Hiện tượng đô la hóa và thực trạng ở việt nam
Trang 1Chủ đề:Hiện tượng đô la hóa và thực trạng ở Việt Nam
BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Giảng Viên: Đặng Thị Việt Đức
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Trang 2I_Tổng quan về đô la hóa
II_Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
III_Giải pháp và thành quả đạt được
IV_Kết luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 3Khái niệm Phân loại
I_Tổng quan về đô la hóa
Trang 41, Khái niệm
I_Tổng quan về đô la hóa
Khi ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong một quốc gia để thay thế một hay nhiều chức năng của nội tệ thì nền kinh tế đó được gọi là bị đô la hóa Ở nước ta “ đô la hóa” được nhận thức là việc sử dụng USD trong giao dịch thương mại và dịch vụ song song với VND.
Khi ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong một quốc gia để thay thế một hay nhiều chức năng của nội tệ thì nền kinh tế đó được gọi là bị đô la hóa Ở nước ta “ đô la hóa” được nhận thức là việc sử dụng USD trong giao dịch thương mại và dịch vụ song song với VND.
Theo quyết định 98/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề
án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trang đô la
hóa trong nền kinh tế ban hành ngày 04/07/2007 có đưa ra khái niệm:
Theo quyết định 98/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề
án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trang đô la
hóa trong nền kinh tế ban hành ngày 04/07/2007 có đưa ra khái niệm:
Trên thế giới , “ đô la hóa” có khái niệm rộng hơn:
Đô la hóa là khi dân cư một nước sử dụng rộng rãi ngoại tệ song song với đồng nội tệ hoặc thay thế nội tệ.
Đô la hóa là khi dân cư một nước sử dụng rộng rãi ngoại tệ song song với đồng nội tệ hoặc thay thế nội tệ.
Theo tiêu chí của IMF đưa ra,
Một nền kinh tế được coi là có tình trạng “ đô la hóa” cao khi tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ( FCD) chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi ngoại tệ.
Một nền kinh tế được coi là có tình trạng “ đô la hóa” cao khi tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ( FCD) chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi ngoại tệ.
Trang 5Căn cứ vào hình thức Căn cứ vào phạm vi
I_Tổng quan về đô la hóa
2 Phân loại
Trang 6Đô la hóa thay thế tài sản : thể hiện qua tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán ( FCD/M2) Theo IMF , khi tỉ lệ này trên 30% thì nên kinh tế đó được cho là có tình trạng đô la hóa cao tạo ra các lệch lạc trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô.
Đô la hóa thay thế tài sản : thể hiện qua tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán ( FCD/M2) Theo IMF , khi tỉ lệ này trên 30% thì nên kinh tế đó được cho là có tình trạng đô la hóa cao tạo ra các lệch lạc trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô
Đô la hóa phương tiện thanh toán: Là mức độ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán Các giao dịch thanh toán bất hợp pháp bằng ngoại tệ rất khó đánh giá nhất là đối với nền kinh tế tiền mặt như Việt Nam
Đô la hóa phương tiện thanh toán: Là mức độ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán Các giao dịch thanh toán bất hợp pháp bằng ngoại tệ rất khó đánh giá nhất là đối với nền kinh tế tiền mặt như Việt Nam
Đô la hóa định giá, niêm yết giá: Là việc niêm yết, quảng cáo, định giá bằng ngoại tệ
a, Căn cứ vào hình thức Đô la hóa được thể hiện dưới 3 hình thức sau:
Trang 7b, Căn cứ vào phạm vi
Trang 83, Nguyên nhân
Trang 9Thúc đẩy thương mại và đầu tư
Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính thức và phí chính thức
Tích cực
Trang 10Ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô
Làm giảm hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ
Khi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới thực hiện phá giá đồng tiền, thì quốc gia bị đô la hoá sẽ không còn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩu thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái
Chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào quốc gia có ngoại tệ được xử dụng
Đô la hoá chính thức sẽ làm mất đi chức năng của ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng
Trang 11II_Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Trang 121, Đô la hóa thay thế tài sản.
Việc đánh giá mức độ đô la hóa thay thế tài sản được biểu hiện
qua chỉ số FCD/M2.
Giai đoạn từ 2008 đến 2011:
2008 khủng hoảng nền kinh tế toàn thế giới nên lạm
phát tăng cao (29.8%) tâm lý lo ngại đồng nội tệ mất giá
tăng lên làm tình trạng đô la hóa ở nước ta có xu hướng
gia tăng trở lại năm 2008 tỷ lệ này là xấp xỉ 20% và không
có sự thay đổi nhiều cho đến hết quý I/2010.
Chỉ số FCD/M2
Trang 131, Đô la hóa thay thế tài sản.
Lượng tiền gửi bằng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng và cơ sở tiền tệ của Việt Nam thời gian qua.
Mức độ đô la hóa không những không
giảm mà còn có xu hướng gia tăng.
Khả năng huy động vốn ngoại tệ nhàn rỗi
trong dân là khá cao, sẽ kích thích đầu tư cho
phát triển kinh tế
Trang 14Nguyên nhân
Trang 152, Thanh toán và niêm yết.
Khối lượng FCD tăng
Ngân hàng thu hút được lượng ngoại tệ lớn
⇒đem đầu tư để sinh lời
Có hai lựa chọn:
Trang 16Phương án thứ nhất các Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỉ giá rất lớn khi kinh doanh ngoại tệ nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, rất không ổn định, giá USD biến đổi thất thường không lường trước được, điển hình là Agribank có giai đoạn đã lỗ hàng chục triệu USD do kinh doanh ngoại tệ ( quý IV/2004), còn khi gửi tiền ở các ngân hàng nước ngoài để hưởng chênh lệch lãi suất thì do mức chênh lệch không cao nên mức sinh lời từ khoản tiền này là hạn chế.Do đó nhiều Ngân hàng sẽ lựa chọn phương án thứ hai Thêm vào đó tỷ lệ lãi suất cho vay bằng USD cũng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lãi suất khi vay bằng VND Do đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương án vay bằng USD để giảm thiểu chi phí vốn.
Phương án thứ nhất các Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỉ giá rất lớn khi kinh doanh ngoại tệ nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, rất không ổn định, giá USD biến đổi thất thường không lường trước được, điển hình là Agribank có giai đoạn đã lỗ hàng chục triệu USD do kinh doanh ngoại tệ ( quý IV/2004), còn khi gửi tiền ở các ngân hàng nước ngoài để hưởng chênh lệch lãi suất thì do mức chênh lệch không cao nên mức sinh lời từ khoản tiền này là hạn chế.Do đó nhiều Ngân hàng sẽ lựa chọn phương án thứ hai Thêm vào đó tỷ lệ lãi suất cho vay bằng USD cũng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lãi suất khi vay bằng VND Do đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương án vay bằng USD để giảm thiểu chi phí vốn.
Thông qua quá trình cho vay trở lại của các Ngân hàng đối với doanh nghiệp, USD đã trở lại lưu thông và lại đóng vai trò như một phương tiện thanh toán,chứ không còn đơn thuần là phương tiện cất giữ giá trị như khi nó nằm trong két của Ngân hàng hoặc người dân.Do đó, các giao dịch, thanh toán bằng USD lại có xu hướng tăng trên nhiều loại thị trường Điều này không những đẩy nhanh quá trình đô la hóa mà còn mang lại rủi ro lớn cho doanh nghiệp vay vốn bằng USD Họ kinh doanh bằng VND nhưng lại phải trả nợ bằng USD, do đó sẽ phải gánh chịu rủi
ro về tỷ giá
Thông qua quá trình cho vay trở lại của các Ngân hàng đối với doanh nghiệp, USD đã trở lại lưu thông và lại đóng vai trò như một phương tiện thanh toán,chứ không còn đơn thuần là phương tiện cất giữ giá trị như khi nó nằm trong két của Ngân hàng hoặc người dân.Do đó, các giao dịch, thanh toán bằng USD lại có xu hướng tăng trên nhiều loại thị trường Điều này không những đẩy nhanh quá trình đô la hóa mà còn mang lại rủi ro lớn cho doanh nghiệp vay vốn bằng USD Họ kinh doanh bằng VND nhưng lại phải trả nợ bằng USD, do đó sẽ phải gánh chịu rủi
ro về tỷ giá
2, Thanh toán và niêm yết.
Trang 17Hiện nay hầu hết các Ngân hàng có cơ cấu dự trữ ngoại hối chưa hợp lý, thừa USD mà lại thiếu trầm trọng các đồng tiện mạnh kh ác như Euro,Yên Nhật, Nhân dân tệ, trong khi đó châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc là những đối tác quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn Do đó khi doanh nghiệp có nhu cầu thì Ngân hàng lại không đáp ứng được.
Lượng ngoại tệ chảy v ào Việt Nam tăng liên tục qua các năm, điều đó cũng góp phần làm trầm trọng hơn mức
độ đô la hóa trong thanh toán.
Hiện nay hầu hết c ác Ngân hàng có cơ cấu dự trữ ngoại hối chưa hợp lý, thừa USD mà lại thiếu trầm trọng các đồng tiện mạnh khác như Euro,Yên Nhật, Nhân dân tệ, trong khi đó châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc là những đối tác quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, chiếm tỷ trọng ng ày càng lớn Do đó khi doanh nghiệp có nhu cầu thì Ngân hàng lại không đáp ứng được.
Lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam tăng liên tục qua các năm, điều đó cũng góp phần làm trầm trọng hơn mức
độ đô la h óa trong thanh toán.
2, Thanh toán và niêm yết.
Trang 203, Tác động của đô la hóa và thực hiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
Có 6 tác động
Trang 213, Tác động của đô la hóa và thực hiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
Có 6 tác động
Trang 22III_Giải pháp và thành quả đạt được
Phát triển các công cụ tài chính như cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, đa dạng hoá các danh mục đầu tư trong nước
Thúc đẩy phát triển môi trường kinh tế vĩ mô, tạo môi trường cạnh tranh thực sự giữa các thành phần kinh tế trong cả sản xuất, thương mại, dịch vụ và kể cả lĩnh vực tài chính, ngân hàng
Mở rộng các dự án đầu tư của Chính phủ: dầu khí, cầu đường, điện lực khuyến khích sự tham gia đầu tư của các thành phần kinh tế
Phát triển các công cụ tài chính như cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, đa dạng hoá các danh mục đầu tư trong nước
Trang 23 • Cần tiếp tục cơ cấu tích cực mệnh giá đồng Việt Nam, phát triển dịch vụ ngân hàng và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Đẩy
mạnh tuyên truyền về sử dụng thẻ, kể cả thẻ tín dụng quốc tế
• Thay cho việc chỉ gắn với đồng đô la Mỹ như trước đây, tỷ giá ngang giá nên gắn với một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO,
JPY và một số đồng tiền của các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc ), các đồng tiền này tham gia vào "rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương
mại và đầu tư với Việt Nam Việc xác định tỷ giá như trên nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đô la Mỹ, và phản ánh xác thực hơn quan hệ
cung cầu trên thị trường trên cơ sở có tính đến xu hướng biến động các đồng tiền của các nước bạn hàng lớn
• Cần tiếp tục cơ cấu tích cực mệnh giá đồng Việt Nam, phát triển dịch vụ ngân hàng và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Đẩy
mạnh tuyên truyền về sử dụng thẻ, kể cả thẻ tín dụng quốc tế
• Thay cho việc chỉ gắn với đồng đô la Mỹ như trước đây, tỷ giá ngang giá nên gắn với một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO,
JPY và một số đồng tiền của các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc ), các đồng tiền này tham gia vào "rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương
mại và đầu tư với Việt Nam Việc xác định tỷ giá như trên nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đô la Mỹ, và phản ánh xác thực hơn quan hệ
cung cầu trên thị trường trên cơ sở có tính đến xu hướng biến động các đồng tiền của các nước bạn hàng lớn
• Các ngân hàng chỉ được phép cho vay đồng USD đối với những đối tượng có doanh thu trực tiếp và có khả năng chi trả bằng đồng USD Còn tất cả các đối tượng trong nước khác vay các ngân hàng thương mại trong nước đều thực hiện bằng đồng bản tệ, khi cần ngoại tệ để thanh toán với quốc tế thì mua ngoại tệ tại thị trường hối đoái để mở LC thanh toán
• Không được duy trì quyền sở hữu ngoại tệ không có nguồn gốc hợp pháp Cần có quy chế rõ ràng rằng sở hữu ngoại tệ của dân cư là sở hữu ngoại tệ hợp pháp chuyển từ nước ngoài vào; không cho phép sở hữu số ngoại tệ có được do sự trao đổi lòng vòng ở chợ đen, rồi biến số đó
• Các ngân hàng chỉ được phép cho vay đồng USD đối với những đối tượng có doanh thu trực tiếp và có khả năng chi trả bằng đồng USD Còn tất cả các đối tượng trong nước khác vay các ngân hàng thương mại trong nước đều thực hiện bằng đồng bản tệ, khi cần ngoại tệ để thanh toán với quốc tế thì mua ngoại tệ tại thị trường hối đoái để mở LC thanh toán
• Không được duy trì quyền sở hữu ngoại tệ không có nguồn gốc hợp pháp Cần có quy chế rõ ràng rằng sở hữu ngoại tệ của dân cư là sở hữu ngoại tệ hợp pháp chuyển từ nước ngoài vào; không cho phép sở hữu số ngoại tệ có được do sự trao đổi lòng vòng ở chợ đen, rồi biến số đó
• Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ (như lãi suất, dự trữ bắt buộc ) để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đô la Mỹ Qua đó hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang đô la Mỹ Trong điều kiện hiện nay, lãi suất cơ bản không thay đổi, Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động đồng Việt Nam
• Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ (như lãi suất, dự trữ bắt buộc ) để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đô la Mỹ Qua đó hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang đô la Mỹ Trong điều kiện hiện nay, lãi suất cơ bản không thay đổi, Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động đồng Việt Nam
Trang 24• Chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam, bao gồm tiền mặt hay chuyển khoản cũng không được phép, trừ duy nhất trường hợp trả
chuyển khoản cho các tổ chức kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước cho phép tiếp tục thu ngoại tệ Việc chi trả cho người hưởng
trong nước các khoản tiền như kiều hối, tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu cũng nên
chấm dứt Việc này chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoại tệ hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam
• Chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam, bao gồm tiền mặt hay chuyển khoản cũng không được phép, trừ duy nhất trường hợp trả
chuyển khoản cho các tổ chức kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước cho phép tiếp tục thu ngoại tệ Việc chi trả cho người hưởng
trong nước các khoản tiền như kiều hối, tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu cũng nên
chấm dứt Việc này chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoại tệ hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam
• Cá nhân có tài khoản ngoại tệ gửi tại ngân hàng thương mại chỉ rút ra bằng tiền mặt ngoại tệ để cất giữ riêng hoặc để đưa đi nước ngoài chi tiêu.
• Ngăn chặn và giảm dần các hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soát chặt chẽ tình trạng buôn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nước Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô la Mỹ, niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.
• Cá nhân có tài khoản ngoại tệ gửi tại ngân hàng thương mại chỉ rút ra bằng tiền mặt ngoại tệ để cất giữ riêng hoặc để đưa đi nước ngoài chi tiêu.
• Ngăn chặn và giảm dần các hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soát chặt chẽ tình trạng buôn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nước Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô la Mỹ, niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.