1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu nho dong,tuong tu,chieu xuan

3 414 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Tuần: 23 Ngày dạy:……………………… Tiết: 85 Lớp dạy:…………………………… NHỚ ĐỒNG – Tố Hữu TƯƠNG TƯ – Nguyễn Bính CHIỀU XN- Anh Thơ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1 Kiến thức: Nhớ đồng – Tố Hữu - Cảm nhận được nỗi nhớ da diết của người tù cộng sản với cuộc sống ngồi xã hội ; - Thấy được cách tạo hình ảnh thể hiện diễn biến tâm tư. Tương tư – Nguyễn Bính - Cảm nhận được tâm trạng của chàng trai q trong một tình u đơn phương ; - Thấy được truyền thống thơ ca dân gian trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Bính. Chiều xn – Anh Thơ Cảm nhận được bức tranh q vào mùa xn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ qua khơng khí, nhịp sống và những hình ảnh tiêu biểu gần gũi; thấy được một vài đặc sắc nghệ thuật thơ Anh Thơ. 2 Kĩ năng: Đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng u văn học, trân trọng, đồng cảm với tài năng của các tác giả II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… 2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp,hoa ̣ t đơ ̣ ng nho ́ m, diễn gia ̉ ng… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung Gv: hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Nhớ đồng? Hs: dựa vào tiểu dẫn, trả lời Gv: Nêu chủ đề của bài thơ? Hs: trả lời theo suy nghó Gv: nhận xét lại Gv: y/c hs đọc bài thơ Hs: đọc Gv: nhận xét Gv: Vì sao tiếng hò lại có sức gợi cảm? Hs: suy nghó, trả lời Gv: Nêu hiệu quả của những câu thơ dùng làm điệp ngữ? Hs: thảo luận nhanh, trả lời NHỚ ĐỒNG Tố Hữu I. TIỂU DẪN 1. Hoàn cảnh sáng tác: Viết ở nhà lao Thừa Phủ (Huế)- 1939, thuộc phần “Xiềng xích” của tập “Từ ấy”. 2. Chủ đề: Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật, đồng bào, đồng chí của người tù cộng sản trong những ngày đầu trong nhà lao. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1. Tiếng hò có sức gợi cảm vì: - Dễ lay động tâm hồn nhất là trong hoàn cảnh bò tù đày. - Nó gợi nhớ thương, kỉ niệm, gợi cả quê hương, đồng bào, đồng chí đang chờ đợi người tù qua những âm điệu khoan nhặt, tha thiết. 2. Hiệu quả nghệ thuật của những câu thơ dùng làm điệp khúc. - Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng hò. - “Gì sâu… tiếng hò”: gợi nhớ cảnh quê tươi đẹp, bình yên. - “Gì sâu… nhớ ơi”: người dân quê nghèo vẫn chan chứa hi vọng. NGUYỄN NHẬT BẰNG 1 Gv: nhận xét, chốt ý Gv: nêu mạch vận động của tâm trạng trong bài thơ? Hs: trả lời Gv: nêu vài nét về tác giả, xuất xứ và chủ đề của bài thơ Tương tư? Hs: trả lời Gv giảngTương tư: diễn tả nỗi nhớ đơn phương. Tâm lí phức tạp: nhớ nhung, thương cảm, ước ao, hờn giận, trách móc. Vì vậy khi giãi bày tương tư không chỉ là bộc bạch xuôi chiều mà còn hờn dỗi bóng gió, lấp lửng… nhưng đều dễ thương, dễ nghe. Gv: nhận xét Gv: y/c hs đọc bài thơ Hs: đọc Gv: nhận xét Gv: tâm trạng của chàng trai trong bài thơ này như thế nào? Tình yêu của chàng trai có được đền đáp không? Hs: phát hiện, trả lời Gv: cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, ví von … có gì đáng chú ý? Hs: trả lời - “Gì sâu… tiếng hò”:nhớ quá khứ, niềm sung sướng khi tìm thấy chân lí, trở về hiện tại vẫn mơ hoài giấc mơ tự do. - Câu kết: trở lại hiện tại- trưa hiu quạnh, tiếng hò vọng vào, gợi nhớ. 3. Mạch vận động tâm trạng - Bò giam trong tù- trưa hiu quạnh- tiếng hò gợi nhớ- trở lại hiện tại buồn, hi vọng. - Tiếng hò xao xuyến lại vang vọng. TƯƠNG TƯ Nguyễn Bính I. TIỂU DẪN 1. Tác giả: Được coi là “thi só của đồng quê” 2. Văn bản: - Rút trong tập Lỡ bước sang ngang. - Chủ đề: Giãi bày nỗi lòng mong nhớ của chàng trai đang yêu- mắc bệnh tương tư. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1. Nỗi nhớ mong, kể lể trách móc của chàng trai - 4 câu đầu: nỗi “nhớ, mong” đầy ắp tronglòng, đã thành bệnh tương tư. - 12 câu tiếp theo: tâm trạng tương tư. + Băn khoăn, hờn dỗi (hai thôn… này). + Than thở (ngày qua… lá vàng). + Trách móc, hờn tủi (bảo rằng… xa xôi). + Nôn nao, mơ tưởng (bao giờ… gặp nhau). - 4 câu cuối: ước vọng xa xôi tình cảm vô vọng, chưa được đền đáp 2. Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von…: rất mộc mạc, chân quê, hồn nhiên, đằm thắm, mang vẻ đẹp mộc mạc, dân dã, bình dò của ca dao. CHIỀU XUÂN Anh Thơ I. TIỂU DẪN 1. Tác giả: - Sở trường viết về cảnh sắc nông thôn Bắc bộ. NGUYỄN NHẬT BẰNG 2 Gv: hãy nêu vài nét về tác giả, Xuất xứ bài thơ Chều xuân? Hs: trả lời Gv: y/c hs đọc bài thơ Hs: đọc Gv: nhận xét Gv: bức tranh chiều xuân hiện lên như thế nào? Diểm riêng khi miêu tả về mùa xuân của Anh Thơ? Hs: thảo luận trong 3 phút, cử đại diện, trình bày Gv: nhận xét Gv: Qua bức tranh quê anh (chò) có nhận xét gì về nhòp sống ở thôn quê? Hs: suy nghó, trả lời - Nữ só tiêu biểu của thơ hiện đại Việt Nam. 2. Xuất xứ bài “Chiều xuân”: Rút từ Bức tranh quê, tập thơ đầu tay của Anh Thơ. II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1. Bức tranh “Chiều xuân” a. Khổ một: Cảnh bến vắng - Mưa đổ bụi. - Con đò nằm im. - Dòng sông chầm chậm trôi xuôi. - Quán vắng khách. - Hoa xoan rụng  Cảnh bình dò, thân thuộc, tónh lặng, thơ mộng. b. Khổ hai: Cảnh đường đê - Cỏ non xanh biếc. - Đàn sáo mổ vu vơ. - Bướm bay rập rờn. - Trâu bò thong thả gặm cỏ dưới mưa.  Cảnh vật có phần sinh động hơn nhưng vẫn nhẹ nhàng. c. Khổ ba: Cảnh cánh đồng - Cánh đồng lúa xanh. - Đán cò bay lên. - Cái giật mình của cô gái yếm thắm đang làm cỏ.  Không gian đã hoạt động hơn, hình ảnh con người trong bức tranh mang lại cái ấm áp của đời thường. 2. Không khí và nhòp sống thôn quê. - m đềm, tónh lặng. - Nhòp sống bình yên, chậm rãi như vẫn có tự nghìn đời. - Phương pháp miêu tả trực tiếp qua những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh vật, sự vật. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài thơ - Chuẩn bò bài: Tiểu sử tóm tắt + Mục đích yêu cầu của tiểu sử tóm tắt + cách viết tiểu sử tóm tắt + Làm trước các BT phần luyện tập 5. Rút kinh nghiệm: NGUYỄN NHẬT BẰNG 3 . trưng thể loại. 3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng u văn học, trân trọng, đồng cảm với tài năng của các tác giả II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…. sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp,hoa ̣ t đơ ̣ ng nho ́ m, diễn gia ̉ ng… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3.

Ngày đăng: 01/12/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w