DÀN Ý ĐỀ VÀ ĐỀ BÀI VIẾT SỐ LỚP Đề (SGK/T34): Nước ta có nhiều gương vượt lên số phận, học tập thành công(như anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt tự học, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, liệt toàn thân tự học, trở thành nhà văn, ) Lấy nhan đề "Những người không chịu thua số phận", em viết văn nêu suy nghĩ người I Mở bài: Có nhiều cách MB Lưu ý phải đưa vào nhan đề “Những người không chịu thua số phận” Theo hướng tương đồng: LS nước ta có gương nghèo hiếu học:… XH ngày có vơ vàn gương ktri` h.tập thành công… Theo kiểu lập luận: Khi sinh ko phải may mắn khỏe mạnh, sống gia đình hạnh phúc Có thể lí đó… XH có nhiều mảnh đời, nhiều số phận khác nhau… Người xưa thường nói: “Nhân định thắng thiên”, “Đức thắng số” Sự k.trì, nỗ lực đeo đuổi mục đích tốt đẹp… đạt ý muốn Theo kiểu tương phản: Ở đời ko chọn lựa dáng mạo, dáng hình hay số phận Có người sinh tàn tật hoàn cảnh chiến tranh, nghèo đói, ốm đau mà có cảnh đời, số phận khác Trước bất hạnh nghiệt ngã đó, có ng` bng xi, sống thu trg vỏ ốc, có ng` lịng tự trọng, chìa tay nhận bố thí ng` khác Nhưng bên cạnh cịn người = nỗ lực phấn đấu vượt lên số phận thành cơng II Thân bài: - Giới thiệu, p.tích, đánh giá số gương vượt khó (Nguyễn Ngọc Kí, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Châu Trí,…) - Suy nghĩ, cảm nhận gương vượt lên số phận - Phê phán số biểu ngược lại với gương vượt khó - Thái độ thân người tàn tật, nghèo khó biết vươn lên III Kết bài: Tóm lại, - Ý chí, nghị lực, tình yêu c.sống người ko đầu hàng số phận thắp sáng cho tuổi trẻ ước mơ cao đẹp - Sinh la` ng` may mắn cố gắng sống có trách nhiệm hơn, phải cảm thơng va` tơn trọng người biết vượt khó Đề (SGK/T34): Một tượng phổ biến vứt rác đường hay nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống… Em viết văn nêu suy nghĩ Bài I Mở bài: - Giới thiệu tượng vứt rác thải bừa bãi (gây ô nhiễm, mĩ quan, tác hại đến người, đáng phê phán) Thế giới gióng lên hồi chng cảnh báo cịn hành vi vơ ý thức, văn hóa việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường II Thân bài: 1/ Nêu lên tượng: Phổ biến, thường gặp - Người có ý thức: Bỏ rác vào thùng qui định -> thái độ sống đắn, u q cộng đồng, mơi trường, trân trọng đẹp - Người thiếu ý thức: Bỏ rác bừa bãi bên lề đường, lịng sơng -> thái độ sống vị kỉ, thờ ơ, thiếu trách nhiệm Hiện tường thường gặp nơi đông dân cư vùng nông thơn… 2/ Ngun nhân: - Do văn hóa ng` thấp - Do thiếu ý thức, thiếu tôn trọng c.sống - Chưa thấu hiểu tác hại - Chính quyền địa phương chưa quan tâm sâu 3/ Ảnh hưởng, tác hại: - Làm giảm chất lượng c.sống - Làm tổn hại m.trường, thẩm mĩ c.sống văn minh - Nêu gương xấu cho người (trẻ em) - Gieo rắc mầm bệnh khắp nơi, làm mơi trường khí bị nhiễm - Khách du lịch có nhìn thiếu thiện cảm người, đất nước 4/ Giải pháp: - Cần xử lí nghiêm hành vi vi phạm - Đầu tư, tăng cường ứng dụng kĩ thuật cơng nghệ trog xử lí rác hợp lí, khoa học - Cần tăng cường thùng rác nơi công cộng - Cần tuyên truyền, g.dục cộng đồng, trường học 5/ Ý nghĩa đời sống: - Con người sống chất lượng (sức khỏe, tuổi thọ) - Tạo cho ng` có c.sống văn minh, đại III Kết bài: - Cần có nhìn đắn tượng - Suy nghĩ, thái độ, tình cảm thân tượng Bài 1.Mở bài: -Nhìn vào mặt thị,ng ta đánh giá trình độ mức độ phát triển quốc gia.Ở nc tiên tiến,vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng,bảo vệ mơi trường đẹp đc quan tâm thường xuyên -Ở nc ta,chuyện vứt rác,xả nc bẩn làm ô úê nơi công cộng, phổ biến.Có thể gọi tượng nếp sống thiếu văn hóa,văn minh 2.Thân bài: *Nguyên nhân: -Do lối sống ích kỉ,chỉ nghĩ đến mà k nghĩ đến ng khác (dc:muốn cho nhà đem rác vứt đừong họặc sơng,hồ,cơng viên…) - Do thói quen xấu có từ lâu(dc: tiện tay vứt rác nơi kể khu di tích hay thắng cảnh tiếng) - Do k ý thức đc hành vi góp phần phá họai mơi trường,vơ ý thức thiếu văn hóa -Do việc giáo dục ý thức ng dân chưa đc làm thường xuyên việc xử phạt chưa nghiêm túc *hậu quả: - Mất vẻ mỹ quan thị (dc) -Ơ nhiễm mơi trường nc,k khí,đất.(dc) -Góp phần làm phát triển dịch bệnh(dc) -Tốn nhiều việc thuê ng dọn dẹp khác khu di tích,đừong phố,cơng viên….(dc) … *Biện pháp: -Đẩy mạnh tun truyền,giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trừơng -Xử phạt nghiêm nặng với hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường -K có lực lượng thu dọn rác đừong phố mà cần ý đến sơng ngịi,kênh rạch… -Quan trọng ng cần có ý thức,sửa đổi đc thói quen xấu … 3.Kết bài: -Những hành vi thiếu văn hóa đáng phê phán gây ảnh hưởng k nhỏ tới xã hội -Mỗi ng cần nhận thức rõ hành vi mình,cùng bảo vệ môi trừơng,bảo vệ môi trường đồng nghĩa với việc bảo vệ thân ng khỏi nguy diệt vong Bài I Mở bài: - Trong sống thực tại, nguyên nhân làm Trái Đất biến đổikhí hậu mơi trường bị ô nhiễm vứt rác bừa bãi đường nơicông cộng - Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống - Vậy, suy nghĩ tượng này? II Thân bài: Biểu hiện:- Vứt rác đường nơi công cộng thói quen thường xảyra đời sống người Việt Nam: + Trên xe khách, rạp chiếu phim, ngồi cơng viên,… người ta sẵn sằngvứt túi ni lông, thuốc lá,… + Ngay trường học, học sinh thường vứt rác vào ngăn bàn, chân cầuthang, sân trường… + Những khu du lịch tiếng Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, lượngrác thải nhiều, phận gom rác phải làm việc liên tục vẫnchưa giải triệt để vệ sinh môi trường + Ngồi hồ, dù hồ đẹp, tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống.Nằm trung tâm thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm niềm tự hào người dân Việt Namthế mà rác thải khách dạo chơi ven hồ vứt xuống làm cho nước bị biếnchất, biến “nàng hồ” xinh đẹp trở thành bể nước thải lịng thủ đơ, cụRùa sống lâu năm phải ngoi lên… -> Những hành vi khơng phải cá biệt Người ta xả rác quyềnđược thế, thành cố tật xấu khó sửa chữa Nguyên nhân: a Chủ quan: - Do thói quen có từ lâu đời - Do thiếu hiểu biết - Do thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, ích kỉ, lười nhác, thiếu lịng tựtơn dân tộc, thiếu lịng… ( Người Việt Namcó thói quen vứt rác đường, nơi cơng cộng họ bắt đầu nhận thức:nơi không thuộc phạm vi nhà mình, có bẩn khơng ảnh hưởng đến mình,khơng chê cười đến cá nhân hồn nhiên xả rác Người lớn xả,trẻ xả…Không cười, chả lên án người xả rác, có sốngười có ý thức ngậm ngùi, thở dài, ngao ngán nhìn…rồi đành chứchả biết nói biết chẳng làm trước thói quen vơ ý thứccủa đám đông khổng lồ…) b Khách quan: - Do đất nước nghèo nàn, lạc hậu ( phương tiện thu gom rác cịnhạn chế, thiếu thốn, có nơi cịn khơng có phương tiên người thu gomrác…) - Giờ thu gom rác không đáp ứng với tất người dân - Khơng có chế tài xử phạt nghiêm khắc c Tuyên truyền rộng rãi khôngsâu sắc tác hại việc xả rác ( chừng người dân chưa thấyxấu hổ xả rác nơi cơng cộng, chưa có ý thức giữ gìn nơi cơng cộng nhàmình, chưa nghĩ bị phạt nặng bị tịa bị mọingười chê cười, lên án…chừng tượng xả rác đường, nơi côngcộng) Tác hại/ hậu quả: - Tạo thói quen xấu đời sống văn minh đại - Gây ô nhiễm môi trường - Bệnh tật phát sinh ( có thành dịch), giảm sút sức khỏe, tốn tiền bạc… - Ảnh hưởng đến cảnh quan, thẩm mĩ, vẻ xanh-sạch-đẹp vốn có ( có nơi cịnbị biến dạng,bị phá hủy rác) - Ngành du lịch gặp khó khăn, hình ảnh dân tộc, đất nước bị giảm ấn tượngtốt đẹp -… Ý kiến đánh giá, bình luận: - Xả rác bừa bãi hành động thiếu văn hóa, đáng bị phê phán - Những tượng chứng tỏ người chưa có ý thức vấn đề bảo vệ mơitrường sống, chưa có trách nhiệm với cộng đồng sống củabản thân - Bởi vậy, người cần phải rèn cho tinh thần trách nhiệm, ýthức bảo vệ môi trường - Chúng ta phải tuyên truyền cho người hiểu tác hại tượngnày - Đồng thời, nhà nước cần có biện pháp hữu hiệu việc thu gomrác thải cần phải xử phạt nghiêm khắc với hành vi vi phạm ( liênhệ với đất nước Singapore) III Kết bài:- Mơ ước chung nhân dân ta: tương lai không xa Việt Nam sẽtrở thành rồng châu Á - Mỗi người đóng góp sức vào công chung - Bắt đầu việc làm nhỏ người: bỏ rác nơi quy định ... học 5/ Ý nghĩa đời sống: - Con người sống chất lượng (sức khỏe, tuổi thọ) - Tạo cho ng` có c.sống văn minh, đại III Kết bài: - Cần có nhìn đắn tượng - Suy nghĩ, thái độ, tình cảm thân tượng Bài. ..II Thân bài: 1/ Nêu lên tượng: Phổ biến, thường gặp - Người có ý thức: Bỏ rác vào thùng qui định -> thái độ sống đắn, u q cộng đồng, mơi trường, trân trọng đẹp - Người thiếu ý thức: Bỏ rác... sơng -> thái độ sống vị kỉ, thờ ơ, thiếu trách nhiệm Hiện tường thường gặp nơi đông dân cư vùng nông thôn… 2/ Nguyên nhân: - Do văn hóa ng` thấp - Do thiếu ý thức, thiếu tôn trọng c.sống - Chưa thấu