Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
897,71 KB
Nội dung
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ DO MÌNH ĐÃ NGHĨ DẠY MÔN HÓA NÊN NẾU CÓ ĐỒNG NGHIỆP CẦN CHIA SẼ FILE WORD THÌ VUI LÒNG CHỈ LIÊN HỆ QUA FACEBOOK : 0914449230 Xin tặng đồng nghiệp để góp phần nghiệp giảng dạy + PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA VÔ CƠ + ESTE VÀ PP GIẢI ESTE + CÁC PHẦN KHÁC Các Dạng Thường Gặp Dạng : Kim Lọai + axit loại ( H2SO4 loãng HCl) → muối (sunfat clorua) + H2 ↑ mmuối sunfat = mkim loại + 96 n H hay mmuối clorua = mkim loại + 71 n H Bảo toàn e : ncho = nnhận với ncho= mol kim loại hóa trị kim loại nnhận= n H Câu 1: Cho 5,2 g hỗn hợp Al, Fe Mg vào dd HCl dư thu 2,24 lít khí H2(đktc) Cô cạn dung dịch thu gam muối khan ? A 10,8 B 11,5 C 12,3 D,14,6 2, 24 n H2 = 0,1 → mmuối = mkim loai + 71.0,1=5,2+7,1=12,3 Ta chọn C Giải : = 22, Câu 2: Cho 10,8 g hỗn hợp Zn, Cd Al vào dd H2SO4loãng, dư thu 0,5 g khí H2 Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m : A 40,4 B 37,2 C 36,4 D 34,8 0,5 = 0, 25 → mmuối = mkim lọai + 96.0,25=10,8 + 24 = 34,8 Ta chọn D Giải : n= H2 Câu (ĐH khối B – 2010): Giải : Vì dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ nên số mol kim loại kiềm thổ số mol HCl dư (nếu có) , nHCl = 0,25 mol M + 2HCl MCl2 + H2 nên , a 2a a + 40 nHCl (dư) = a/2 nên 0, 25 − 2a= 0,5a ⇒ a= 0,1 ⇒ M= 24,5 nên có Be Ca hợp lý, chọn D = Câu (ĐH khối A – 2010): Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại X, Y A natri magie B liti beri C kali canxi D kali bari Giải: Gọi M đại diện kim loại, n hóa trị 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 M= 14,2 n =⇒ 7,1 5, Bảo toàn elctron : n= ⇒ M= 14,2n ⇒ M 22, n =2 ⇒ M =28, mà < n < nên 14,2 < M < 28,4 ta chọn Na Mg , đáp án A Câu 5: Hòa tan 9,144g hỗn hợp Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lit khí X (đktc), 2,54g chất rắn Y dung dịch Z Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu lượng muối khan A 33,99g B 19,025g C 31,45g D 56,3g Giải: Chất rắn Y không tan Cu nên có Mg Al phản ứng m(Mg, Al) = 9,144 – m(Cu) = 6,604 gam Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ mmuối clorua = m(Mg, Al) + 71 nH = 6,604 + (7,84 : 22,4).71 = 31,45 gam , chọn C Câu 6: Cho 1,53 gam hh Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát 448ml khí (đktc) Cô cạn dd sau phản ứng thu m gam chất rắn có khối lượng A 2,95 gam B.2,24 gam C 3,9 gam D 1,85 gam 0, 448 Giải: Khí H2 muối thu muối clorua : mmuối clorua = 1,53 + 71 = 2,95 gam , chọn A 22, Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại vào H2SO4 loãng dư thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại : A Al B Fe C Zn D Mg n = 14 5,6 Giải: bảo toàn electron : ⇒ M = 28n ⇒ ⇒ Fe với n hóa trị kim loại n = M 22,5 M = 56 Chú ý : Fe tác dụng với axit loại hoa1 trị II Câu (CĐ – 2007): Hòa tan hòan toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bầng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu 1,344 lít hidro(đktc) dung dịch chứa m gam muối Gía trị m là? A 10,27 B 8,98 C 7,25 D 9,52 1, 344 = 8,98 gam , chọn B Giải: Khí H2 muối thu muối sunfat : m muối sunfat = 3,22 + 96 22, Câu (CĐ – 2007): Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M oxit vào nước, thu 500 ml dung dịch chứa chất tan có nồng độ 0,04M 0,224 lít khí H2 (ở đktc) Kim loại M A Na B Ca C Ba D K Giải: Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy KL hóa trị II hóa trị I ,ta xét hai trường hợp: M + H2O → M(OH)2 + H2 Nếu KL hóa trị II: MO + H2O → M(OH)2 ; 0,01 0,01 mol 0,01 0,01 0,01mol 2,9 = 0.01(M+16) + M.0,01 → M =137 → Ba, chọn C Dạng : Muối cacbonat + axit loại ( H2SO4 loãng HCl) → muối (sunfat clorua) CO2 ↑ 22mmuối sunfat = mmuối cacbonat + 36 n CO2 CO3 +H 2SO → SO +CO ↑ +H O mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11 n CO2 CO3 +2HCl → 2Cl +CO ↑ +H O 2- nmuối cacbonat = n muối hidrô cacbonat = n CO2 Câu 10: Cho 12 g hỗn hợp muối cacbonat kim lọai kiềm kiềm thổ vào dung dịch chứa HCl dư thu 2,24 lít khí đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m : A 13,1 B 12,1 C 9,1 D 11,1 Giải: n= CO2 2, 24 = 0,1 → mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11.0,1=12+1,1=13,1 Ta chọn A 22, Câu 11: Cho m g hỗn hợp muối cacbonat kim nhóm IA, IIA IIIA vào dung dịch H2SO4loãng, dư thu 2,8 lít khí đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,65 gam muối khan Giá trị m : A 19,25 B 20,05 C 18,15 D 17,86 Giải: n= CO2 2,8 = 0,125 → m= mmuối cacbonat = mmuối sunfat −36.n CO =22,65 −0,125.36 = 18,15 Chọn C 22, Câu 12: Hòa tan 3,06g hỗn hợp muối Cacbonat kim loại hóa trị I II dd HCl dư thu 672 ml CO2 (đkc) Nếu cô cạn dd thu gam muối khan ? A 3,39g B 6,78g C 9,33g D Không xác định 0, 672 Giải: Khối lượng muối khan mmuối clorua = 3,06 + 11 =3,39 Ta chọn A 22, Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat kim loại kiềm thổ hai chu kì liên tiếp Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu 8,75 gam muối khan Hai kim loại Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh là: A Mg Ca Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ B Ca Sr C Be Mg D Sr Ba mmuoi clorua − mmuoi cacbonat 8, 75 − 7, 65 = = 0,1 = nmuoi cacbonat Giải: nCO= 11 11 7, 65 = 76,5 ⇒ M = 16,5 nên ta chọn C 0,1 Câu 14: Cho 3,6 gam hỗn hợp A gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II.Cho A tan hết dung dịch H2SO4 loãng thu khí B Cho B sục vào dung dịch dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành gam kết tủa Hai kim loại gì? A Ca Mg B Ca Sr C Mg Be D.Không xác định = 0, 05 mol = n muoi cacbonat Giải: Do dung dịch Ca(OH)2 dư nên n CO2= n ↓= n CaCO3= 100 3, Gọi công thức chung hai muối cabonat MCO3 có M + 60 = = 72 ⇒ M = 12 nên ta chọn C 0, 05 Câu 15: Hoà tan hết 2,25 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại A, B ( phân nhóm nhóm II) dung dịch HCl thu 0,56 lít khí CO2 (đktc) Hai kim loại A, B là: A Be Mg B Ca Sr C Sr Ba D Mg Ca 0,56 = 0, 025 mol = n muoi cacbonat Giải: n= CO 22, 2, 25 Gọi công thức chung hai muối cabonat MCO3 có M + 60 = = 90 ⇒ M = 30 nên ta chọn D 0, 025 Câu 16: 18,4 gam hh muối cacbonat kim lọai nhóm IIA hai chu kỳ bảng HTTH, tác dụng hết với dung dịch HCl thu 0,2 mol CO2 Hai kim loại A Ca Sr B Sr Ba C Mg Ca D Be Mg = n CO2 0,= mol n muoi cacbonat Giải: Gọi công thức chung hai muối cabonat MCO3 có M + 60 = 18, = 92 ⇒ M = 32 nên ta chọn C 0, Câu 17: Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy 0,448l CO2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch là: A 115,22g B.151,22g C 116,22g D 161,22g 0, 448 Giải: mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11.nCO2 = 115 + 11 = 115,22 gam Ta chọn A 22, Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại A B nhóm IIA vào dd HCl thu 1,12 lit CO2 đktc Xác định kim loại A B là: (Mg = 24 ; Ca = 40 ; Sr = 88 ; Ba = 137) A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba 1,12 = 0, 05 mol = n muoi cacbonat Giải: n= CO 22, 4, 68 Gọi công thức chung hai muối cabonat MCO3 có M + 60 = = 93, ⇒ M = 33, nên ta chọn B 0, 05 Gọi công thức chung hai muối cabonat MCO3 có M + 60 = Dạng : Bảo Toàn ĐIỆN TÍCH Cho : dung dịch M m+ :a (mol) X n+ N :b (mol) X x- :c (mol) z Z :d (mol) Bảo toàn điện tích : m.a + n.b = x.c + z.d mmuối= khối lượng tất ion = M.a + N.b + X.c + Z.d Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ − Câu 19: Một dung dịch chứa 0,2 mol Ca ; 0,1 mol Mg ;0,1 mol HCO3 x mol Cl− Tìm x ? A 0,5 B 0,6 C 0,7 D 0,8 Giải: 0,2.2 + 0,1.2 = 0,1.1 + x.1 suy x = 0,5 chọn A Câu 20: Một dung dịch chứa 0,1 mol M 2+ ; 0,05 mol Al3+ ; 0,1 mol Cl− x mol SO 2− Cô cạn dung dịch thu 19,3 muối khan Tìm kim lọai M A Mg B Ca C Fe D Cu Giải: 0,1.2 + 0,05.3 = 0,1.1 + x.2 suy x = 0,125 mmuối = M.0,1 + 27.0,05 + 35,5.0,1 + 96.0,125 =19,3 suy M = 24 (Mg), chọn A 2+ 2+ : 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 Câu 21 (ĐH Khối A – 2010): 2+ 0,001 mol NO3− (OH)2 HCO3− 0,222 B 0,120 C 0,444 D 0,180 Giải: nCa(OH)2 = x nOH- = 2x nCa2+ = x Theo đề bài: OH- + HCO3- → CO32- + H2O 2x 0,006 - 0,006 Ca2+ + CO32 → CaCO3 x + 0,003 0,006 Chỉ có x = 0,003 thỏa mãn Vậy a = 0,003.74 = 0,222 (g) , ta chọn A : 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42 Câu 22 (ĐH Khối A – 2010): + , NO NO 4 A B C 12 D 13 Giải: ĐLBTĐT: 0,07 = 0,02.2 + x ⇒ x = 0,03 (mol); y = 0,04 (mol) Vậy nH+ dư = 0,01 (mol) [H+] = 0,01: 0.1 = 0,1 (M) ⇒ pH = , ta chọn A Câu 23 (CĐ – 2007): Dung dịch A chứa ion Al3+=0,6 mol, Fe2+=0,3mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol Cô cạn dung dịch A thu 140,7gam Giá trị a b là? A 0,6 0,3 B 0,9 0,6 C 0,3 0,5 D 0,2 0,3 Giải: bảo toàn điện tích : 0, 6.3 + 0,3.2 =1.a + 2.b = 2,4 Khối lượng muối m= 27.0, + 0,3.56 + 35,5.a + 96.b= 140, ⇒ 35,5a + 96b= 107, Nên ta có a = 0,6 b = 0,3, chọn A Câu 24 (ĐH Khối A – 2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hòa dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo A 13,70 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam Giải: Ta có: H2O → OH- + ½ H2 nOH- = 0,24 (mol) HCl (4x mol) H2SO4 (x mol) nCl- = 4x ; nSO4 = x; nH+ = 6x = 0,24 ⇒ x = 0,04 mmuối = mKL + mCl- + mSO4 = 8,94 + 4.0,04.35,5 + 0,04.96 = 18,46 (g), chọn B Câu 25 (ĐH Khối A – 2007) : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 mol Cu2S dung dịch HNO3 vừa đủ, thu dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat) khí NO Giá trị a : A 1,8 mol B 1,08 mol C 0,18 mol D 0,06 : Giải: Dung dịch thu chứa muối sunfat nên chứa ion : Fe3+ ; Cu2+ ; SO42- = = 0,12 n Fe n= 0,12.1 Fe3+ 0,12 mol FeS bao toan nguyen to → = n Cu n= 0,= 2.a 0, 2a Cu 2+ a mol Cu 2S n S = n SO42- = 0,12.2 + a.1= 0, 24 + a Bảo toàn điện tích : 0,12 + 2.2a = (0,24 + a ).2 ⇒ a = 0,06 , chọn D Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 2+ 2+ Câu 26: Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ca , 0,2 mol Mg , 0,2 mol Cl x mol HCO3- Cô cạn dung dịch Y thu gam muối khan ? A 27,9 gam B 59,7 gam C.30,4 gam D 22,0 gam Giải: Bảo toàn điện tích : 0,1 + 0,2 = 0,2 + x ⇒ x = 0,4 Nên ý bị nhiệt phân có phương trình : 2HCO3− → CO32− + CO ↑ + H O 0,4 >0,2 m muoi = m Ca 2+ + m Mg2+ + m Cl- + m CO 2- = 0,1.40 + 0, 2.24 + 35,5.0, + 0, 2.60 = 27,9 , chọn A Dạng 4: Ôxit kim loại + Axit → muối + H2O 2- → O (trong oxit )+ 2H + = H O M O n + HCl ( hay H 2SO ) → muối + nước mmuối = mkim loại + mgốc axit với mkim loại = m ôxit − mO Hoặc dùng công thứ tính nhanh cho trắc nghiệm : n H+ =2.n O =n H2O + Đối với H2SO4 (loãng) : m muối sunfat = m ôxit + 80 n H 2SO4 + Đối với HCl : m muối clorua = m ôxit + 27,5 n HCl Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 19,8g hỗn hợp FeO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,6M Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu m(g) muối khan Tìm m A 13,1 B 40,2 C 39,4 D 41,8 Giải: nHCl = 0,5.1, = 0,8 → nH + = 0,8 → nO = nH + = 0, → mO = 16.0, = 6, 4( g ) → mkl = 19,8 − 6, = 13, 4( g ), nCl − = 0,8 → mCl − = 0,8.35,5 = 28, Vậy mmuối = mkim loại + mgốc axit = 13,4 + 28,4 = 41,8 (g) Chọn D Hoặc dùng công thức giải nhanh : m muối clorua = m ôxit + 27,5 n HCl = 19,8 + 27,5 0,5 1,6 = 41,8 (g) Câu 28 (ĐH Khối A – 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dung dịch acid H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu gam muối khan? A 6,81g B 4,81g C 3,81g D 5,81g Giải: nH2SO4 = 0,05 = n SO42– → nH+ = 0,1 2H+ + O2– = H2O 0,1 0,05 mol mmuối = moxit – mO(trong oxit) + mgốc axit = 2,81 – 0,05.16 +0,05.96 = 6,81 gam, chọn A Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với m gam hỗn hợp X là: A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít 5, n e-cho 2.= 0,5 mol Giải: TH1 : X + HCl := 22, TH2 : X + O2 : 2O 2− → O + 4e n= 4.n = e-cho O2 VO2 22, mol Do hóa trị kim loại không đổi nên số mol e cho phương trình VO = 0,5 mol ⇒ = VO2 2,8 lit , chọn A 22, Câu 30: Cho 50 gam hỗn hợp gồm ZnO, FeO, Fe2O3, MgO tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 4M (vừa đủ ) thu dung dịch X Lượng muối có dung dịch X : A 79,2 g B 78,4 gam C 72 gam D 72,9 gam Giải: m muối clorua = m ôxit + 27,5 n HCl = 50 + 27,5 0,2 = 72 (g), chọn C Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 31: Để tác dụng vừa đủ với 7,68 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 260 ml dung dịch HCl 1M Dung dịch thu cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m : A gam B gam C gam D gam Giải: n H+ = n HCl = 0, 26 mol , n O (trong oxit) = n H+ = 0,13 mol ⇒ m Fe = 7, 68 − 0,13.16 = 5, g n Fe = 0,1 mol , sơ đồ hợp thức : 2Fe → Fe2O3 0,1 0,05 , m Fe2O3 = 160.0,05 = gam, chọn C Câu 32.: Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1,6M Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu m = 28,2 (g) muối khan Tìm V A 300 B 400 C 500 D 600 Giải: m muối clorua = m ôxit + 27,5 n HCl → 28, = 15 + 27,5.1, 6.V → V = 0,3 l = 300 ml , chọn A m muối clorua = m ôxit + 27,5 n HCl → 28, = 15 + 27,5.1, 6.V → V = 0,3 l = 300 ml , chọn A Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1,6M Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 40,6 (g) muối khan Tìm m A 30 B 40 C 23 D 32 m muối clorua = m ôxit + 27,5 n HCl → moxit = 40, − 27,5.1, 6.0,4 = 23 gam , chọn C Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 281 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO V ml dung dịch acid H2SO4 M (vừa đủ) Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu 401 gam muối sunfat khan Tìm V A 300 B 400 C 500 D 600 m muối sunfat = m ôxit + 80 n H 2SO4 → 401 = 281 + 80.3.V → V = 0,5 l = 500 ml , chọn C Câu 35 (ĐH Khối A – 2008): Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 = n FeO n Fe2O3 ⇒ coi hỗn hợp gồm ôxit Fe3O4 n Fe3O4 = 0, 01 mol ⇒ n O = 0, 04 mol ⇒ n H+ = 2n O = 0, 08 mol = n HCl suy V = 0,08 lít, chọn C Câu 36 (ĐH Khối B – 2008): Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 9,75 B 8,75 C 6,50 D 7,80 n FeO n= Coi hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 : = FeCl2 n Fe2O3 = 7, 62 = 0, 06 mol 127 9,12 − 72.0, 06 = 0, 03 mol ⇒ n FeCl3 = 2n Fe2O3 = 0, 06 mol 160 m (FeCl3) = 0,06 162,5 = 9,75, chọn A Dạng 5: HNO3 + O2 Fe →( Fedu , FeO, Fe2O3 , Fe3O4 ) → muối + sản phẩm khử + hay H SO dac,t H2 O m oxit − m Fe + n NO2 + 3n NO + 8n N2O + 10n N2 + 2n SO2 16 m m m Fe(NO3 )3 = Fe 242 m Fe2 (SO4 )3 = Fe 400 56 2.56 m Fe 56 Bảo toàn e : = m hh = m Fe + m O = 56 x + 16 y (1) Cách khác : Quy đổi hỗn hợp gồm Fe : x mol O : y mol Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ −2 o +3 o O + 2e → O Quá trình cho nhận e : Fe− 3e → Fe y → 2y x → 3x 2y + n NO2 + 3n NO + 8n N2O Suy phương trình sau : 3x = Nếu đề có cho Cu ta có phương trình tổng quát : + 10n N2 + 2n SO2 (2) → x, y 3n Fe + 2n Cu = 2n O + n NO2 + 3n NO + 8n N2O + 10n N2 + 2n SO2 (2 ') → x, y Vẫn cách khác : mFe = 0,7 m (hh ôxit sắt) + 5,6 n cho/ nhận n cho/ nhận = mol kim loại hóa trị = độ giảm số ôxi hóa số mol sp khử Câu 37: Để m gam bột sắt không khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (A) có khối lượng 12 g gồm Fe , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 Cho (A) td hoàn toàn với dd HNO3 thấy sinh 2,24 l khí NO đktc Tính m A 38,72 B 35,5 C 49,09 D,10,08 +5 +5 Giải: Số mol e Fe nhường phải số mol e oxi thu ( O2 thu 4e ) N HNO3 thu ( N thu 3e ) : Fe → Quá trình oxi hóa : m mol 56 Fe → + 3e m mol 56 −2 Quá trình khử : O +3 + 4e → 2O 12 − m 12 − m mol → 32 32 m 12 − m Ta có: = + 0,3 56 32 +5 ; N + 3e 0,3mol → +2 N ← 0,1mol Giải : m = 10,08g , chọn D (có thể dùng công thức cho nhanh viết trình cho nhận tốt cho em) + Cách giải khác sau dựa theo (1) (2) : 12 56 x + 16 y = = = n Fe x 0,18 ⇔ ⇒ m= = 10, 08 gam 0,18.56 2, 24 Fe y = 0,3 y = 0,12 3 x − 2= 22, Kể từ có giải theo cách hoặc cách trình bày sau : + Cách : n nhận = 3.nNO = 0,1 nên mFe = 0,7.m ôxit + 5,6 n nhận = 0,7.12 + 5,6 0,3 = 10,08 gam Câu 38 (ĐH Khối B – 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu 1,344 lít khí NO (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m : A 38,72 B 35,5 C 49,09 D,34,36 = m= 11,36 m hh Oxit m Fe m oxit -m Fe m 11,36-m Fe 3= +3n NO với +3.0,06 suy Fe 3= Giải: Cách : 1,344 n 0, 06 = = 56 16 56 NO 22, Vậy mFe = 8,96 suy m Fe(NO3 )3 = m Fe 8,96 242= 242=38,72 , chọn A (cách học sinh tự giải ) 56 56 Câu 39: Hòa tan hòan toàn 46,4 gam oxit kim loại dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu đựợc V lít khí SO2 (đktc) 120 gam muối Xác định công thức oxit kim loại V A FeO; 1,12 B Fe2O3; 2,24 C Fe3O4;1,12 D Fe3O4; 2,24 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) O (y mol) suy m (ôxit) = 56x + 16y = 46,4 (1) 120 = 0,3 ⇒ nFe = 0,3.2 = 0, = x ;(1) ⇒ y = 0,8 = nO 400 V nFe 0, ⇒ V = 2, 24(l ) , chọn D = = ⇒ (C,D) , x = y.2 + 2nSO2 ⇔ 3.0, = 0,8.2 + 22, nO 0,8 nFe2 ( SO4 )3 = Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 40: Cho m gam Fe cháy oxi thời gian thu 36 gam chất rắn A gồm chất Hòa tan A HNO3 dư thu 6,72 lít NO (đktc) Tính m? A 30,24 B 32,40 C 24,34 D 43,20 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) O (y mol) sử dụng (1) (2) 36 56 x + 16 y = = = n Fe x 0,54 ⇔ ⇒ m= = 30, 24 gam , chọn A 0,54.56 6, 72 Fe y = 0,9 y = 0,36 3 x − 2= 22, + Cách khác : n nhận = 3.nNO = 0,3 nên mFe = 0,7.m ôxit + 5,6 n nhận = 0,7.36 + 5,6 0,9 = 30,24 gam Câu 41 (ĐH Khối B – 2007): Nung m gam bột Fe oxi thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3(dư) thoát 0,56 lít (đktc) NO (là ssản phẩm khử nhất) Gía trị m là? A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) O (y mol) sử dụng (1) (2) 56 x + 16 y = = 045 n Fe x 0,= ⇔ ⇒= mFe 0, 045.56 = 2,52 gam , chọn A 0,56 y = 0, 075 y = 0, 03 3 x − 2= 22, Câu 42: Nung nóng 16,8 gam bột sắt không khí, sau thời gian thu m gam hỗn hợp X gồm oxit sắt sắt dư Hòa tan hết hỗn hợp X H2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít SO2 (đktc) Gía trị m là? A 24g B 26g C 20g D 22g Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) O (y mol) sử dụng (1) (2) 3.03 − n= Fe x − 2.n SO2 16,8 = = 0,3 = x ; 3x = 2y + 2n SO2 (2) ⇒ y = 56 m hh = m Fe + m O = 56 x + 16 y = 56.0,3 + 0, 2.16 = 20g , chọn C 5, 22, = 0, + Cách khác : n nhận = n SO2 = 0,5 mol mFe = 0,7.m ôxit + 5,6 n nhận= suy m oxit m Fe − 5, 6.n nhan 16,8 − 5, 6.0,5 = = 20 gam 0, 0, Câu 43: Hòa tan 13,92 g Fe3O4 dd HNO3 thu 448 ml khí NxOy (đktc).Xác định NxOy? C.NO2 D N2O5 A NO B N2O n Fe = 0, 06.3 13,92 0, 448 = 0, 06 mol → Giải: n= , n ↑ = 0, 02 mol = Fe3O 232 22, n o = 0, 06.4 Gọi k độ giảm số ôxi hóa khí +2 3n Fe = 2n O + k n ↑ ⇔ 3.0,18 = 2.0, 24 + k 0, 02 ⇔ k = → N O , Chọn A Câu 44 (ĐH Khối A – 2009): Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam ôxit sắt dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Cô cạn dung dịch X thu m gam muối sunfat khan Giá trị m : A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) O (y mol) sử dụng (1) (2) 20,88 56 x + 16 y = = 29 n Fe x 0,= n ⇔ ⇒ m Fe2 (SO4 )3 = Fe 400 =58 gam , chọn C 3, 248 y = 0, 29 y = 0, 29 3 x −= 22, Câu 45 (ĐHQGHN – 2000): Để m (g) phoi bào Fe không khí, sau thời gian 12 g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan hết X dung dịch H2SO4 đ, nóng 2,24 lít SO2 (đktc) Giá trị m là: A 9,52 B 9,62 C 9,42 D 9,72 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) O (y mol) sử dụng (1) (2) Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 12 56 x + 16 y = = = n Fe x 0,17 0,17.56 ⇔ ⇒ m= = 9,52 gam , chọn A 2, 24 Fe y = 0, y = 0,155 3 x − 2= 22, Câu 46: Nung m gam bột Cu oxi thu 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hòa tan hoàn toàn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát 3,36 lít khí (ở đktc) Giá trị m là: A 25,6 gam B 32 gam C 19,2 gam D 22,4 gam Giải: quy đổi Ôxit thành Cu (x mol) O (y mol) sử dụng (1) (2) 37, 64 x + 16 y = = n Cu x 0,5 = ⇔ ⇒ m Cu= 0,5.64= 32 gam , chọn B 3,36 − = = x y 2 0,3 = y 0,35 22, Câu 47 (ĐH Khối A – 2007): 104,8 ,FeO,Fe2O3 O ung d 12,096 lí : A.72 B.78,4 C.91,28 D, đáp số khác Giải: Gọi a số mol NO, b số mol NO2 30a + 46b Số mol hh khí : n ↑= a + b= 0,54 mol , = M = 10,167.4 ⇔ 30a + 46b = 21,96 a+b Ta= có : a 0,18 = , b 0,36 , n nhận = 3.n NO + 1.n NO2 = 0,18.3 + 0,36.1 = 0,9 mol mFe = 0,7.m ôxit + 5,6 n nhận = 0,7 104,8 + 0,9 5,6 = 78,4, chọn B Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 8,64 gam FeO dung dịch HNO3 thu 336 ml khí (đktc) Công thức chất khí là: A N2 B NH3 C N2O D NO2 Giải: Cần nhớ rõ độ giảm số ôxi hóa sản phẩm khử n FeO = n= n= 0,12 mol , gọi X độ giảm số ôxi hóa sản phẩm khử Fe O 3n − 2n NO 3.012 − 2.0,12 = =8 ⇒ N O , Chọn C 3n Fe =2n O + X.n spk ⇒ X = Fe 0,336 n spk 22, Câu 49: Để m gam bột sắt không khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp B gồm chất rắn có khối lượng 12 gam Cho hỗn hợp B phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thấy thoát 2,24 lít NO (đktc) Tính m khối lượng HNO3 phản ứng ? A 10,08 g 34,02 g A 10,8 g 34,02 g C 10,8 g 40,32 g D 10,08 g 40,32 g Giải: n nhận = 3.nNO = 2, 24 = 0,3 mol mFe = 0,7.m ôxit + 5,6 n nhận = 0,7.12 + 5,6 0,3 = 10,08 gam 22, Fe Fe(NO3)3 → 0,18 0,18 mol , bảo toàn nguyên tử N : n N/HNO= n N/Fe(NO3 )3 + n N/NO= 3.0,18 + 0,1 = 0, 64 mol ⇒ m HNO= 0, 64.63 = 40,32 g 3 Ta chọn D Câu 50: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol chất tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Số mol chất là: A 0,12 B 0,24 C 0,21 D 0,36 n Fe = x Giải: Đặt x = n FeO = n CuO = n Fe3O4 ⇒ n O = x n = x Cu 3n Fe + 2n Cu= 2n O + n NO2 + 3n NO ⇔ 3.4 x + 2.x= 2.6 x + 0, 09 + 3.0, 05 ⇒ x= 0,12 , chọn A Email : ngvuminh249@yahoo.com Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 51: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít khí NO (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Giá trị V A 4,48 B 2,688 C 5,6 D 2,24 77, 44 = 0,32 mol ⇒ m Fe= 0,32.56= 17,92 gam Giải: muối Fe(NO3)3 : n Fe= n Fe(NO3)3= 242 V m O = m hh − m O = 22, 72 − 17,92 = 4,8 gam ⇒ n O = 0,3 mol , 3n Fe = 2n O + NO ⇔ VNO = 2, 668 l , chọn B 22, Dạng 6: Kim loại + Axit (H2SO4đặc, HNO3) → muối + sản phẩm khử + H2O +4 o +2 +1 -3 Sản phẩm khử N O , N , N O, N O, N H NO3 HNO3 +4 -2 o S O , H S,S H2SO4đặc Muối (kim lọai phải hóa trị cao nhất) Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 HNO3 đặc nguội ncho = ∑ mol kim loai hoa tri nnhan + Đối với H2SO4 đặc : = ∑ giam so OXH nsan pham khu +4 Sp khử Độ giảm số ôxi hóa -2 o S O2 H2 S S 6–4=2 – (-2) = 6–0=6 n( cho / nhan ) nH SO4 = nS = nSO 2− + nS (trong sp khu ) = + nS (trong sp khu ) mmuoi = mkimloai + mSO 2− = mkimloai + 96.nSO 2− = mkimloai + 96 n( cho / nhan ) + Đối với HNO3 : Sp khử Độ giảm số ôxi hóa +4 o N O2 N2 5–4=1 (5-0).2 = 10 +2 +1 NO N2 O 5–2=3 (5 – 1).2 = -3 N H NO3 (muối) – (-3) = nHNO3 = nN = nNO − + nN (trong sp khu ) = n( cho / nhan ) + nS (trong sp khu ) mmuoi = mkimloai + mNO − = mkimloai + 62.nNO − = mkimloai + 62 3 n( cho / nhan ) Chú ý : Nếu sp khử có NH4NO3 khối lượng muối sau phản ứng phải cộng thêm khối lượng NH4NO3 Câu 52 (CĐ – 2011): Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Giải: Chọn A , HNO3 đặc nguội không tác dụng Al, Fe, Cr Câu 53 : Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg Al chia thành hai phần nhau: - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu 3,36 lít H2 - Phần 2: hoà tan hết HNO3 loãng dư thu V lít khí không màu, hoá nâu không khí Email : ngvuminh249@yahoo.com 10 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ n Ba 0,125 = = < nên có hai muối BaCO3 : x mol , Ba(HCO3)2 : y mol nC 0,15 nC = x + 2y = 0,15 mol , nBa = x + y = 0,125 mol → x = 0,1 mol , y = 0,025 mol [Ba(HCO3)2] = 0,025 : 0,125 = 0,2 M, Chọn B Câu 143 (CĐ – 2008): Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X vào lượng dư Ca(OH)2 tạo gam kết tủa Giá trị V : A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Giải: Ca(OH)2 dư nên n = n CaCO = = 0, 04 mol CO 100 n CO = n CO2 = 0, 04 mol → VCO = 0, 04.22, = 0,896 lít, Chọn B Câu 144 : Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH Dung dịch thu sau phản ứng có giá trị pH: A > B < C Không xác định D = Giải: có muối Na2CO3 ( Na : C = : 1= ) NaHCO3 ( Na : C = : = 1) nC = nCO2 = a mol , nNa = n NaOH = 2a mol n 2a = → tạo muối Na2CO3 ( Na : C = : ), dung dịch trung tính, pH = 7, chọn D lập tỉ lệ Na= nC a 0,5 < Câu 145 : Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO, Al2O3 có khối lượng 42,4 gam Khi cho X tác dụng với CO dư, đun nóng thu 41,6 gam chất rắn Y hỗn hợp gồm CO, CO2 Khi cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m : A 39,4 gam B 9,85 gam C 9,7 gam D 4,925 gam Giải: m O (trong ôxit) = 41,6 − 42,4 = 0,8 gam 0,8 Ba(OH)2 dư : = n O n CO = n BaCO = = 0, 05 mol 16 Khối lượng kết tủa : m = 0,05.197 = 9,85 gam, chọn B Câu 146 : Quá trình thổi CO2 vào dung dịch NaOH muối tạo thành theo thứ tự B Na2CO3 NaHCO3 A NaHCO3 , Na2CO3 C Na2CO3 D Không đủ kiện xác định : Giải: Chon A Câu 147 : Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 muối thu A Ca(HCO3)2 B CaCO3 C Cả A B D Không xác định Giải: Chọn A Câu 148 : Khử m gam hỗn hợp MgO, FeO, CuO khí CO nhiệt độ cao, sau phản ứng thu 21,6 gam hỗn hợp rắn A hỗn hợp khí B, cho B qua dung dịch Ba(OH)2 thu 19,7 gam kết tủa dung dịch C Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch C lại xuất thêm 19,7 gam kết tủa Giá trị m : A 28,4 B 25,5 C 26,4 D 32,4 19, Giải: n BaCO = = 0,1 mol 197 t0 Ba(HCO3 ) → BaCO3 + CO + H O Đun nóng dung dịch C lại có kết tủa chứng tỏ : 0,1 ← 0,1 → 0,1 mol Khi cho CO2 vào có phương trình : Ba(OH) + CO → BaCO3 + H O 0,1 0,1 Ba(OH) + 2CO → Ba(HCO3 ) 0, 0,1 Email : ngvuminh249@yahoo.com 30 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ n CO2 = 0, + 0,1 = 0,3 = n O (trong oxit) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m = mA + mO = 21,6 +0,3.16 = 26,4 gam, chọn C Câu 149 (ĐH Khối B – 2008) : Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO2(đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 84% B 50% C 92% D 40% t0 8,96 → CaO.MgO + CO ↑ CaCO3 ,MgCO3 = 0, mol ; Giải: n= CO 22, 0,4 0, = = 36,8 gam m MgCO3 CaCO 0, 2.(100 + 84) 36,8 100 = 92% , chọn C 40 Câu 150 (ĐH Khối B – 2007) : Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 6,5 gam B 5,8 gam C 6,3 gam D 4,2 gam n NaOH 0,= 075.1 0, 075 = mol n Na Giải:= m MCO3 − m MO 13, − 6,8 = n CO2 = = 0,15 = mol n C 44 44 n Na = < → NaHCO3 CO2 dư, nC CO2 + NaOH NaHCO3 0,075 0,075 mol, nên m (NaHCO3) = 0,075.84 = 6,3 gam, chọn C Hấp thụ hết 0,35 mol CO2 vào duung dịch chứa 0,225 mol Ca(OH)2 Tính lượng kết tủa thu Câu 151 : A 10 gam B 11 gam C 12 gam D 13 gam n − Giải: Vì ≤ OH = 1, 28 ≤ → = m ↓ 100(0, 45 − 0,35) = 10 gam , chọn A n↑ % m= Dạng 14 : TOÁN MUỐI (TOÁN NGƯỢC) Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 thu kết tủa CaCO3 BaCO3 Vấn đề : Biết n Ca(OH)2 , n CaCO3 TH1 : có kết tủa , tìm n CO2 n CO2= n ↓ n CO2 TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần := Vấn đề : Biết Nếu n CaCO3 , n CO2 n CaCO3 ≠ , tìm 2.n Ca(OH)2 − n ↓ n Ca(OH)2 n CO2 n Ca(OH)2 = n CO2 + n CaCO3 Câu 152 : Hấp thụ toàn x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 thu gam kết tủa Tìm x ? A 0,02 mol 0,04 mol B 0,02 mol 0,05 mol C 0,01 mol 0,03 mol D 0,03 mol 0,04 mol = 0, 02 mol 100 TH1 : có kết tủa n CO2= n ↓= 0, 02 mol n ↓ n CaCO = Giải: = Email : ngvuminh249@yahoo.com 31 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ = n CO2 2.n Ca(OH)2= − n ↓ 2.0, 03 −= 0, 02 0, 04 mol , Chọn A Câu 153 : Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M Sau phản ứng thu 10 gam kết tủa Giá trị V ? A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D Cả A C 10 = 0,1 mol; n Ca(OH) = = 0,15 mol 0,5.0,3 100 TH1 : có kết tủa n CO2= n ↓= 0,1 mol → V= 0,1.22, 4= 2, 24 lít = n ↓ n CaCO Giải: = TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : = n CO2 2.n Ca(OH)2 = − n ↓ 2.0,15= − 0,1 0, mol = → V 0, 2.22, = 4, 48 lít, Chọn D Câu 154 : Khi cho 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu 0,05 mol kết tủa Số mol Ca(OH)2 dung dịch A 0,15 B 0,2 C 0,3 D 0,05 n CO2 + n CaCO3 0,35 + 0, 05 = n Ca(OH)2 = = 0, , chọn B Giải: Do n CaCO3 ≠ n CO2 nên 2 Câu 155 : Hấp thụ hết k mol SO2 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 12 gam kết tủa trắng tạo thành Tính k ? A 0,1 0,2 B 0,15 02 C 0,15 0,25 D 0,1 12 = 1.0,15 = 0,15 mol Giải: = n ↓ n CaSO = = 0,1 mol , n Ca(OH) 120 TH1 : có kết tủa n SO2= n ↓= 0,1 mol TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : = n CO2 2.n Ca(OH)2 = − n ↓ 2.0,15= − 0,1 0, mol , Chọn A Câu 156 : Hấp thụ hết a mol SO2 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy có 21,7 gam kết tủa trắng tạo thành Tính giá trị a ? A 0,1 0,2 B 0,15 02 C 0,15 0,25 D 0,1 21, = 1.0,15 = 0,15 mol Giải:= n ↓ n BaSO = = 0,1 mol , n Ba(OH) 217 TH1 : có kết tủa n SO2= n ↓= 0,1 mol TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : = n SO2 2.n Ba(OH)2 = − n ↓ 2.0,15= − 0,1 0, mol , Chọn A Câu 157 : Cho V lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu 7,5 gam kết tủa V có giá trị : A 1,68 lít B 2,88 lít C 2,24 lít 2,8 lít D 1,68 lít 2,8 lít 7,5 = 0, 075 mol; n Ca(OH) = 0, 05.2 = 0,1 mol 100 TH1 : có kết tủa n CO2= n ↓= 0, 075 mol → V= 0, 075.22, 4= 1, 68 lít n ↓ n CaCO = Giải: = TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : n= 2.n Ca(OH)2 −= n ↓ 2.0,1 − 0, = 075 0,125 mol → = V 0,125.22, = 2,8 lít, Chọn D CO2 Câu 158 (ĐH Khối A – 2007): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a : A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 Email : ngvuminh249@yahoo.com 32 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh n CO2 Giải: = Do n CO2 Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 2, 688 15, 76 = 0,12 mol; n= = 0, 08 mol BaCO3 22, 197 n CO2 + n BaCO3 0,12 + 0, 08 ≠ n BaCO3 nên = n Ba(OH)2 = = 0,1 mol , 2 0,1 = 0,04M , Chọn D 2,5 Câu 159 : Cho 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu gam kết tủa Vậy nồng độ mol/l dung dịch Ca(OH)2là: A 0,004M B 0,002M C 0,006M D 0,008M = a 2, 24 = 0,1 mol; n CaCO = = 0, 06 mol 22, 100 n CO2 + n CaCO3 0,1 + 0, 06 ≠ n CaCO3 nên= n Ca(OH)2 = = 0, 08 mol , 2 Giải: n = CO Do n CO2 0, 08 = 0,004M , chọn A 20 Câu 160 : Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu gam kết tủa Vậy V có giá trị : A 0,224 0,896 B 0,366 0,672 C 0,224 0,672 D 0,896 = [Ca(OH) 2] 0, 02 mol = 0, 01 mol; n Ca(OH) = 100 TH1 : có kết tủa n CO2= n ↓= 0, 01 mol → V= 0, 01.22, 4= 0, 224 lít n ↓ n CaCO = Giải: = TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : = n CO2 2.n Ca(OH)2= − n ↓ 2.0, 02 −= 0, 01 0, 03 mol= → V 0, 03.22, = 0, 672 lít, Chọn C Câu 161 : Cho V lít CO2 (đktc) vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu 2,5 gam kết tủa Giá trị V : A 0,56 11,2 B 0,896 6,72 C 0,896 11,2 D 0,56 8,40 2,5 = 0, 025 mol; n Ca(OH) = 0, mol 100 TH1 : có kết tủa n CO2= n ↓= 0, 025 mol → V= 0, 025.22, 4= 0,56 lít n ↓ n CaCO = Giải: = TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : n= 2.n Ca(OH)2 −= n ↓ 2.0, − 0,= 025 0,375 mol → = V 0,375.22, = 8, lít, Chọn D CO2 Câu 162 : Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 500 lít dung dịch Ba(OH)2 1M, thu 59,1 gam kết tủa Giá trị V : A 6,72 11,2 B 11,2 15,68 C 15,68 8,96 D 6,72 15,68 59,1 Giải: n BaCO = = 0,3 mol , n Ba(OH)2 = 0,5 mol 197 TH1 : có kết tủa n CO2= n ↓= 0,3 mol → V= 0,3.22, 4= 6, 72 lít TH2 : có kết tủa, sau kết tủa tan phần : n= 2.n Ba(OH)2 −= n ↓ 2.0,5 −= 0,3 0, mol → = V 0, 7.22, = 15, 68 lít, Chọn D CO2 Câu 163 : Cho 4,48 lít CO2 vào lít dung dịch Ba(OH)2 thu 2,955 gam kết tủa Hãy tính nồng độ mol/lít dung dịch Ba(OH)2 : A 0,05375M B 0,07354M C 0,0875M D 0,00023M Email : ngvuminh249@yahoo.com 33 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 4, 48 2,955 = 0, mol; n BaCO = = 0, 015 mol 22, 197 n CO2 + n BaCO3 0, + 0, 015 = n Ba(OH)2 = = 0,1075 mol Do n CO2 ≠ n BaCO3 nên 2 [Ba(OH)2] = 0,1075 : = 0,05375 M , chọn A Dạng 15 : HẤP THỤ CO2, SO2 VÀO DD HỖN HỢP NaOH Ca(OH)2 Giải: n= CO Cần tính : n CO2 ; n OH− ; n Ca 2+ CO + OH − → HCO3− CO + 2OH − → CO32− + H O , lập tỉ số f = Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ n OH− n CO2 hay Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓ Câu 164 (ĐH Khối A – 2008): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 11,82 B 19,70 C 9,85 D 17,73 = 0,05 mol; n Ba(OH) = n NaOH n= 0,1 mol; n= 0, 25 mol; n= 0, mol CO Ba 2+ OH − < f= n OH− 0, 25 = = 1, 25 < n CO2 0, CO + OH − → HCO3− x →x CO + 2OH − → CO32− + H O y → 2y → y Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓ = x + y 0, 2= x 0,15 → suy : x + y 0, 25= = y 0, 05 0, 05 ← 0, 05 → 0, 05 m BaCO3 0,= 05.197 9,85 gam, Chọn C Khối lượng kết tủa := Câu 165 (ĐH Khối A – 2009): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,182 B 2,364 C 3,940 D 1,970 n NaOH = 0,006 mol; n Ba(OH) = n= 0, 012 mol; n= 0, 03 mol; n= 0, 02 mol CO Ba 2+ OH − 1< f = n OH− n CO2 = 0, 03 = 1,5 < 0, 02 CO + 2OH − → CO32− + H O CO + OH − → HCO3− x y → 2y →x = = x + y 0, 02 x 0, 01 → suy : x + y 0, 03= = y 0, 01 →y Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓ 0, ← 0, 01 → 0, 01 m BaCO3 0,= 01.197 1, 97 gam, Chọn D Khối lượng kết tủa := Câu 166 : Hấp thụ hết 0,35 mol CO2 vào dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol NaOH 0,125 mol Ca(OH)2 Tính khối lượng kết tủa thu ? A 15,4 gam B 12,5 gam C, 12,6 gam D 12,7 gam n Ca(OH) = n= 0,125 mol; n= 0,55 mol Ca 2+ OH − < f= n OH− 0,55 = = 1,57 < n CO2 0,35 Email : ngvuminh249@yahoo.com 34 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh − CO + OH → HCO x Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ − →x CO + 2OH − → CO32− + H O y → 2y → y Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ = = x + y 0,35 x 0,15 → suy : x + y 0,55= = y 0, 0,125 → 0,125 → 0,125 = 12, gam, Chọn B Khối lượng kết tủa là= : m BaCO3 0,125.100 Câu 167 (ĐH Khối A – 2011): Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M, thu x gam kết tủa Giá trị x A 2,00 B 0,75 C 1,00 D 1,25 n CO2 = 0, 03 mol , n NaOH = 0, 025 mol n Ca(OH) = n= 0, 0125 mol; n= 0, 05 mol Ca 2+ OH − < f= n OH− 0, 05 = = 1, 67 < n CO2 0, 03 CO + OH − → HCO3− x →x CO + 2OH − → CO32− + H O = = x + y 0, 03 x 0, 01 → suy : x + y 0, 05= = y 0, 02 y → 2y → y Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓ 0, 0125 → 0, 0125 → 0, 0125 0125.100 1, 25 gam, Chọn D Khối lượng kết tủa = : m BaCO3 0,= Câu 168 : Sục 9,52 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 1M – Ba(OH)2 0,5M – KOH 0,5M Kết thúc phản ứng thu m gam kết tủa Trị số m là: A 16,275 gam B 21,7 gam C 54,25 gam D 37,975 gam n SO2 = 0, 425 mol , n NaOH = 0, mol ; n KOH = 0,1 mol = n Ba(OH) n= 0,1 mol; n= 0,5 mol Ba 2+ OH − < f= n OH− 0,5 = = 1,17 < n SO2 0, 425 SO + OH − → HSO3− x →x SO + 2OH − → SO32− + H O = = x + y 0, 425 x 0,35 → suy : x + y 0,5 = = y 0, 075 y → 2y → y Ca 2+ + SO32− → BaSO3 ↓ 0, 075 ← 0, 075 → 0, 075 075.217 16, 275 gam, Chọn A Khối lượng kết tủa là= : m BaSO3 0,= Câu 169 : Dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH)2 0,25M Sục 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch A ta thu kết tủa có khối lượng : A 10 g B g C 2,5 g D 15 g n CO2 = 0,1 mol , n NaOH = 0,1 mol n Ca(OH) = n= 0, 025mol; n= 0,15 mol Ca 2+ OH − Email : ngvuminh249@yahoo.com 35 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh 1< f = n OH− n CO2 = Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 0,15 = 1,5 < 0,1 CO + OH − → HCO3− x →x CO + 2OH − → CO32− + H O = x + y 0,1 = x 0, 05 → suy : + y 0,15 = x= y 0, 05 y → 2y → y + CO32− → CaCO3 ↓ Ca 2+ 0, 025 → 0, 025 → 0, 025 025.100 2, gam, Chọn C Khối lượng kết tủa là= : m BaCO3 0,= Dạng 16 : CHO BAZƠ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI NHÔM (Al3+) Phương trình ion : Al3+ + 3OH − Al(OH)3 ↓ + OH − → Al(OH)3 ↓ → Al(OH) −4 ( AlO −2 + 2H O) Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối nhôm ( chứa ion Al3+ ) ban đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan bazơ dư Công thức giải nhanh : TH1 : có kết tủa n OH − = 3n Al(OH)3 4n Al3+ − n Al(OH)3 TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n OH= − max 2+ 2− Chú ý đến trường hợp Ba + SO → BaSO ↓ Nếu có axit ưu tiên phản ứng H + + OH − → H O có nghĩa n OH − = n H + Câu 170 : Cần dùng mol NaOH vào dung dịch chứa 0,4 mol AlCl3 để thu 0,1 mol kết tủa ? A 0,2 mol 0,9 mol B 0,3 mol 1,5 mol C 0,4 mol 1,6 mol D 0,7 mol 1,7 mol Cách : Có khả : + NaOH dùng thiếu (tức kết tủa chưa đạt cực đại) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ +3NaCl 0,1 → 0,3 → 0,1 mol + NaOH dùng thừa (tức kết tủa đạt cực đại tan bớt phần) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ +3NaCl 0,4 → 1,2 → 0,4 mol Tan : bớt 0,3 mol để 0,1 mol Al(OH)3 ↓ + NaOH → Al(OH) −4 ↓ 0,3 → 0,3 → 0,3 mol → n NaOH = 0,3 + 1, = 1,5 mol , chọn B 3n Al(OH) = Cách : TH1 : có kết tủa n OH= − TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n OH − 3.0,1 = 0, mol = 4n Al3+ − n Al(OH)3= 4.0, − 0,1= 1, mol max Câu 171 : Thể tích dung dịch NaOH 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để đuợc 31,2 gam kết tủa ? A 1,6 lít B 1,2 lít C 1,8 lít D 2,4 lít Email : ngvuminh249@yahoo.com 36 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ n Al(OH)3 = 0, mol Đó TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n OH − max = 4n Al3+ − n Al(OH)3 = 4.0, − 0, = 1, mol V (NaOH) = 1,6 lít , chọn A Câu 172 : Cần cho thể tích dung dịch NaOH 1M lớn vào dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol Al2(SO4)3 0,2 mol HCl để xuất 39 gam kết tủa ? A 1,6 lít B 2,2 lít C 1,8 lít D 2,1 lít = 0, mol, = = n= 0,3.2 n H+ 0, mol = ; n ↓ n Al(OH) 39= / 78 0,5 mol Al3+ = n= 0, mol Ưu tiên H + + OH − → H O có nghĩa n OH − H+ Tiếp đến trường hợp NaOH cực đại (TH2) n OH − ∑ max = 4n Al3+ − n Al(OH)3 = 4.0, − 0, 5= 1, mol n OH − = 0, + 1, = 2,1 mol = n NaOH → VNaOH = 2,1 , chọn D Nên Câu 173 : Có thí nghiệm : + Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol AlCl3 thu 15,6 gam kết tủa + Cho dung dịch chứa 2a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol AlCl3 thu 23,4 gam kết tủa Giá trị a b : A 0,6 0,4 B 0,4 0,6 C 0,6 0,375 D 0,5 0,6 , a 3.0, Thí nghiệm đầu TH1 : NaOH không đủ , n ↓= 0, mol= = 0, Thí nghiệm sau TH2 : NaOH dư, n ↓= 0,3 mol , n OH − max = 4n Al3+ − n Al(OH)3 ⇔ 2a = 4b − 0, → b = 0, 375 , chọn C Câu 174 : Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo 0,78 gam kết tủa Nồng độ mol NaOH dùng : A 1,2M 2,8M B 0,4M 1,6M C 1,6M 2,8M D 0,4M 1,2M 3, 42 n Al2 (SO4 ) = = 0, 01 mol → n Al3+ = 0, 02 mol 342 n Al(OH)3 = 0, 01 mol TH1 : có kết tủa 0, 03 n NaOH = n OH − = 3n Al(OH)3 = 3.0, 01 = 0, 03 mol → C M (NaOH) = = 1, 2M 0, 025 TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n NaOH = n OH − max = 4n Al3+ − n Al(OH)3 = 4.0, 02 − 0, 01 = 0, 07 mol → C M (NaOH) = 0, 07 = 2,8M 0, 025 Ta chọn A Câu 175 (ĐH Khối A – 2008) : Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa A 0,35 B 0,45 C 0,25 D 0,05 7,8 n Al(OH)3 = =0,1 mol; n Al2 (SO4 )3 =0,1 mol → n Al3+ =0, mol 78 n H+ = 0, mol = n= 0, mol Ưu tiên H + + OH − → H O có nghĩa n OH − H+ Tiếp đến trường hợp NaOH cực đại (TH2) n OH − max= 4n Al3+ − n Al(OH)3= 4.0, − 0,1= 0, mol Email : ngvuminh249@yahoo.com 37 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Nên ∑n OH − Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ = 0, + 0, = 0, mol = n NaOH → VNaOH = 0, = 0, 45 mol , chọn B Câu 176 (ĐH Khối A – 2007) : Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan C kết tủa, có khí bay lên D có kết tủa keo trắng có khí bay lên Giải : Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối nhôm (chứa ion Al3+ ) ban đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan bazơ dư Chọn B Câu 177 (ĐH Khối B – 2007) : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A B 1,2 C 1,8 D 2,4 15, n= 1,5.0, 0,3 mol ; n Al(OH) 0,3 mol = = = 0, mol ; n= AlCl3 Al3+ 78 Giá trị lớn V lứng với TH2 : n = n = 4n −n = 4.0, − 0, = mol NaOH OH − max Al3+ Al(OH)3 V = : 0,5 = lít , chọn A Câu 178 (ĐH Khối A – 2007) : Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu kết tủa cần có tỉ lệ A a : b > : B a : b < : C a : b = : D a : b = : 3+ − Al + 3OH → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 ↓ OH − + → Al(OH) −4 ( AlO 2− + 2H O) hay Al3+ + OH − → Al(OH) −4 a → 4a a > , chọn A b Câu 179 (CĐ – 2007) : Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m : A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Ta ý phương trình cuối, để thu kết tủa ép buộc n OH− < 4a → b < 4a → K + H O → KOH + H ↑ x → x n Ba(OH) = 0, 03 mol 0, 03 mol → n OH− = x + 0, 09 n NaOH = n = n= x K KOH n Al2 (SO = 0, 02 mol → n= 0, 04 mol Al3+ )3 Để thu lượng kết tủa Y lớn TH2 : n Al3+ = n Al(OH)3 n OH − max= 4n Al3+ − n Al(OH)3 → x + 0, 09 = 3.0, 04 → = x 0, 03 → m = 0, 03.39 = 1,17 gam K Chọn B Câu 180 : Khi cho 130 ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH thu 0,936 gam kết tủa Nồng độ mol/lít dung dịch NaOH A 0,6M 1,95M B 0,6M 1,8M C 1,95M 1,8M D 1,8M 2M 0,936 n= n= 0,13.0,1 = 0, 013 mol; n Al(OH) = = 0, 012 mol AlCl3 Al3+ 78 n NaOH n= 3n= 3.0, = 012 0, 036 mol TH1 : có kết tủa= Al(OH)3 OH − [NaOH] = 0,036 : 0,02 = 1,8M Email : ngvuminh249@yahoo.com 38 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ n NaOH = n OH − max = 4n Al3+ − n Al(OH)3 = 4.0, 013 − 0, 012 = 0, 04 mol [NaOH] = 0,04 : 0,02 = 2M, chọn D Câu 181 : Cho V lít dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu kết tủa keo trắng Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu 1,02 gam rắn Tính thể tích dung dịch NaOH dùng A 0,4 lít 1,2 lít B 0,2 lít 1,2 lít C 0,2 lít lít D 0,4 lít lít n Al2 (SO4 )3= 0, 2.0, 2= 0, 04 mol → n Al3+= 0, 08 mol 1, 02 = 0, 01 mol 102 2.n = 0, 02 mol Bảo toàn nguyên tố Al: n= Al(OH)3 Al2 O3 n Al= O3 0, 06 =3n Al(OH)3 =3.0, 02 =0, 06 → VNaOH = =0, lít 0, TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : 0, n OH − max =4n Al3+ − n Al(OH)3 =4.0, 08 − 0, 02 =0, mol → VNaOH = =1 lít, chọn C 0, Câu 182 : Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào dung dịch chứa 0,3 mol AlCl3 Kết thúc phản ứng thấy có 7,8 gam kết tủa Tính giá trị V A 0,375 1,375 B 0,5 1,5 C 0,87 1,87 D 0,2 1,2 7,8 n Al = n AlCl = 0,3 mol ; n Al(OH) = = 0,1 mol; n OH = 0,8V 3+ − 3 78 TH1 : có kết tủa n OH − min= 3n Al(OH)3 ⇔ 0,8.V= 3.0,1 → V= 0, 375 lít TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n OH − max= 4n Al3+ − n Al(OH)3 ↔ 0,8V= 4.0, − 0,1 → V= 1, 375 lít, chọn A Câu 183 : Trộn lẫn dung dịch chứa x mol KOH với dung dịch chứa 0,035 mol Al2(SO4)3 Kết thúc phản ứng thấy có 0,06 mol kết tủa Giá trị x : A 0,06 0,18 B 0,06 0,22 C 0,18 0,22 D Kết khác = n Al3+ 0,= 035.2 0, 07 mol TH1 : có kết tủa n OH − 3n = 0,18 mol TH1 : có kết tủa n= Al(OH)3 OH − TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n OH − max = 4n Al3+ − n Al(OH)3 = 4.0, 07 − 0, 06 = 0, 22 mol , chọn C - Dạng 17 : CHO AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MUỐI ALUMINAT (AlO2 ) Phương trình ion cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch chứa gốc aluminat :: AlO −2 + H+ + Al(OH)3 ↓ + H O → Al(OH)3 ↓ 3H + → Al3+ + 3H O Khi cho dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối nhôm ( Na[Al(OH)4] hay NaAlO2 ) ban đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan axit dư Công thức giải nhanh : TH1 : có kết tủa n H + = n Al(OH)3 4n AlO− − 3n Al(OH)3 TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần = : n H+ Chú ý đến trường hợp Ba Email : ngvuminh249@yahoo.com 2+ + SO 2− → BaSO ↓ 39 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Nếu có bazơ ưu tiên phản ứng H + + OH − → H O có nghĩa n OH − = n H + Câu 184 : Cần cho mol HCl vào dung dịch chứa 0,4 mol NaAlO2 để thu 0,1 mol kết tủa ? A 0,1 mol 1,3 mol B 0,1 mol 0,4 mol C 0,2 mol 0,6 mol D 0,2 1,4 mol n AlO− 0,= mol; n Al(OH)3 0,1 mol Cách : Có khả : TH1 : HCl dùng thiếu (kết tủa chưa đạt cực đại) + H+ + AlO −2 H O → Al(OH)3 ↓ 0,1 0,1 0,1 mol TH2 : HCl dùng dư (kết tủa đạt cực đại tan phần) + H+ + AlO 2− H O → Al(OH)3 ↓ 0, → Al(OH)3 ↓ n H+ 0,4 0,4 + 3H + → Al3+ + 3H O (0,4 − 0,1) → 0,9 mol = 0, + 0,9 = 1,3 mol , chọn A 0,1 mol = n= n H+ ↓ Cách : n H+ max = 4.n AlO−2 −3.n ↓ = 4.0, − 0,3= 1,3 mol Câu 185 : Cần cho nhiều lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol Na[Al(OH)4] để thu 39 gam kết tủa ? A 1,3 lít B 2,2 lít C 1,8 lít D 2,1 lít 39 n AlO= n Na[Al(OH)= 0, mol; n Al(OH)= = 0,5 mol − 4] 78 Thể tích dd HCl nhiều ứng với TH2 : n HCl = n H+ max = 4.n AlO− −3.n ↓ = 4.0, − 3.0,5 = 1,3 mol VHCl = 1,3 lít, Chọn A Câu 186 : Dung dịch A chứa KOH 0,3 mol K[Al(OH)4] Cho mol HCl vào dung dịch A thu 15,6 gam kết tủa Số mol KOH dung dịch : A 0,8 1,2 B 0,8 0,4 C 0,6 D 0,8 0,9 15, n Al(OH) = = 0, mol; n= 0,3 mol; = n H+ mol , Đặt số mol KOH x AlO −2 78 − có nghĩa n = n = n= x ưu tiên phản ứng + H + OH → H O TH1 : n= n= 0, mol Al(OH)3 H − TH2 : KOH OH − H+ Vậy n H+ = x + 0, =1 → x =0,8 n H + max = 4n AlO− − 3n Al(OH)3 = 4.0, − 3.0, = 0, Vậy n H+ = x + 0, =1 → x =0, , Chọn B Câu 187 : Trộn lẫn dung dịch chứa 0,17 mol HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 Kết thúc phản ứng, thu 0,05 mol kết tủa Giá trị a : A 0,025 B 0,04 C 0,08 D.0,015 = n H+ 0,17 = mol; n AlO− 2a; = n Al(OH)3 0, 05 mol TH1 : n H+ ≠ n ↓ → Trái giả thuyết Email : ngvuminh249@yahoo.com 40 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh TH2 : Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ n H+ max= 4n AlO− − 3n Al(OH)3 ↔ 0,17= 4.2a − 3.0, 05 → a= 0, 04 mol Ta chọn B Dạng 18 : MUỐI Zn2+ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA ION OHKhi cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch chứa ion Zn2+ có pt ion sau : + 2OH − → Zn(OH) 2↓ Zn 2+ Zn(OH) 2↓ + 2OH − → ZnO 22− + 2H O Công thức giải nhanh : TH1 : có kết tủa n = 2n Zn(OH)2 OH − TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : n = 4n − 2n Zn(OH)2 OH − max Zn 2+ Chú ý đến trường hợp Ba 2+ + SO 2− → BaSO 4↓ Nếu có bazơ ưu tiên phản ứng H + + OH − → H O có nghĩa n = n H+ OH − Câu 188 : Cần mol NaOH vào dung dịch chứa 0,4 mol ZnCl2 0,1 mol kết tủa A 0,2 0,6 B 0,2 0,4 C 0,2 D 0,2 1,4 Cách : n OH − = n NaOH + NaOH dùng thiếu ( tức kết tủa chưa cực đại ) Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH) ↓ 0,1 → 0, → 0,1 n OH− n= 0, mol = NaOH Zn 2+ + NaOH dùng dư ( tức kết tủa đạt cực đại tan bớt phần ) + 2OH − → Zn(OH) 2↓ 0,4 Zn(OH) 2↓ 0,8 + (0,4 − 0,1) → 0,4 − 2OH → ZnO 22− + 2H O 0,6 0,3 n OH− = n NaOH = 0,8 + 0, = 1, mol , chọn D Câu 189 : Thể tích dung dịch NaOH 1M lớn cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để 29,7 gam kết tủa A lít B 0,7 lít C 1,8 lít D 2,1 lít 29, = 0,3 mol 99 ↔V = 4.0, − 2.0, = = n= 1.V; n= n= 0,= 2.2 0, mol; n Zn(OH) ZnCl2 OH − Zn 2+ n OH − max= 4n Zn 2+ − 2n Zn(OH)2 Ta chọn A Câu 190 : Cho V lít dung dịch KOH 2M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch ZnCl2 1M ta thu kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu 12,15 gam chất rắn trắng Hãy tính V ? A 150 ml 200 ml B 150 ml 250 ml C 100 ml 200 ml D 140 ml 200 ml 12,15 n ZnO n OH− 2V; = n Zn 2+ 0, mol = = 0,15 mol; = 81 Zn(OH) → ZnO + H O 0,15 ← 0,15 mol TH1 : có kết tủa n = 2n 2V 2.0,15 Zn(OH)2 ↔ = OH − Suy V = 0,15 lít = 150 ml Email : ngvuminh249@yahoo.com 41 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh TH2 : có kết tủa sau kết tủa tan phần : Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ n OH − max = 4n Zn 2+ − 2n Zn(OH)2 ↔ 2.V = 4.0, − 2.0,15 Suy V = 0,25 lít = 250 ml, Chọn B Dạng 19 : MUỐI ZnO 22− TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA ION H+ Khi cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối kẽm zincat : ZnO 22− + 2H + → Zn(OH) ↓ 2H + → Zn(OH) + Zn 2+ + 2H O n H+ = 2.n Zn(OH)2 Công thức giải nhanh : = n H+ 4.n ZnO22− − 2.n Zn(OH)2 Câu 191 : Cần mol HCl cho vào dung dịch chứa 0,4 mol Na2ZnO2 để thu 0,1 mol kết tủa A 0,3 0,7 B 0,4 0,6 C 0,6 0,8 D 0,2 1,4 n= 2.n Zn(OH) = 0, mol n= HCl H+ Công thức giải nhanh : n H+ =n HCl =4.n ZnO22− − 2.n Zn(OH)2 =4.0, − 2.0,1 =1, mol Câu 192 : Cho 200 ml dung dịch A chứa NaZnO2 0,5M NaOH 0,1M Rót V ml dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch A Tính V để thu lượng kết tủa lớn ? A 110 ml B 220 ml C 330 ml D 440 ml = n ZnO2− 0,5.0, = 0,1 mol;= n OH− 0, 02 mol; = n H+ 0,5V Ưu tiên : H+ + OH − → H O 0,02 ← 0,02 lượng kết tủa lớn ứng với TH2 : n H+ = 4.n ZnO2− − 2.n Zn(OH)2 ↔ 0,5V − 0, 02 = 4.0,1 − 2.0,1 2− Suy V = 0,44 lít = 440 ml , chọn D ý : nZnO = n↓ Dạng 20 : TOÁN THỦY LUYỆN KIM LOẠI Fe Fe + dung dịch Ag(NO3)3 → Fe(NO3)2 + Ag Fe 2+ 2H + Cu 2+ Fe3+ Ag + , , , , Qui tắc anpha : Fe H2 Cu Fe 2+ Ag n Ag Ta có tỉ lệ : k = n Fe + k ≤ → tạo muối Fe 2+ Fe dư < k < → tạo muối Fe 2+ Fe3+ k ≥ → tạo muối Fe3+ Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag Fe + 3Ag + → Fe3+ + 3Ag Email : ngvuminh249@yahoo.com Ag + dư nFe= x + y n = 2x + 3y Ag + Ta có hệ : 42 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 193 : Cho 4,2 gam bột Fe vào 360 ml dung dịch AgNO3 0,5M lắc cho phản ứng hoàn toàn Tính số mol chất tan thu sau phản ứng A Fe(NO3)2 : 0,045 mol Fe(NO3)3 : 0,03 mol B Fe(NO3)2 : 0,04 mol Fe(NO3)3 : 0,035 mol C Fe(NO3)2 : 0,055 mol Fe(NO3)3 : 0,037 mol D Fe(NO3)2 : 0,065 mol Fe(NO3)3 : 0,085 mol = n Fe 0, 075 mol; = n Ag+ n= 0,18 mol AgNO3 n Ag+ 0,18 = 2, < n Fe 0, 075 Sản phẩm tạo muối < k= = Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag nFe = x + y = 0, 075 → x 0, 045; = y 0, 03 Ta chọn A Ta có hệ : n = x + y = 0,18= + Fe + 3Ag + → Fe3+ + 3Ag Ag y 3y y Câu 194 : Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu dung dịch X kết tủa Y Trong dung dịch X có chứa : A Fe(NO3)2 AgNO3 B Fe(NO3)3 AgNO3 C Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 AgNO3 D Fe(NO3)3 x 2x x 3+ + AgNO3 dư nên tạo muối Fe Ag dư, chọn B Câu 195 : Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu dung dịch X kết tủa Y Kết tủa Y : A Ag , Fe B Ag C Fe D Cu 3+ + AgNO3 dư nên tạo muối Fe Ag dư kim loại kết tủa Ag, chọn B Câu 196 : Cho m gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu dung dịch X kết tủa Y có khối lượng 16,2 gam Vậy m có giá trị : A 2,8 gam B 4,2 gam C 5,6 gam D 8,4 gam + 3+ Fe + 3Ag → Fe + 3Ag 16, n= n= = 0,15 mol AgNO3 dư → Y Ag 108 0, 05 ← 0,15 mol mFe = 56.0,05 = 2,8 gam Chọn A Câu 197 : Cho 11,2 gam bột Fe vào 450 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc đến phản ứng kết thúc thu kim loại có khối lượng : A 43,2 gam B 51,4 gam C 48,6 gam D 64,8 gam = n Fe 0, mol; = n Ag+ n= 0, 45 mol AgNO3 < k= n Ag+ 0, 45 = = 2, 25 < n Fe 0, Sản phẩm tạo muối Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag x 2x x 2x Fe + 3Ag + → Fe3+ + 3Ag y 3y y 3y nFe = x + y = 0, → = x 0,15; = y 0, 05 Ta có hệ : nAg + = x + y = 0, 45 mAg = 108.(2x + 3y) = 108.0,45 = 48,6 Ta chọn C Email : ngvuminh249@yahoo.com 43 Đt : 0914449230 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 198 : Hòa tan hết 5,6 gam Fe dung dịch AgNO3 thu loại muối sắt Khối lượng muối ? A.18 gam 15,6 gam B 12 gam 15 gam C 24,2 gam 18 gam D 24,4 gam 16 gam Giải : Vì thu loại muối nên có khả : n Fe = 0,1 mol → n Fe(NO3 )3 = 0,1.242 = 24, gam Khả : tạo Fe(NO3)3 với n Fe(NO3 )3 = n Fe = 0,1 mol → n Fe(NO3 )2 = 0,1.180 = 18 gam Khả : tạo Fe(NO3)2 với n Fe(NO3 )2 = Ta chọn C Câu 199 : Hòa tan hết 5,6 gam bột Fe vào 220 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc đến phản ứng kết thúc thu m gam muối sắt khan có khối lượng : A 18,56 gam B 19,24 gam C 18,42 gam D 22,14 gam = n Fe 0,1 mol; = n Ag+ n= 0, 22 mol AgNO3 < k= n Ag+ n Fe = 0, 22 = 2, < 0,1 Sản phẩm tạo muối Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag x 2x x 2x Fe + 3Ag + → Fe3+ + 3Ag y 3y y 3y nFe = x + y = 0,1 x 0, 08; y 0, 02 → = = Ta có hệ : nAg + = x + y = 0, 22 n Fe(NO3 )2 = 0, 08 → m Fe(NO3 )2 = 0, 08.180 = 14, gam n Fe2+ = n Fe(NO3 )3 = 0, 02 → m Fe(NO3 )3 = 0, 02.242 = 4,84 gam n Fe3+ = m muối sắt = 14,4 + 4,84 = 19,24 gam, chọn B Email : ngvuminh249@yahoo.com 44 Đt : 0914449230