1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đột biến nhiễm sắc thể

28 2,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST, do các tác nhân gây đột biến tác động trực tiếp lên cấu trúc của NST hoặc gây rối loạn quá trình phân bào... Dạn

Trang 1

Tiết 5:

ĐỘT BIẾN NHIỄM

SẮC THỂ

Trang 2

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc hoặc

số lượng NST, do các tác nhân gây đột biến tác động trực tiếp lên cấu trúc của NST hoặc gây rối loạn quá trình phân bào

Trang 3

Không hoán vị gen

Hoán vị gen

Các dạng đột biến cấu trúc NST: Hiện tượng hoán vị gen:

C

A B D E F H G C

A B D E F H G C

A B D E F H G C

A B D E F H G C

AB F H G

C

A B D F E H D C

A D B E F H G

E O

MN C D F H G

A B P Q R Q

MN

Q

P R

Trang 4

thường của NST dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.

2 Các dạng đột biến NST:

Trang 5

Dạng đột biến Khái niệm Cơ chế phát sinh Hậu quả Ý nghĩa

1.Mất đoạn

2.Lặp đoạn:

3 Đảo đoạn

4.Chuyển đoạn:

PHIẾU HỌC TẬP

Quan sát các hình ảnh được trình chiếu, kết hợp với nghiên cứu SGK

để hoàn thành bảng sau:

Trang 6

Mất đoạn

2.Các dạng đột biến cấu trúc NST:

2.1.Mất đoạn:

Trang 7

Cơ chế mất đoạn:

Trang 8

Hội chứng “mèo kêu”:

(mất đoạn NST số 5)

Trang 9

Dạng

đột biến

Khái niệm: Cơ chế phát sinh Hậu quả Ý nghĩa

– Do sự tiếp

hợp và trao đổi chéo không cân của cặp NST tương đồng.

Đoạn bị mất có thể ở một đầu mút của NST hay giữa đầu mút

và tâm động.

Mất vật chất

di truyền.

– Trong đa số

trường hợp, mất đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống.

– Mất đoạn

nhỏ thường không làm giảm sức sống ngay cả ở thể đồng hợp.

– Xác định

vị trí của gen trên NST.

– Loại bỏ

những gen không mong muốn ra khỏi

bộ NST

NST bị mất một đoạn so với bình thường.

Trang 10

2.Các dạng đột biến cấu trúc NST:

2.2.Lặp đoạn:

Trang 11

NST lặp đoạn

NST mất đoạn

Cơ chế lặp đoạn và mất đoạn:

Trang 12

Dạng

đột biến

Khái niệm Cơ chế

phát sinh Hậu quả Ý nghĩa thực tiễn

– Tiếp hợp

và trao đổi chéo không cân giữa các cromatit

trong cặp NST tương đồng.

Một đoạn NST được lặp lại một hoặc nhiều lần so với bình thường.

Tăng lượng vật chất di truyền.

– Tăng cường

độ biểu hiện của tính trạng.

– Giảm

cường độ biểu hiện của tính trạng.

– Bảo vệ cơ

thể khỏi sự mất gen và các hiệu quả gây chết do mất đoạn.

– Nghiên cứu

ảnh hưởng của số lượng

và vị trí khác mức bình thường của một đoạn NST hoặc một gen.

Trang 13

gồm tâm động

Đảo đoạn

ngoài tâm động

2.Các dạng đột biến cấu trúc NST:

2.3.Đảo đoạn:

Trang 14

Cơ chế đảo đoạn:

Trang 15

đó quay

1800 và gắn lại vào NST đó.

Một đoạn NST bị đảo

180 0 so với bình thường.

Đoạn NST

có thể mang tâm động hoặc không

Lượng vật chất di

truyền không thay đổi mà chỉ thay đổi vị trí các locus

Do đó ít ảnh hưởng đến sức sống.

– Góp phần

tăng cường sự sai khác của các NST tương ứng trong các nòi khác nhau của cùng một loài.

Trang 16

M N C D F G H

A B P Q R

Q O

tương hỗ

Chuyển đoạn

C

A B D E F G H

C

A B D E F G H O

M N

Q

Q O

Chuyển đoạn

không tương hỗ

2.Các dạng đột biến cấu trúc NST:

2.4.Chuyển đoạn:

Trang 17

Cơ chế chuyển đoạn

Trang 18

trên cùng một NST

Chuyển đoạn trên cùng một NST:

Trang 19

Chuyển đoạn 21-22 gây hội chứng Down

Trang 20

và gắn vào một vị trí khác trên NST đó.

– Chuyển đoạn giữa

hai NST không tương đồng:

• Chuyển đoạn tương

hỗ: 2 NST khác cặp cùng đứt một đoạn rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau.

• Chuyển đoạn không

tương hỗ: Một đoạn NST bị đứt và gắn vào một NST khác.

Lượng vật chất

di truyền có thay đổi nếu chuyển đoạn xảy ra giữa hai NST không tương đồng;

không thay đổi nếu chuyển đoạn diễn

ra trên cùng một NST.

•Chuyển đoạn

lớn thường gây chết hoặc giảm sức sống.

•Chuyển đoạn

nhỏ thường ít gây ảnh hưởng đến sức sống.

Chuyển những gen mong

muốn vào vật nuôi , cây trồng

để được năng suất cao, phẩm chất tốt.

Một đoạn NST

bị chuyển

từ vị trí này đến một vị trí khác trên một NST khác hay chính trên NST đó.

Trang 21

Câu 1: Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là

Đứt gãy NST hay đứt gãy rồi tái kết hợp bất thường.

Rối loạn trong sự phân ly của NST Tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường.

a +c đúng.

a + b + c đều đúng.

A

B C D E

Trang 22

Câu 2: Những loại đột biến cấu trúc nào sau đây làm thay đổi thành phần và cấu trúc của NST

Trang 23

Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở người gây ra

Hội chứng Down.

Hội chứng “mèo kêu”.

Thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Ung thư máu.

Không ảnh hưởng gì.

A B C D E

Trang 24

Câu 4: Ở người, hội chứng “mèo kêu” là

do mất đoạn tại NST số

15 5 8 18 21

A B C D E

Trang 25

Câu 5: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST

Mất đoạn.

Lặp đoạn.

Chuyển đoạn

a + b Tất cả đều sai.

A B C D E

Trang 26

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM!

Trang 27

1 2 3 4 5

Trang 28

1 2 3 4 5

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 5: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột  biến cấu trúc NST - Đột biến nhiễm sắc thể
u 5: Hình vẽ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc NST (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w