Chiều xuân

12 942 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chiều xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIỀU XUÂN ANH THƠ Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng, Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. I. Giới thiệu 1.Tác giả - Tên thật Vương Kiều Ân, quê Hải Dương - Cuộc đời: Xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, gắn bó với quê hương. - Con người: ham thích văn học, lớn lên lúc phong trào thơ mới  khát khao vươn lên khỏi cuộc đời tù túng. - Sáng tác: Bức tranh quê (1941) Kể chuyện Vũ làng (truyện thơ - 1957)… => Mang đậm sắc thái nông thôn, thi sĩ tiêu biểu cho nền văn thơ Việt Nam hiện đại. (1921 - 2005) I. Giới thiệu 2. Tác phẩm - Xuất xứ: trích trong Bức tranh quê (1941) - Thể loại: Thơ 8 chữ => II. Đọc hiểu 1. Bến vắng chiều xuân (khổ 1) - Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,…  Dùng những hình ảnh quen thuộc khổ thơ thể hiện bức tranh êm ả buổi chiều xuân. - Dùng từ: êm êm, biếng lười, im lìm, tơ bời…  Thể hiện sự vắng lặng của chiều quê. => Khổ thơ thể hiện cuộc sống yên tĩnh có phần ngưng động. II. Đọc hiểu 2. Đường đê chiều xuân (khổ 2) - Hình ảnh: cỏ non, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò, - Hoạt động: khi bay khi đậu, rập rờn, thong thả  Bức tranh có sự chuyển đổi giữa tĩnh và động => Cảnh bình thường, quen thuộc trở nên mới mẻ, sinh động, kì thú. II. Đọc hiểu 3. Cuộc sống chiều xuân (khổ 3) - Hình ảnh: cô nàng, yếm thắm  Cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên ấm áp hơn. - Hoạt động: cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt qua  Câu thơ tả động để nói đến cái tình, và nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê. => Diễn tả nhịp sống khoan thai nơi đồng quê. - Hình ảnh “sắp ra hoa”  Niềm tin của con người vào một tương lai tươi sáng. III. Kết Luận Bằng cách dùng nhiều từ láy và những hình ảnh quen thuộc, bài thơ thể hiện nổi bật vẻ đẹp dịu dàng, yên ả, thanh bình của cuộc sống thôn quê lúc chiều xuân. Tre rũ rợi ven bờ chen ướt át, Chuối bơ phờ đầu bến đứng giầm mưa. Và giầm mưa dòng sông trôi rào rạt Mặc con thuyền cắm lái đậu chơ vơ. Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo, Vài quán hàng không khách đứng so ro. Một bác lái ghé buồm vào hút điếu Mặc bà hàng sù sụ sặc hơi, ho. Ngoài đường lội hoạ hoằn người đến chợ Thúng đội đầu như đội cả trời mưa Và hoạ hoằn một con thuyền ghé chở Rồi âm thầm bến lại lặng trong mưa. B ế n đ ò n g à y m ư a Mây tản mác ven trời trôi đón gió Sao mơ hồ thưa bóng lẫn trong sương Sông lặng chảy một nguồn trăng sáng tỏ Bóng cô Hằng lơ lửng đứng soi gương Trên bến vắng chòm si ôm bực đá Bờ đê cao không một bóng in người Gió se sẽ bước vào thăm khóm lá Trước quán hàng vắng lặng bóng trăng soi Ngoài sông nước đó đây về chở gió Thuyền lênh đênh trong lớp khói sương mù Ngồi mơ mộng đầu thuyền cô lái nhỏ Khua trăng vàng trong nhịp hát đò đưa. B ế n đ ò đ ê m t r ă n g . thơ thể hiện bức tranh êm ả buổi chiều xuân. - Dùng từ: êm êm, biếng lười, im lìm, tơ bời…  Thể hiện sự vắng lặng của chiều quê. => Khổ thơ thể hiện. Bức tranh quê (1941) - Thể loại: Thơ 8 chữ => II. Đọc hiểu 1. Bến vắng chiều xuân (khổ 1) - Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng,

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan