hoàn toàn mgam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7gam Giá trị của m là:

Câu 25 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu

được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O Giá trị của m là:

Câu 26 Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ

chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hiđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% (theo khốilượng) Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm Công thức phân

tử của X là:

Câu 27 Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau Đốt cháy hoàn toàn

5,285 gam X, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ba(OH)2 dư.Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 2,835 gam, ở bình 2 tạo thành 55,16gam kết tủa và còn 0,392 lít khí (đktc) thoát ra CTPT (trùng với công thức đơn giản nhất) củaparacetamol là

Trang 40

A C8H9N B C8H9N2 C C8H9O2N D C8H9ON2

Câu 28 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể

tích N2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2.Công thức phân tử của X là

Câu 29 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được nH2O :

nCO2 = 2 : 1 Hai amin có công thức phân tử là:

Câu 30 Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6

gam CO2 và 12,6 gam H2O và 69,44 lít nitơ Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đóoxi chiếm 20% thể tích Các thể tích đo ở đktc Amin X có công thức phân tử là:

Câu 31 Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2,

N2 và hơi nước Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có

tỷ khối hơi đối với hiđro là 20 CTĐGN của X là

A C2H6O5N2 B C3H8O5N2 C C3H10O3N2 D C4H10O5N2

Câu 32 Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ Trong hỗn hợp sau phản

ứng chỉ có 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2 Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong

đó N2 chiếm 80% thể tích Giá trị của m là

Câu 33 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì thu được CO2 và nước theo tỉ lệ mol nCO2 :

nH2O = 8 : 9 CTPT của amin là

Câu 34 Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc I mạch hở thu được nCO2 : nH2O = 6 : 7 Tênamin là:

Câu 35 Đốt cháy hoàn toàn 2 amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức thu được nCO2 : nH2O = 3 : 4.CTPT 2 amin trên là:

C C4H9NH2 và C5H11NH2 D C3H7NH2 và C4H9NH2

Câu 36 Hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C, hơn kém nhau 1 nguyên tử N.

Lấy 13,44 lit H (ở 273oC, 1 atm) đốt cháy thu được 39,6 gam CO2 và 4,48 lit (đktc) khí N2 Sốmol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)

A 0,2 mol C3H7NH2 và 0,1 mol C3H6(NH2)2

B 0,1 mol C3H7NH2 và 0,2 mol C3H6(NH2)2

C 0,1 mol C2H5NH2 và 0,2 mol C2H4(NH2)2

D 0,2 mol C2H5NH2 và 0,1 mol C2H4(NH2)2

Câu 37 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2

(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử của X là

0,5 mol H2O và 0,1 mol N2 Công thức phân tử của amino axit là:

Câu 39 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức, mạch hở X và 1 amin không no

đơn chức mạch hở Y có một nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2 (đktc)thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2: nH2O = 10:13 và 5,6 lít N2 (đktc) Khối lượng của hỗnhợp amin ban đầu là:

Câu 40 Có 2 amin bậc I, X là đồng đẳng của anilin, Y là đồng đẳng của metylamin Đốt cháy

hoàn toàn 2,28 gam hỗn hợp thu được 336 cm3 N2 (đktc), 5,94 gam CO2 và 2,16 gam H2O.CTPT của X và Y lần lượt là:

A CH3C6H4NH2 và C3H7NH2 B CH3C6H4NH2 và C2H5NH2

C C2H5C6H4NH2 và C2H5NH2 D C2H5C6H4NH2 và C3H7NH2

Ngày đăng: 15/08/2016, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w