Câu 1:Về mặt trị: năm 1911, người tìm đường cứu nước trước thất bại phong trào yêu nước nước - Tháng 7-1920 : Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ khảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Người vô phấn khởi tin tưởng, Luận cương rõ cho Người thấy đường để giải phóng dân tộc Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát theo Quốc tế thứ III - Tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp Tours vào cuối tháng 121920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên.Sự kiện đánh dấu bước ngoặt tư tưởng trị Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường Cộng sản - 1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau làm việc Quốc tế Cộng sản - 1924 : Dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V Ngoài ra, Người viết nhiều cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân viết sách tiếng “ Bản án chế độ thực dân Pháp” - đòn công liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp -Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc (chủ yếu mặt trận tư tưởng trị) nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta Về tư tưởng: Tháng 6-1925 :Người thành lập “ Hội Việt Nam Cách mạng niên” cho xuất tuần báo “ Thanh niên” làm quan ngôn luận Hội - Tháng 7-1925 : Nguyễn Ái Quốc số nhà Cách mạng Quốc tế, lập “Hội dân tộc bị áp Á Đông”, có quan hệ chặt chẽ với Hội Việt Nam Cách mạng niên Người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức quần chúng, đặc biệt giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác Lênin bước chiếm ưu đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập trường giai cấp công nhân.Nội dung truyền bá nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ giai tầng xã hội Người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam tác phẩm kinh điển, sách lý luận đồ sộ mà tác phẩm ngắn gọn, dể hiểu, phù hợp với trình độ quần chúng Những viết, giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực nhanh chóng truyền thụ đến quần chúng Người vạch trần chất xấu xa, tội ác thực dân Pháp nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt Nam; nêu lên mối quan hệ cách mạng vô sản cách mạng giải phóng dân tộc Người sử dụng phương pháp thích hợp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam: từ chỗ thức tỉnh đến định hướng hành động, đào tạo đội ngũ người tuyên truyền thông qua tổ chức vừa tầm thích hợp Những phương pháp tuyên truyền từ thấp lên cao, phù hợp với điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến Về tổ chức: với việc truyền bá lý luận trị để chuẩn bị cho đời Đảng, Người dày công chuẩn bị mặt tổ chức huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ lớp huấn luyện Người tiến hành Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6-1925) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Đây tổ chức tiền thân có tính chất độ, vừa tầm, thích hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó giúp cho người Việt Nam yêu nước xuất thân từ thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng Người, phản ánh tư sáng tạo thành công Người chuẩn bị mặt tổ chức cho Đảng đời.Chính niên yêu nước sục sôi hoài bão cách mạng Hội Việt Nam cách mạng niên thực phong trào “vô sản hoá” để sâu vào phong trào đấu tranh quần chúng, truyền bá lý luận Mác - Lênin đường lối cách mạng đắn vào phong trào công nhân phong trào yêu nước, giác ngộ họ tổ chức họ đấu tranh cách mạng cách tự giác Đồng thời, thông qua “vô sản hoá” lớp lớp niên yêu nước rèn luyện thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi hợp qui luật cho đời Đảng.Như vậy, thấy Người chuẩn bị đầy đủ tư tưởng, trị tổ chức, sáng tạo lớn vững cho việc đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930 Đó thành tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò người kiến tạo sáng lập Điều làm sáng tỏ thêm vai trò to lớn tầm cao tư tưởng phương pháp hoạt động thực tiễn Người phong trào cộng sản công nhân quốc tế Câu 2: NộidungcơbảncủaCươnglĩnhchínhtrịđầutiêncủaĐảng: Cương lĩnh vạch phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: "Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản’’ Tính chất giai đoạn lý luận cách mạng không ngừng thể Cương lĩnh Đảng: Cách mạng tư sản dân quyền thời kỳ dự bị để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây đường cứu nước mới, khác với chủ trương, đường cứu nước nhà yêu nước đương thời vào bế tắc thất bại Về nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng tư sản dân quyền (sau gọi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) chống đế quốc, chống phong kiến, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến có gắn bó mật thiết với trước hết phải đánh đổ đế quốc chủ nghĩa "làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập" Về lực lượng cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh rằng, phải đoàn kết với tất giai cấp, tầng lớp nhân dân yêu nước để thực nghiệp giải phóng dân tộc: "Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Còn bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập" Đồng thời, Cương lĩnh lực lượng chính, động lực chủ yếu nghiệp cách mạng Việt Nam là: "Trong cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp nông dân hai động lực chính, vô sản có cầm quyền lãnh đạo cách mạng thắng lợi được" Về phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để đánh đổ đế quốc phong kiến Việc nêu lên phương pháp cách mạng bạo lực thể thấm nhuần tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực khởi nghĩa vũ trang chủ nghĩa Mác - Lênin Con đường phát triển cách mạng cải cách, thỏa hiệp Về vấn đề đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh nêu rõ: "Trong tuyên truyền hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền thực hành liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, vô sản giai cấp Pháp’’ Đồng thời, Cương lĩnh xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, đề cao vấn đề đoàn kết quốc tế thể việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, lợi ích dân tộc lợi ích toàn nhân loại tiến đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức, bất công giới Cương lĩnh Đảng xác định nội dung đường cách mạng Việt Nam Lần cách mạng Việt Nam có cương lĩnh trị phản ánh quy luật khách quan xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cương lĩnh phù hợp với nguyện vọng thiết tha đại đa số nhân dân ta Vì Đảng đoàn kết lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp Còn đảng phái giai cấp khác bị phá sản, bị cô lập Câu 3: Công nghiệp hoá trình thực Cách mạng kỹ thuật,nâng cao tỷ trọng Công nghiệp toàn ngành Kinh tế vùng hay Kinh tế, thực phân công lao động xã hội trình tích luỹ XH công nghiệp để không ngừng tái sản xuất mở rộng Công nghiệp hóa Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam từ dựa vào nông nghiệp thủ công sang máy móc công nghiệp Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Dựa vào nguồn lực nước chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh sản xuất cho xuất khẩu, đồng thời thay sản phẩm nhập cho có hiệu • Công nghiệp hóa - đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế tham gia, kinh tế nhà nước chủ đạo • Lấy việc phát huy yếu tố người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực tiến công xã hội • Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hóa - đại hóa, kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào công nghệ đại khâu có tính chất định • Lấy hiệu kinh tế - xã hội tổng thể tiêu chuẩn để xây dựng phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư phát triển công nghệ, đầu tư có chiều sâu để khai thác tối đa nguồn lực có, phát triển ưu tiên phát triển quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng số công trình quy mô lớn thật cần thiết có hiệu • Kết hợp chặt chẽ toàn diện, phát triển kinh tế quốc phòng Mục tiêu tổng quát • Công nghiệp hóa mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, quan hệ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản suất, đời sống vật chất, tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội ngành khác Mục tiêu cụ thể Đảng ta xác định: xác định rõ mục tiêu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn + Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng + Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng + Về đạo thực công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ (khóa III) nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển công nghiệp là: •Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý •Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp •Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng •Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương => Về thực chất, lựa chọn mô hình chiến lược CNH thay nhập mà nhiều nước, nước XHCN nước TBCN thực lúc Chiến lược trì suốt 15 năm miền Bắc (1960 – 1975) 10 năm phạm vi nước ( 1976 – 1986) - Trên phạm vi nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước độc lập thống độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục khẳng định lại sau 16 năm Đại hội IV Đảng (1976) sách có thay đổi chút “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất” Những thay đổi sách CNH dù chưa thật rõ nét song tạo thay đổi định phát triển: Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều công trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, công nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) nên biểu tư tưởng nóng vội việc xác định bước đi, sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp Kết thời kỳ 1976 – 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung công nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây bước điều chỉnh đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ vậy, kinh tế quốc dân thời kỳ có tăng trưởng so với thời kỳ năm trước Cụ thể là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 5,7% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5% + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985: 3% + Năm 1985, công nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, công nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công nghiệp quốc doanh công tư hợp doanh 56,5% + Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2%/1980 lên 30%/1985 + Nhập lương thực giảm hẳn so với năm trước (từ 5,6 triệu thời kỳ 1976-1980 xuống triệu thời kỳ 1981-1985) Câu 4:Đặc trưng chủ yếu công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi Nhìn chung thời kỳ 1960-1985 nhận thức tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu cũ với đặc trưng sau đây: - Công nghiệp hóa theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển công nghiệp nặng - Chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực công nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa chủ yếu chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu kinh tế thị trường Đại hội lần thứ VI (12-1986): đảng sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1985 Từ việc sai lầm khuyết điểm, đại hội cụ thể hoá nội dung thực cho chương trình: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất năm lại chặng đường tiến lên xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ VII (1-1994): có bước đột phá mới, trước hết nhận thức công nghiệp hoá, đại hoá “Công nghiệp hoá, đại hoá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học-công nghệ, tạo xuất lao động xã hội cao.” Đại hội VIII Đảng (6-1996): nhận định nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề để chuyển sang thời kỳ “ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” thông qua quan điểm: Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế; đa phương hoá quan hệ đối ngoại; dựa vào nguồn lực nước chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo Lấy việc phát huy yếu tố người làm yếu tố cho việc phát triển nhanh, bền vững Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá, đại hoá Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển Kết hợp với quốc phòng toàn dân Đại hội IX (4-2001), Đại hội X (4/2006) Đại hội XI (1-2011) Đảng bổ sung nhấn mạnh số điều mục tiêu: Con đường công nghiệp hoá nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước Hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước xuất Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phải đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế xã hội