Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
495,56 KB
Nội dung
Các luận điểm đạo Phật Nói đến vũ trụ quan nói đến cách nhìn cấu thành hủy hoại vũ trụ, tức nói đến hiểu biết nhân loại tượng giới Như biết, giới quan khái niệm triết học, tức cá nhân giới, cách nhìn vũ trụ, từ lực tư nhân loại khởi, dừng lại nghiên cứu hay suy xét vấn đề Như vậy, Phật giáo có cách nhìn vấn đề trên? Lúc thế, suốt bốn mươi chín năm thuyết giảng, khai mở ba trăm pháp hội, đức Phật luôn lấy hai phạm trù : phá ngã chấp[1] phá pháp chấp[2] làm ý nghĩa trọn vẹn cho giáo pháp Ngã chấp “ta” mang tính chủ quan, pháp chấp vũ trụ vạn hữu mang tính khách quan Nói chung, nội dung phật pháp không việc giải thích rõ thực tướng nhân sinh tức “ngã” (cái ta) vũ trụ tức hoàn cảnh nơi mà nương ghá để sinh tồn Phật pháp cho nhận thức chân tướng “ngã” “pháp”, không bị tự ngã hoàn cảnh khách quan gây bách Nghĩa hân hoan chuyển mê khai ngộ, từ lìa khổ vui đạt đến giải thoát vĩnh cửu Do vậy, thực chất “pháp” đức Phật thuyết giảng nguyên tắc tự nhiên vũ trụ, hữu vũ trụ, mơ hồ số tôn giáo khác nói “pháp thần linh sáng tạo ra” Đức Phật huấn thị: “pháp vốn vậy”, nghĩa vạn hữu vũ trụ xưa tồn theo nguyên tắc tự nhiên đức Thích Ca Mâu Ni khám phá nhờ vào trí tuệ vô thượng Ngài Đức Phật phát bí áo nhân sinh vũ trụ để tự an nhiên giải thoát trở thành bậc Giác Ngộ Tuy nhiên, đức Phật không lấy làm niềm hạnh phúc tuyệt đối cho riêng thân mình, ngược lại, Ngài vô hoan hỷ đem bí áo thuyết giảng cho chúng sanh khiến họ nương vào giáo pháp thâm diệu để học tập tu hành, đồng thời thấu triệt huyền bí yếu trở thành người giác ngộ Ngài Trong lịch sử nhân loại, nói chưa có vị giáo chủ vĩ đại thế, điều trở thành ý nghiệp thuyết pháp độ sanh đức Phật Nói đến nhân sinh vũ trụ, thực vấn đề nan giải khiến khó mà nắm bắt hết Ví dụ vấn đề đặt ra: Vũ trụ đâu sanh khởi? Nó nương vào đâu để hình thành? Thời gian tồn bao lâu? Phạm vi hay không gian chiếm hữu rộng bao nhiêu? Với muôn hình vạn trạng phức tạp rốt liệu có hay quy luật? Hoặc có chủ tể? Hơn nữa, vũ trụ nhân sinh đâu mà có? Đến đâu? Giá trị sinh mạng nằm chỗ nào? Ý nghĩa tồn đâu? Những vấn đề này, từ xưa đến nay, nhiều nhà tư tưởng, triết gia, nhà khoa học lần tìm tòi nghiên cứu, thực chất không đưa lời giải đáp hoàn toàn thích đáng Vũ trụ này, theo Phật giáo, giới Duy Nam Tử nói: “bốn phương Vũ; xưa, mai sau Trụ” Kinh Phật nói: “quá khứ, tương lai Thế; Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, Giới” Như vậy, hai quan điểm nói đến hợp xướng thời gian không gian vô lượng Do đó, giới quan phật giáo vũ trụ quan mà thường gọi Nói đến vũ trụ quan nói đến cách nhìn cấu thành hủy hoại vũ trụ, tức nói đến hiểu biết nhân loại tượng giới Từ xưa đến nay, học giả phương Đông phương Tây đưa nhiều quan điểm lý luận cho vấn đề nhiều phạm thức tâm, vật , lược nêu số luận điểm trường phái sau 1.Duy Vật Luận Vũ trụ quan vật luận khẳng định vũ trụ hình thái tồn vật chất Nếu loại trừ vật chất, không giới Do vậy, trường phái đến định người vật chất tạo Các học giả vật luận nói người buồng tim hay võ não, suy nghỉ Do đó, họ cho tư tưởng nương vào vật chất để tồn tại; người sau chết, nhục thân biến tinh thần theo tiêu vong Họ không thừa nhận có tinh thần tồn vũ trụ Trường phái khẳng định hoạt động vũ trụ, hoạt động vật chất Các phạm trù không gian, thời gian, trật tự vv trực thuộc đặc tính vật lý, người vào hư không để sáng tạo quy luật vật lý Do đó, nguyên lý giới tự nhiên không lệ thuộc vào người để tồn mà tồn độc lập Họ công nhận người có tâm linh, tâm linh vật chất tạo Nói chung, Duy vật luận chứng minh rõ mối quan hệ vật chất tinh thần qua ba luận cứ: tinh thần thuộc tính vật chất, tinh thần sản phẩm vật chất, tinh thần phần vật chất Thuyết vật trọng vào yếu tố vật chất để hình thành nên giới tượng nội nhằm lý giải xuất vũ trụ phạm trù vật biện chứng Họ cho xã hội người định người bắt nguồn từ vật chất, sau nảy sinh tinh thần để suy nghỉ hay định liệu Trên sở này, họ chối bỏ khởi nguyên tinh thần đặt tinh thần vào bậc thứ yếu Trong đó, tượng đúc khuôn theo hệ thức không thay đổi “vật chất có trước, tinh thần có sau” Do vậy, họ khẳng định tinh thần sản phẩm vật chất phá luận điểm tôn giáo có mặt giới Thế giới, theo họ, đúc kết khối vật chất tạo nên Duy Tâm Luận Duy tâm luận gọi Quan niệm luận Trường phái lấy tinh thần làm tảng vũ trụ, đối lập với thuyết vật Do họ đưa quan điểm vật tồn vũ trụ xuất phát từ tinh thần Tác dụng loại tinh thần biểu qua quan niệm người nơi lực vật Như vậy, vật chất sản phẩm tinh thần tinh thần định vật chất Con người có quan niệm vật có lực Con người hiểu rõ vũ trụ nhờ vào quan niệm nắm bắt vật cách thực Nếu tinh thần, vũ rụ vạn hữu hình thành diệt vong từ buổi đầu sơ khởi Do tinh thần vốn mang ý nghĩa nên nguồn gốc vũ trụ có phát triển hợp lý để tạo thành Có tinh thần có vật Chính tinh thần tảng làm phát sinh thứ vũ trụ Một vật tồn tại, vắng bóng tinh thần, vật chết cứng chưa thể mường tượng Tinh thần nguyên nhân tạo vật thể, đồng thời tự thân có đủ lý tánh để điều phối vật Tất vạn vật vũ trụ bắt nguồn từ tinh thần, chịu chi phối tinh thần, chúng hình thành có trật tự không bị hổn loạn Nhị Nguyên Luận Quan điểm trường phái chủ trương vũ trụ tạo thành từ tính chất dung hợp hai phạm trù vật chất tinh thần Tâm vật hữu vũ trụ hai chủng tánh tương quan tương liên tách rời Nguồn gốc tâm vật thuộc tính hòa hợp, thân chúng thực thể bất biến Trường phái đem mối quan hệ tinh thần vật chất chuyển biến thành mối quan hệ thân tâm, lấy trình bất đồng tư tưởng vật chất tổ chức thành thể, đem thân tâm vật chất tổng hợp làm tách rời Thuyết nhị nguyên đem vật chất tinh thần dung hợp đỉnh cáo vạn hữu Sự chia chẻ hay phân biệt tinh thần vật chất, theo thuyết này, cách nhìn sai lầm tính thống Vạn hữu vũ trụ dung hòa chặt chẻ tinh thần vật chất Nếu tách rời tinh thần để tìm vật chất, hoàn toàn không thấy tồn vật chất Ngược lại, tách rời vật chất để nắm bắt tinh thần, tuyệt đối tinh thần tồn độc lập Thế giới trình dung hợp tinh thần lẫn vật chất Nếu vắng bóng hòa hợp hai yếu tố giới định hình thành tồn Như vậy, theo Nhất nguyên luận, vũ trụ vạn hữu tạo nên nhờ vào kết hợp nhuần nhuyển có thứ tự hai lãnh vực vật chất tinh thần Đa Nguyên Luận Tương phản với Nhất nguyên luận, Đa nguyên luận cho yếu tố tạo nên vũ trụ cá thể mà tổ hợp nhiều cá thể Vì thể vũ trụ vạn hữu mang nhiều yếu tố, vũ trụ có nhiều tượng Do đó, tượng bất đồng vốn chứa đựng nguồn gốc bất đồng, có nguyên biến dịch tượng Căn vào tính chất thể vũ trụ mà nói, vốn có hữu vật, tâm, nhị nguyên, đa nguyên bất đồng Nhưng dựa vào hình thành thể vũ trụ để trình bày, vốn có nhiều phương pháp diễn thuyết giới luận, mục địa luận, điều hòa phái, siêu việt phái v.v Tuy nhiên, học thuyết trên, học thuyết có khuyết điểm Thực chất thể vũ trụ, nói theo vật, sáng tạo sinh mạng, tác dụng tinh thần, chuyển biến lực đơn chấp nhận Nếu vào tâm mà nói, tồn vật chất thực, tinh thần sáng tạo vật chất Theo thuyết nhị nguyên, tâm vật có đặc tính không tương quan nó, tinh thần tách rời nhục thể để tồn hoạt động độc lập Đa nguyên luận cho có nhiều yếu tố tạo thành vũ trụ yếu tố, yếu tố có tính mâu thuẩn thống với nguyên vũ trụ Ngay lý giải diễn biến hình thành vũ trụ giới luận, mục địa luận, điều hòa phái, siêu việt phái, thuyết có sở trường sở đoản nó, giải đáp tính viên mãn vũ trụ mà đề cập đến Có số tôn giáo cho thần linh sáng tạo giới, sáng tạo nam nữ, sáng tạo vạn vật v.v Tuy nhiên, cách lý giải mang tính thần thoại thực tế biểu chân lý nhơn sanh vũ trụ Vậy, phật giáo có cách giải thích triệt để chân lý nhơn sanh vũ trụ? Trước hết, nên vào quan điểm “ngũ ấm gian’ mà kinh Phật thường nói đến để giải thích 1.Ngũ ấm[3] gian Nói đến vũ trụ hay giới nói đến tổng hợp tất tượng sanh diệt biến dị qua không gian thời gian Theo phật giáo, tượng sanh diệt biến dị chịu chi phối nhân duyên, nghĩa pháp nhân duyên sanh theo nhân duyên mà hoại diệt Nhưng nguồn gốc nhân duyên sanh diệt vũ trụ vạn hữu bắt nguồn từ “thức” “danh sắc” Nói chung chủ thể nhận thức (thức) đối tượng nhận thức (vạn pháp) tương quan tương duyên với phạm vi đối đãi để hình thành nên giới Bởi vậy, kinh phật thường nói: “thức duyên danh sắc, danh sắc duyên thức” Vậy, danh sác gì? Xin trả lời “danh sắc” năm uẩn Đức Phật dạy vũ trụ vạn hữa năm uẩn với nhân duyên hòa hợp tạo thành Năm uẩn là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức Trong năm uẩn này, sắc uẩn gọi “sắc”; thọ, tưởng, hành, thức gọi “danh”, có tên gọi chung “danh sắc” Trong Đại Thừa Ngũ Luận nói: “sao gọi uẩn, nghĩa bốn đại tạo tác bốn đại ” Trong Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận nói: “ hỏi: sắc uẩn tướng? đáp: biến tượng tướng Có hai dạng: (1) xúc biến hoại; (2) tướng thấy…” Như vậy, theo cách lý giải này, nói theo ngôn ngữ đại, “sắc” tương đương với thể tích, nhĩa vật chiếm hữu không gian biến hoại mà khoa học gọi “vật chất” Tuy nhên, hai chữ “vật chất” đôi lúc hoàn toàn không tương đồng với “sắc” không bao hàm toàn ý nghĩa sắc uẩn Sắc uẩn bốn đại cho đất, nước, gió, lửa thuộc tính vật chất Bốn đại cho bốn tính chất cứng, ướt, nóng động Sắc uẩn bốn tính chất tạo nên với vật muôn hình vạn trạng Và phân hai lãnh vực bản: (1) vật có hình tướng tức cho “xúc biến hoại”, nghĩa giới tự nhiên sông núi, cỏ cây, mắt tai mũi lưởi người, hay vật dụng mà người tạo nên v.v Tất vật này, tay sờ mó biết chúng tồn tại, mắt thấy hình thể chúng, sức người nhân tố khác tác động đến khến chúng biến hình hoại diệt Như vậy, trình đúc kết thành ngữ “xúc biến hoại” (2) Nếu có dấu vết, tìm thấy, gọi “tướng thấy” đề cập đến Ví dụ khía cạnh vuông, tròn, dài, ngắn; màu sắc trắng, đen, hồng, tím v.v nhiều khái niệm trừu tượng khác Các lãnh vực tiếp xúc, có ấn tượng tên gọi chúng Thọ uẩn lãnh thọ hay nhận lấy, nghĩa đem tâm thọ nhận moi tượng xảy xung quanh Diều cho hữu tình chúng sanh với tác dụng tình thức cảm nhận láy thứ vũ trụ vạn hữu Ví dụ tâm cảm nhận thích hợp sanh khởi trạng thái vui thích (lạc thọ), ngược lại sanh khởi trạng thái buồn khổ (khổ thọ) Theo tâm lý học, tình gọi cảm tình Tưởng uẩn nắm bắt tướng trạng, nghĩa nhận thức cảnh giới, đem tâm nhiếp thủ thứ để tạo thành khái niệm Theo tâm lý học, tình gọi ý thức Hành uẩn tạo tác, nghĩa đối cảnh sanh tâm suy xét đoán tiếp xúc tượng giới Sau đó, phát khởi hoạt động qua ngôn ngữ hành vi Theo tâm lý học, tình gọi ý chí Thức uẩn phân biệt, nghĩa mắt nhìn thấy sắc lại phân biệt trắng, đen, hồng, tím; tai nghe thấy tiếng lại phân biệt tốt, xấu; mũi ngưởi thấy mùi lại phân biệt thối, thơm; lưỡi nếm mùi vị lại phân biệt dở, ngon; thân tiếp xúc tượng lại khởi phân biệt lạnh, nóng Theo tâm lý học, tình gọi nhận thức Như vậy, năm uẩn tạo thành vũ trụ vạn hữu theo quan điểm phật giáo Nghĩa người tất chúng sanh có tình thức nương ghá vào sơn hà đại địa để sinh tồn Cũng theo phật giáo, vũ trụ người thống gọi gian; người tất chúng sanh có tình thức gọi hữu tình gian; chúng sanh nương vào sơn hà đại địa để sanh tồn gọi khí gian Năm uẩn gọi “danh sắc”, nguồn gốc để tạo nên vũ trụ vạn hữu Do đó, “thể thức nhận biết mang tính chủ quan” “sự vật nhận biết mang tính khách quan” tồn năm uẩn Thức uẩn thể thức nhận biết mang tính chủ quan; bốn uẩn lại vật nhận biết mang tính khách quan Theo trình bày trên, thọ, tưởng hành vốn hoạt động tinh thần Như lại nảy sinh vấn đề mà cần giải vật nhận biết mang tính khách quan hữu đó, hữu Để giải đáp vấn đề này, nên khảo cứu đoạn dối thoại Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Luận, sau: “Hỏi: Sao uẩn có năm loại? Đáp: Vì hiển bày năm việc ngã Nghĩa hiển bày thân tướng (sắc) ngã, thọ dụng (thọ) ngã, ngôn thuyết (tưởng) ngã, tác tất pháp phi pháp (hành) ngã, nương gá vào tự thể (thức) ngã Trong năm loại này, bốn loại trước việc ngã sở, loại thứ năm việc ngã tướng…Sao vậy? Vì hữu tình gian đa phần lệ thuộc vào thức uẩn, chấp dó làm ngã; uẩn khác chấp làm ngã sở” Đoạn hội thoại muốn nói người thường lấy mắt, tai, mũi, lưỡi làm ngã; lấy sắc, thanh, hương, vị làm tiếp xúc ngã, cảm giác ngã (thọ) làm sở hữu ngã, ký ức ngã (tưởng) làm sở hữu ngã, hành động ngã (hành) làm sở hữu ngã Bốn tượng tâm lý vật lý ngã quán sát nhận thức thuộc “ngã sở” Tuy nhiên ta hay ngã có khả quán sát mang tính chủ quan thức thuộc trạng thái hoạt động thống tâm lý Thức hay ngã mang tính chủ quan, sắc, thọ, tưởng, hành vật mang tính khách quan Do ngã chủ quan vật khách quan hổ tương đối đãi để tạo thành giới vạn hữu, kinh, đức Phật nói: “thức duyên danh sắc, danh sắc duyên thức” Hơn nữa, có điểm quan trọng cần phải cú ý thức danh sắc tức chủ quan điều kiện khách quan hoàn tòan tách biệt, ngược lại, thức thức có mặt danh sắc danh sắc danh sắc có mặt thức Do đó, chủ quan điều kiện tạo nên giới khách quan khách quan điều kiện tạo nên giới chủ quan Nếu loại bỏ chủ quan khách quan giới khách quan, không giới chủ quan tồn riêng biệt Bởi vậy, kinh Phật nói, trình bày: “thức duyên danh sắc, danh sắc duyên thức; sanh sanh, diệt diệt” Mối quan hệ thức danh sắc hay chủ quan khách quan mối quan hệ bền vững tách rời Nếu đem khái niệm phân biệt để chia chẽ hai phạm trù này, vô hình dung giết chết tồn giới tượng Các pháp nhân duyên[4] sanh Khi thế, đức Phật thường tinh xá Trúc Lâm, tọa lạc thành Vương Xá để thuyết pháp giảng kinh Lúc ấy, có hai vị sa môn tu theo ngoại đạo Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên Hai vị có trí tuệ siêu quần, có đức độ cao nên nhiều người kính trọng xã hộ Ấn Độ đương thời Một ngày nọ, Xá Lợi Phất[5] gặp tỳ kheo Mã Thắng[6], đệ tử đức Phật Khi nhìn thấy Tỳ kheo Mã Thắng với oai nghi thù thắng, cử đỉnh đạc, tâm Xá Lợi Phất mến mộ nên liền hỏi Tỳ kheo Mã Thắng rằng: “xin hỏi sư phụ ngài ai, nói chuyện giáo pháp với ông có không?” Mã Thắng liền đáp: “Thầy Thích Ca Thế Tôn, người có trí tuệ thần thông không sánh kịp Tuổi nhỏ tư chất thấp nên học tập theo thầy ngày, không hiểu hết pháp vi diệu ngài” Xá Lợi Phất lại hỏi tiếp: “xin ngài từ bi lược nói điểm yếu diệu pháp mà sư phụ ngài ban dạy” Tỳ kheo Mã Thắng liền nói kệ: “ Các pháp duyên sanh Các pháp duyên diệt Thầy tôi: Đại Sa Môn Thường nói đó” Sau nghe qua kệ này, Xá Lợi Phất liền đại ngộ bảo Mục Kiền Liên[7] đến gặp Phật nương tựa theo Ngài để tu tập Qua đoạn hội thoại này, vấn đề nảy sinh Xá Lợi Phất nghe “các pháp duyên sanh, pháp duyên diệt” lại tự bỏ hết sở học để quy y với đức Thế Tôn? Để giải mã vấn đề thực không khó Vì chắn hai câu kệ chân lý vũ trụ Xá Lợi Phất người trực ngộ chân lý trở thành bậc đệ trí tuệ hàng đệ tử đức Phật Tuy trước ông ta chưa biết Thế Tôn, có nhiều năm tu tập nghiền ngẩm chân lý ấy, nghe qua khai ngộ quy y Thế Tôn Căn vào phật pháp mà nói, hình thành hoại diệt vũ trụ hai chữ “nhân duyên” Cũng theo phật pháp, hai chữ “nhân” “duyên” chưa tách rời Tuy nhiên, đứng lập trường tương đối mà nói, “nhân” tức cho đặc tính vạn hữu, “duyên” cho tác dụng thiết thực tạo nên vạn hữu Nhân cho điều kiện chủ yếu vật sanh diệt, duyên cho điều kiện hổ trợ cấu thành vạn hữu Như vậy, hai chữ “nhân duyên”, dùng ngôn ngữ đại mà nói, điều kiện mối quan hệ điều kiện Do dó, sanh diệt vật vũ trụ luôn có đầy dủ điều kiện đó; tồn vật cần phải có mối quan hệ hổ tương lẫn Điều kiện hay mối quan hệ tồn sanh diệt vật gọi nhân duyên vật Hai chữ “nhân duyên” này, kinh A Hàm, đức Phật giải thích rằng: “vì có nên có, sanh nên sanh, không nên không, diệt nên diệt” Đoạn kinh nói lên tất vật vũ trụ tồn tuyệt đối mà tất mối quan hệ nương ghá tồn mang tính tương dối Mối quan hệ tồn nương gá lẫn chứa đựng hai loại tượng đồng thời khác thời Hiện tượng đồng thời “vì có nên có, không nên không” Hiện tượng nêu rõ mối quan hệ chủ thể khách thể Hiện tượng khác thời “vì sanh nên sanh, diệt nên diệt” Hiện tượng nêu lên mối quan hệ nhân Như vậy, hai tượng phô diễn mối quan hệ phong phú không gian thời gian Nếu vào thời gian mà bàn luận, vũ trụ tương tục nhân quả, đồng thời nhân nối tiếp từ vô thủy đến vô chung Nếu dựa vào không gian mà nói, vũ trụ mối tương liên chủ thể khách thể tác động qua lại với liên tục trung tâm biên tế tuyệt đối Mối quan hệ nhân tương tục tương liên chủ thể khách thể tạo nên giới vạn hữu ràng buộc tồn nương gá lẫn Tuy nhiên, mối quan hệ nhân khác thời hay mối quan hệ chủ thể khách thể khác thời, điều kiện không thoát năm uẩn Do nhân duyên năm uẩn hòa hợp mà tạo thành khí gian[8] với sơn hà đại địa hữu tình gian[9] với chúng sanh có tình thức Nhưng gian năm uẩn xum la vạn tượng sanh diệt biến dị sát na không ngừng Trong trình sanh diệt biến dị vạn hữu hoàn toàn tuân thủ theo nguyên tắc “luật nhân pháp” Luật nhân vạn hữu Sự hình vũ trụ thần linh sáng tạo ra; biến đổi vạn hữu thượng đế chi phối Ngược lại, tất vay mượn duyên hòa hợp để hình thành nên Sự sanh khởi từ “không” đến “có” vào “nhân” mà nói, gọi “duyên khởi”[10], đứng lập trường kết mà nhìn nhận, gọi “duyên sanh” Do vậy, phật giáo nói muôn vạn vật tồn vũ trụ pháp nhân duyên sanh, sanh khởi vạn hữu nhân duyên sanh vạn pháp Vũ trụ vạn hữu vốn vay mượn duyên để sanh khởi hoại diệt, đó, từ hữu tình gian đến khí gian, từ tượng tinh thần đến tượng vật chất tồn lưu chuyển biến động, sanh diệt biến hóa sát na[11] không ngừng Sự sanh, già, bệnh, chết hữu tình chúng sinh bốn giai đoạn[12]: thành, trụ, hoại, không khí gian biểu qua vạn pháp lưu chuyển, sanh diệt vô thường Trong trình sanh diệt lưu chuyển bị chi phối quy luật bẩn định luật nhân pháp, theo quan điểm phật giáo Luật nhân quy tắc nguyên nhân kết để nghiên cứu vật Khoa học đại có nói đến luật nhân quả, nhân khoa học áp dụng dựa biến hóa vật lý Luật nhân phật giáo ứng dụng cho biến hóa tinh thần lẫn vật chất biến hóa tương liên tâm tượng Phật pháp lấy quy tắc dể phân tích vật cách cẩn mật rõ ràng, dựa vào quy tắc để thiết lập nên nhân sinh quan ba đời, đồng thời dùng mối liên khái niệm nghiệp báo, luân hồi v.v để hổ tương sáng lập nên tư tưởng luan lý nhân thiện ác ba đời Như vậy, nhân tức nhân duyên báo Nhân nguyên nhân; duyên trợ duyên Do nhân duyên hòa hợp mà sanh vật gọi Quả lại tiếp tục tạo nhân nên gọi “báo” Thế gian xuất gian, từ chúng sanh đến thành phật, từ thân đến khí giới, tất sanh diệt biến dị bị quy tắc chi phối Bất vật tồn đời có nguyên nhân Tuy nhiên, có nhân duyên sanh khởi Ví dụ hạt đậu nhân trợ duyên người gieo trồng chăm sóc bỏ vào đất, ánh sáng mặt trời, mưa v.v hạt đậu nảy mầm sanh trưởng Cũng nhân duyên hòa hợp, hình thành nên báo Không sanh thành vật mà biến dị hoại diệt vật Phật giáo nói rõ mối liên hệ nhân pháp bao gồm có sáu nhân, bốn duyên năm Sáu nhân gọi nhân tác, nhân câu hữu, nhân tương ưng, nhân đồng loại, nhân biến hành, nhân dị thục Năm quả tăng thượng, đồng thời, đẳng lưu, dị thục, ly hệ Bốn duyên thân nhân duyên, đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên tăng thượng duyên Tuy nhiên, “nhân”, trình bày rõ bàn luận đến trình lý giải đắc thất vạn pháp Hơn nữa, điểm tiêu đề nhấn mạnh vào thực vũ trụ quan theo cách nhìn phật giáo dựa học thyết duyên sanh mà yếu tố “duyên” cốt lõi để thúc đẩy trình hình thành giới, nên không mổ xẻ rộng giải thích cặn kẻ yếu tố khác Bây tìm hiểu rỏ bốn duyên để thấu triệt vũ trụ vạn hữu Thân nhân duyên tức nguyên nhân chủ chốt Nếu vào tâm pháp hay tinh thần mà nói, tất hành vi thân miệng ý thuộc ý niệm gọi nghiệp Nếu dựa vào tâm pháp để giải thích, nghiệp nguyên nhân biến hóa lưu chuyển Nếu vào sắc pháp tức vật chất mà nói, đất đá nguyên nhân chủ yếu núi đồi , hạt giống nguyên nhân chủ yếu cỏ Đẳng vô gián duyên thích ứng áp dụng cho tâm pháp (tinh thần) vọng tâm người khởi lên giây phút không dừng nghỉ, tuôn chảy sát na sanh diệt Khi niệm trước diệt vong niệm sau liền sanh khởi với tác dụng sanh diệt tương tục không gián đoạn Sở duyên duyên cho tâm phân biệt dối tượng phân biệt lúc nơi mang tính cách tương đối Đối tượng hay tướng bị duyên trợ duyên khiến tâm phát khởi phân biệt Tăng thượng duyên cho tất tâm pháp (tinh thần) sắc pháp (vật chất) Đây tác dụng chiều thuận chiều nghịch có ảnh hưởng sâu rộng đến giới nội giới tượng Nếu sắc pháp mà nói, cần có thân nhân duyên tăng thượng duyên sanh kết vật Tuy nhiên, kết hợp sắc pháp tâm pháp để bàn luận, phải có đủ bốn duyên đem lại kết hữu vật Như vậy, biết rõ luật nhân có ba nguyên tắc (1) Quả nhân sanh ra, nghĩa nhân có nhân chắn phải sanh kết (2) Sự nương vào lý để biến hiện, nghĩa sanh diệt pháp luôn có chi phối nhân quả, nhân có lý tánh tồn phổ biến Nếu có nhân tất nhiên phải có quả, nguyên lý bất dịch, có sanh phải có chết, có thành có diệt, nguyên tắc tự nhiên (3) Cái có nương vào không để thiết lập, nghĩa tất pháp nương vào tính thực phủ định để hình thành Cũng nói hể có tồn điều bắt nguồn từ không tồn Cái có thiết lập từ không Trong luật nhân quả, có điểm quan trọng cần phải ý sau (1) Trong luật nhân nhân sau Vì nhân trước hàm chứa nhân nên nhân vô thủy, sau lại có nên trở thành vô chung Điều giống cha nhân con, nhiên, cha lại có cha cha cha có kết nối từ vô thủy, lại có nên con tiếp nối vô chung (2) Trong luật nhân quả, có tương đối nhân mối quan hệ tuyệt đối Giống hạt nhân hoa, hoa hạt Khi hoa hình tức nhân y báo Điều dịch học Trung Quốc lãnh vực thiên can có nhân “giáp” nên có “ất”, “ất” trở thành “giáp” Từ “ất” lại sản sanh “bính” tức “ất” trở thành nhân “bính” (3) Nhân thông ba đời: ba đời cho kiếp trước, kiếp kiếp sau, mà ba đời cho thời gian khứ, tương lai Bởi nhân không tự diệt mất, thời gian dài hay ngắn, gặp duyên khởi hành (4) Bản chất nhân vốn một: có nhân sanh phải có sở sanh; có sanh phải có nhân sở sanh Nếu vào sắc pháp mà bàn luận, trồng dưa dưa, trồng đậu đậu Hạt đậu trưởng thành sinh mầm dưa, ngược lại, hạt dưa sinh trưởng thành mầm đậu Còn vào tâm pháp để nói, tự tạo nhân, định phải nhận lấy Nhân thiện không sanh ác ác không xuất phát từ nhân thiện, chúng hoàn toàn không vay mượn lẫn Trong kinh Phật, có kệ nói rõ nguyên tắc nhân sau: Giả sử trăm ngàn kiếp Chổ tạo nghiệp không Khi nhân duyên hội tụ Tự nhận lấy báo Bài kệ nêu lên ý nghĩa nghiệp nhân không diệt; thời gian lâu hay mau, gặp duyên sanh khởi hành; tự tạo nghiệp tự nhận lấy báo Trong vũ trụ vạn hữu, vật có nhân rõ ràng Nhân tâm vật phân định rõ rệt Giống hoàn cảnh vật chất khiến người có cảm thọ khổ vui Nếu sống môi trường với điều kiện đầy đủ thân tâm vui thích, thiếu thốn đói khát thân tâm sanh khởi bệnh khổ, nhân tâm vật chất dể dàng nhận biết Tuy nhiên, tâm làm nhân gây ảnh hưởng đến vật chất điều hình thành quy luật nhân Nhân tâm pháp thực khó hiểu, khởi tâm động niệm, tất trở thành nghiệp nhân Chính tâm nguyên nhân gây nghiệp vạn hữu vũ trụ Một tâm dấy khởi tượng theo biến động mà hình thành Địa ngục hay cực lạc tâm tạo tác Tâm sanh khởi khiến thân hoạt động để tạo nghiệp Nghiệp phân thành hai lãnh vực thiện ác, hữu tám thức Chính nghiệp thiện nghiệp ác chi phối tất chúng sanh thăng trầm sáu nẻo luân hồi Nhân người đời không dể hiểu hết, nhân sanh, đợi lý thành, tự nhân tự thọ nhận, rốt hoàn toàn không sai khác Cũng nhân gian có câu: “thiện có thiện báo, ác có ác báo, báo ứng, mà thời gian chưa đến thôi” Câu nói mang tính thông tục chí lý Tâm vật không hai duyên sanh Chúng ta dựa vào năm uẩn gian mà nói đến pháp duyên sanh, dựa vào pháp duyên sanh mà nói đến luật nhân vạn hữu Nói cách rốt ráo, giới quan phật giáo mặt chất để trình bày, tâm luận, vật luận, mà hai hợp chia chẻ, tâm vật không hai, năm uẩn gian đồng thể viên dung, nói: “thức duyên danh sắc, danh sắc duyên thức” Thức thức có mặt danh sắc, danh sắc danh sắc có mặt thức Thức danh sắc luôn dung hòa chuyển hoán cho trình tự hợp lý Chúng thường liên hệ mật thiết tách rời giao biện với bề mặt tượng sâu thẳm giới nội Nếu hình thành pháp mà nói, giới luận, mục đích luận, mà nhân tương tục; chủ tớ tương quan, trùng trùng khởi, tương quan tương duyên Nếu đứng kết để nhìn nhận, “nhân duyên sanh pháp”, dựa vào nguyên nhân để quán sát, “vạn pháp nhân duyên sanh”, nghĩa nhân duyên hòa hợp mà giới Nếu vào nguyên tắc vận hành vũ trụ vạn hữu mà nói, hoàn toàn chủ tể hay thượng đế, qủy thần chi phối, mà duyên sanh, đợi lý thành, nghiệp nhân không diệt, tức pháp phải tuân theo luật nhân với phương châm tự tạo nghiệp tự nhận lấy báo Nói chung, giới quan phật giáo nói tâm vật không hai, thể viên dung, trực tiếp từ nhận thức luận làm phát sinh nhân duyên sanh quan Ba ngàn đại thiên giới[13] Theo phật pháp, giới chia làm hai loại, hữu tình gian khí gian Hữu tình gian gọi chánh báo, tức nghiệp nhân mà cảm lấy chánh Hữu tình cho chúng sanh có tình thức qua kết hợp nhục thể tinh thần Khí gian gọi y báo, tức nơi chốn để hữu tình chúng sanh nương ghá sinh sống Khí gian cho sông núi, đất đai, cỏ hoa v.v Hữu tình gian bao gồm sáu nẻo[14], địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, cỏi trời, cỏi người A-tu-la Chúng sanh sáu nẻo này, theo phật giáo, tồn ba cỏi[15] dục giới, sắc giới vô sắc giới Dục giới giới cảnh giới mà chúng sanh thường có ham muốn ăn uống, ngủ nghỉ quan hệ nam nữ Sắc giới cảnh giới mà chúng sanh có hình sắc thù thắng không ham muốn ô nhiểm Vô sắc giới cảnh giới mà chúng sanh tồn với tinh thần túy, không vướng vào hình sắc ham muốn Trong kinh Phật nói ba cõi lấy núi Tu Di làm trung tâm, nên gọi chung cảnh giới Tu Di Do lấy núi Tu Di làm trung tâm, nên riêng cho giới nhỏ bé đó, mà biến khắp hư không Nếu gom ngàn giới nhỏ lại, vậy, gọi “tiểu thiên giới” Nếu gom ngàn tiểu thiên giới lại, gọi “trung thiên giới” Nếu gom ngàn trung thế giới lại, gọi “đại thiên giới” Vì ba luân chuyển với số ba ngàn, gọi ba ngàn đại thiên giới Ba ngàn đại thiên giới vốn một, mà vô biên vô số cảnh giới tồn không gian vũ trụ Do đó, kinh Phật nói “mười phương vi trần giới”, “mười phương sa giới” Sự phát triển thiên văn học thời cận đại chứng minh hư nhiều hành tinh khác biệt tính hết, nhờ đó, biết kinh phật nói sai lầm Từ đây, xây dựng niềm tin vững bền vào phật pháp Nếu vào không gian mà nói, giới hư không vô tận, giới vô tận; dựa vào thời gian để bàn luận, giới chuổi dài từ vô thủy đến vô chung Tuy nhiên, đứng luật nhân để nhìn về, giới chuổi nhân tương tục, nghĩa nhân trước tiếp nối nhân sau, sau lại tiếp nối kéo dài từ vô thủy đến vô chung thời gian vô tiền khoáng hậu Nhưng vào phương diện khác mà nói, giới có sanh tức có diệt, có thành tức có hoại, vậy, giới có bốn thời kỳ: thành, trụ, hoại không Thành, trụ, hoại, không vòng tuần hoàn vô tận mặt thời gian, vòng xoáy từ vô thủy đến vô chung Bốn phạm trù gọi bốn kiếp, tức kiếp thành, kiếp trụ, kiếp hoại kiếp không Kiếp thành thời kỳ mà giới tạo thành nhân duyên kết tụ đầy đủ Kiếp trụ thời kỳ hữu tình chúng sanh an trú Kiếp hoại thời kỳ hoại diệt giới chúng sanh Kiếp không thời kỳ tan rả hoàn toàn giới Sau tan rả, giới lại vào kiếp thành trở điểm ban đầu, xoay vần vô vô tận Theo quan điểm phật giáo, thời gian kiếp trình thành, trụ, hoại, không giới, tức chu kỳ đại kiếp Đây thời gian lâu dài đời sống chúng sanh Từ đại kiếp trở xuống tạo nên vòng xoáy thành, trụ, hoại, không trung kiếp Mỗi trung kiếp bao hàm mười hai tiểu kiếp Thời gian tiểu kiếp tám vạn bốn nghìn năm Như vậy, không gian vô biên vô cùng, thời gian vô thủy vô chung, chúng sanh vô lượng vô số nương vào luật nhân để tồn Sự sanh diệt biến dị vô vô tận giới mà kinh đức Phật nói tới Thế giới bao la vô cùng, bị chi phối luật sanh diệt tương tục hệ thức nhân Hệ thức nhân bao trùm lên không gian thời gian giới chúng sanh Mọi khái niệm tượng giới bị luật nhân chi phối cách có thứ tự Thế giới mà sống không ngoại lệ, biến hoại theo sát na sanh diệt chiếu soi luật nhân [1] Ngã chấp: Chấp chặt vào nhận thức có thân tồn , nghĩa chấp trước vào ta Ngã chấp gọi ‘nhân chấp” Nhân chấp nghĩa chấp trước vào người gây nên khổ đau đường sanh tử Trong Duy Thức Thuật Ký nói: “phiền não khổ chướng có nhiều thứ, nguồn gốc xuất phát từ chấp trước vào ta” Trong Thành Duy Thức Luận nói: “Chấp ngã có hai thứ: câu sanh ngã chấp Loại phải đoạn trừ tu đạo Hai phân biệt ngã chấp Loại phải đoạn trừ bậc kiến đạo Hai loại ngã chấp gây nên hạt giống khiến cho loại hữu tình phân biệt người khác nhau” [2] Pháp chấp: Cố chấp với ý niệm hư vọng cho tâm có thực pháp hữu vi vô vi tồn Người tu theo tiểu thừa, dứt bỏ mê chấp ngã, chưa lìa bỏ mê chấp pháp Đến địa vị Bồ-tát, ý niệm chấp pháp từ từ lìa bỏ Luận Bồ Đề Tâm nói: “người theo đạo Nhị thừa, phá mê chấp người, mê chấp pháp.” Sự mê chấp khiến chúng sanh không nhận rõ thực tướng không pháp nên thường bám víu cách cố hữu khiến sanh tử luân hồi biển khổ sanh tử [3] Ngũ ấm: Tiếng phạn Skadas, Trung Hoa dịch ngũ ấm hay ngã uẩn Ngũ ấm có hai nghĩa: ấm phú tức che lấp, ấm tích tức tích tụ Nũa ấm chánh năm yếu tố cần thiết tạo nên giới vũ trụ Năm yếu tố sắc, thọ, tưởng, hành, thức Sắc: chung cho thứ vật chất hữu hình tồn giới Thọ: cho tác dụng cảm thọ vật tâm trần cảnh Tưởng: cho tác dụng tưởng tượng vật tâm trần cảnh Hành: cho tác dụng hành động thiện, ác tham sân v.v trần cảnh hay hoàn cảnh khách quan Thức: thể hiểu biết phân biệt vật tâm trần cảnh Nếu vào hữu tình mà suy xét, “sắc” tức thân, bốn uẩn khác tức tâm Trong tâm, ba uẩn: thọ, tưởng, hành có tác dụng đặc biệt dược gọi “tâm sở hữu pháp”, tức pháp sở hữu tâm vương Còn thức tự tánh tâm nên gọi tâm vương Như vậy, năm uẩn tức hai pháp: thân tâm, loài hữu tình có thân cõi Sắc cõi Dục năm uẩn tạo thành; loài hữu tình thân cảnh giới Vô Sắc bốn uẩn (thọ, tưởng, hành, thức) tạo thành Trong kinh Tăng Nhất A Hàm, 27, nói: “sắc bọt nước tụ lại, thọ bong bóng phập phòng, tưởng nước bốc lên, hành chuối, thức huyển pháp” Trong kinh Ngũ Uẩn Thí Dụ, An Thế Cao dịch vào đời Hậu Hán, nói: “Sắc đóng bọt gió thổi nước mà thành, nên thể tướng thật Thọ bọt nước có ngay, thông thường niềm vui khổ chúng sanh Tưởng ánh nắng nơi cánh đồng xa phản chiếu ánh mặt trời mà trông mặt nước làm cho người khát thèm uống hình ảnh mà chúng sanh nhớ lại Tất hư ảo Hành cầy chuối ốp không thật, hành vi tạo tác chúng sanh Thức trò huyển thuật giả tạo tạo người vật thực thể Tùy theo cảnh mà thức tâm chúng sanh nảy sinh phân biệt pháp, trò dối không thật” [4] Nhân Duyên: Một vật sinh ra, đích thân tăng cường lực sống cho gọi nhân; thúc đẩy phát triển gọi duyên Ví dụ hạt giống nhân, mưa móc, người nông dân v.v duyên Nhân duyên hòa hợp sinh lúa gạo Trong Lăng Nghiêm Kinh Sớ (Trường Thủy biên soạn) nói: “phật iaos lấy nhân duyên làm tông, thánh giáo đức Phật từ cạn đến sâu nói pháp không hai chữa nhân duyên” Kinh Duy Ma nói: “La Thập nói: lực mạnh nhân, lực yếu duyên” Tăng Triệu nói: “trước sau tương sinh nhân; tương trợ thành duyên Các pháp cần phải có nhân duyên kết hợp lẫn thành lập được” Nhân duyên mười hai kinh, dịch ngĩa từ thuật ngữ Nidana tiếng Phạm Đại Trí Độ Luận nói “Nidana nhân duyên khởi pháp Đức Phật nhân duyên mà thuyết việc đó? Có người hỏi nên thuyết việc Trong Tỳ-ni, có người phạm giới nên kết giới Mọi duyên khởi lên lời phật dạy gọi Nidana” [5] Xá Lợi Phất: Tiếng Phạm Sariputra, Trung Hoa dịch Xá Lợi Phất Xá Lợi Phất gọi Xá-lị-phất-đa, hay Xá-lị-tử Còn có cách dịch khác Xá-lị-phất-đa-la, Xá-lị-phú-đa-la, hay Xá-lị-bồ-đát-la Xá-lị tên mẹ Phất hay Phất-đa Phất-đa-la tên gọi tắt, nghĩa bà Xá-lị Do vậy, nên gọi Xá-lị tử Hơn cha ngài tên Ưu-bà-đề-xá, nên đôi lúc người ta gọi tên ngài Ưu-bà-đề-xá Trong Kinh Pháp Hoa Huyền Tán (quyển 1) nói: “Xá-lị chim thu, tức chim Bách thiệt, gọi Xuân cù Phấtđát-la có nghĩa Đem tài biện luận giỏi người mẹ ví chim thu Xá-lị-phất bà ấy, đem mẹ để làm rỏ gọi Thu tử Còn gọi Ưu-bà-đề-xá, có tài biện luận gọi thế” Ngài Xá Lợi Phất sinh nước Nalada Theo sử liệu ghi chép, mang thai ngài, mẹ ngài trở nên thông minh tuyệt vời, biện luận đạo lý giảng kinh hay cha ngài cậu ngài học giả tiếng đương thời Sau đời, ngài trở nên thông minh xuất chúng, biện luận đạo lý giảng kinh Bà-la-môn hay cha Ngài kết bạn với Mục Kiền Liên hai người tìm thầy học đạo Khi đến thành Vương Xá hỏi đạo lý với sáu vị danh sư, không lấy làm thỏa mãn, nên hai ngài đến thọ giáo với San-xà-đa, đạo sĩ tiếng đương thời Tuy nhiên, trước qua đời, San-xà-đa bảo hai ngài đến gặp Thích Ca Mâu Ni để học đạo Nhân duyên hội tụ, dọc đường di, hai ngài gặp Tỳ-kheo Mã Thắng Sau lúc trò chuyện qua lại, Mã Thắng đọc kệ “các pháp duyên sanh, pháp duyên diệt, thầy Đại Sa-môn, thường nói đó” Nghe xong kệ này, hai ngài thoát nhiên liễu ngộ định đến gặp đức Phật Sau xuất gia theo Phật, hai tinh tu tập chẳng chứng đắc vị A-la-hán, trở thành rong đệ tử bậc đức Phật Kinh Tăng Nhất A Hàm (quyển 1) nói: “trí tuệ vô cùng, giải nghi ngờ, Tỳ-kheo Xá Lợi Phất” Trong phẩm Thọ Ký kinh Pháp Hoa, đức Phật thọ ký cho Xá Lợi Phất thành Phật với danh hiệu Hoa Quang an trú cõi nước Ly Cấu [6] Mã Thắng: Còn gọi Mã Sư, năm vị tỳ kheo theo hầu đức Phật ngài xuất gia Ngài có phong thái đoan chánh uy nghi, người thầy hướng dẫn đạo lý cho người Theo sử liệu, có lần Mã Thắng vị tỳ kheo vào thành Vương Xá để khất thực, vị trưởng giả nhìn thấy tướng mạo đoan nghiêm Mã Thắng, ông ta liền phát tâm xây dựng tăng xá bao gồm 60 phòng để dâng cúng cho tăng đoàn [7] Mục Kiền Liên: Tiếng Phạm Maudgalyayana, Trung Hoa dịch Mục Kiền Liên, vị Tỳ-kheo tiếng với thần thông đệ hàng đệ tử đức Phật Trong kinh Pháp Hoa kinh A Di Đà, đức Phật thường gọi ngài Đại Mục Kiền Liên, hay Ma-ha Mục Kiền Liên Ngài gọi Mục Liên, Ma-ha Một-đặc-già-la, hay Một-đặc-già-la-tử Đây họ ngài, dịch Đại Tán Tụng, Đại Lai, hay Phục Căn, Đại Hồ Đậu, Đại Thái Thục v.v Lúc đầu ngài với Xá Lợi Phất lục sư ngoại đạo tinh thông giáo học Tuy quản lý trăm đệ tử, lòng có vương vấn bất an Ngài giao ước với Xá Lợi Phất giải thoát trước nói cho biết Nhân hai ngài tinh tu hành Một hôm Xá Lợi Phất vào thành Vương Xá gặp Mã Thắng sau nghe kệ nhân duyên, Xá Lợi Phất đại ngộ Sau đó, Xá Lợi Phất đến tinh xá Trúc Viên nghe Phật giảng pháp, trực ngộ nhãn tịnh Xá Lợi Phất không quên lời hứa quay nói cho Mục Kiền Liên biết hai ngài trở thành đệ tử đắc lực đức Phật Mục Kiền Liên mười đại đệ tử Phật với danh hiệu Thần thông đệ [8]Khí gian: Nơi mà chúng sanh nương ghá để sinh sống Khí gian tức giới y báo, nơi sinh sống hữu tình Tiểu thừa Đại thừa nói đến mười phương giới, vô số vô lượng Luận Đại Trí Độ nói: Thế giới trải khắp mười phương nhiều vô số lượng, không lộn vị trí, nghiệp lực hữu tình mà khu hoạch khác Chỉ khu vực đủ rộng lớn vô Có thể chia ba hạng: Tiểu thiên giới, gọi chung Tam thiên Đại thiên giới Cứ mặt trăng mặt trời hay thái dương hệ với ánh sáng chiếu khắp cõi châu cõi Dục, Sơ thiền cõi Sắc, chu vi gọi giới Gồm 1.000 giới gọi Tiểu thiên giới Gồm 1.000 Tiểu thiên giới gọi Trung thiên giới Gồm 1.000 Trung thiên giới gọi Đại thiên giới Đại thiên giới Tam thiên Đại thiên giới Đây phạm vi hóa độ đức Phật (Phật sát) Theo nhã ngữ gọi Ta-bà giới, Kham nhẫn Kinh Bi Hoa nói, chúng sanh nhẫn chịu ba độc tham, sân, si thống khổ nên gọi nhẫn độ Các Bồ-tát hành đạo gặp nhiều oán ghét, não khó nhọc phải nhẫn chịu lướt qua, nên gọi Kham nhẫn Theo kinh Tăng Chi (bản Việt) chép, mặt trăng, mặt trời đến cõi Phạm thiên gọi giới 1.000 giới cộng lại thành Tiểu thiên, 1.000 Tiểu thiên giới cộng lại thành Trung thiên, 1.000 Trung thiên cộng lại thành Đại thiên, tức Tam thiên Đại thiên giới Như Lai làm cho tiếng nghe xa khắp Đại thiên giới, hay xa nữa, muốn Tại vậy? Như Lai chiếu ánh sáng 3.000 Đại thiên giới, nhận thức ánh sáng ấy, Ngài phát âm làm cho tiếng nghe (Theo Khuy Cơ, phạm vi cõi Dục Sơ thiền, 1.000 Sơ thiền Nhị thiền, 1.000 Nhị thiền Tam thiền, 1.000 Tam thiền Tứ thiền Đây gọi Tam thiên Đại thiên giới) [9] Hữu tình gian: Chỉ cho tất chúng sanh có tình thức sống giới Lại nữa, giải thích cặn kẻ sau: Thế gian, đời, trải khứ, tại, vị lai, lưu chuyển biến hoại Gian trong, lọt vào vòng luân chuyển, biến hoại gọi gian Loài hữu tình thân chánh báo chúng sanh vũ trụ giới y báo, chỗ nương dựa chúng sanh, tức khí, khí cụ, vòng lưu chuyển biến hoại, nên gọi hữu tình gian Đây trước nói hữu tình gian, biết hữu tình ba cõi, bốn loài, sáu đường khác vòng luân hồi, sanh tử, sanh chết, chết sanh qua bốn giai đoạn hữu, tử hữu, trung hữu, sanh hữu, hữu, lại tử hữu, trung hữu v.v Xét đến bốn giai đoạn hữu nơi nhân loại sau rõ: Tử hữu: Là giai đoạn người phiền não nghiệp đời trước chiêu cảm lấy báo thân đời nay, sống sát na cuối cùng, xả bỏ báo thân Trung hữu: Là giai đoạn sau xả bỏ báo thân đủ duyên đầu thai, hữu hữu tình khoảng thời gian đó, gọi trung hữu Song vấn đề trung hữu này, Đại chúng Hóa địa không thừa nhận có Vì họ dựa theo kinh nói đến " thuận tam thọ nghiệp", không nói đến trung hữu nghiệp kinh nói đến hữu tình Dự lưu phải trải bảy phen sanh (bảy hữu) chứng A-la-hán không nói đến trung hữu Trái lại Tát-bà-đa-bộ dẫn kinh lý để chứng minh có thân trung hữu Kinh nói: Có năm vị Bất hoàn (trong có Trung ban Bất hoàn) kinh nói: "Khi nhập thai có ba hữu tinh cha, huyết mẹ Càn-thạc-phước, Tát-bà-đa chủ trương thân trung ấm loài người cỡ nít năm sáu tuổi, đủ sáu tịnh sắc cực vi tế, mắt thịt không thấy được, có thiên nhãn cực tịnh hữu tình giai đoạn trung hữu trông thấy Và thời gian tồn thân trung hữu có bốn nhà chủ trương khác nhau: Tỳ-bà-sư cho có khoảnh khắc, chết liền đầu thai Luận sư Thế Hữu cho tồn lâu bảy ngày Luận sư Thiết-mat-đạt-đa cho tồn bảy bảy bốn mươi chín ngày Còn Luận sư Pháp Cứu cho không đ?nh tùy theo nhân duyên thọ sanh bất thường Do nghiệp lực mạnh thúc đẩy trung hữu đáng thọ sanh vào loài người hội đủ duyên liền sanh vào loài người, trung hữu đáng thọ sanh vào loài súc hội đủ duyên liền sanh vào loài súc Sanh hữu giai đoạn từ trung hữu chết, vọng tưởng khởi lên tâm dục sân nhuế cha mẹ, liền đầu thai, hay gọi kiết sanh Chính giây phút kiết sanh gọi sanh hữu Bản hữu: Chỉ thời gian từ sanh hữu tử hữu, chấm dứt đời Về thân hữu có chia hai giai đoạn giai đoạn thai giai đoạn thai (Đại Cương Về Luận Câu Xá, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu biên soạn) [10] Duyên Khởi: Chỉ cho vật nhờ vào duyên mà nảy sinh tồn tại, nghĩa tất pháp hữu vi sinh từ duyên Trung Luận Sớ (quyển 10) nói: “Duyên khởi thể tính khởi lên, chờ duyên mà nảy sinh nên gọi duyên khởi” Trong phẩm Phương Tiện kinh Pháp Hoa nói: “hạt giống Phật theo duyên mà nảy sinh” Tất pháp duyên sinh, duyên mà diệt Đây chân lý tối diệu khó nghĩ bàn Bằng hình tượng cụ thể mà nói thấy vật tượng vũ trụ sinh diệt, diệt sinh theo nguyên lý định Nguyên lý Duyên khởi Đây điểm khởi nguyên cho tiến trình giải thoát, chứng ngộ người đồng với Phật không khác Bởi vậy, lúc thành đạo, Mai vừa mọc, thái tử Tất-đạt-đa ngồi cội Bồ-đề chứng ngộ vị Phật từ chân lý này; từ mười hiệu Như lai, Ứng cúng,… trời người tôn xưng gian Không nguyên lý đặc điểm cá biệt chứng ngộ đức Phật Thích-ca Mâu-ni, mà điểm chung chứng ngộ lịch sử bảy đức Phật khứ Thế nên, kinh có đoạn: “Thế Tôn Tỳ-bà-thi(Vipassi) sáu Thế Tôn Thế Tôn Tỳbà-thi đến Thích-ca Mâu-ni chư Thế Tôn vị lai chứng ngộ Bồ-đề giáo lý Duyên khởi” Vậy giác ngộ duyên khởi giác ngộ tối thượng, không muốn nói giác ngộ “pháp nhĩ thị” (pháp vốn vậy)? Câu trả lời đơn giản Duyên khởi nói lên thực tính pháp Thực tính duyên sanh tính hay vô ngã tính Từ đó, khẳng định rằng: “Ai thấy duyên khởi thấy pháp, thấy pháp thấy Phật, tức thấy Phật chứng ngộ vị tối thượng Đây tảng thành lập hệ thống giáo lý Phật giáo Bắc tạng Nam tạng Đi vào phân tích giáo lý duyên khởi, thấy rõ vô ngã tính pháp giáo lý độc đáo Phật giáo, độc đáo lịch sử tôn giáo tư tưởng nhân loại Vậy duyên khởi gì? Đức Thế Tôn định nghĩa: “Do vô minh có hành sinh, hành có thức sinh, thức có danh sắc sinh, danh sắc có lục nhập sinh, lục nhập có xúc sinh, xúc có thọ sinh, thọ có sinh, có thủ sinh, thủ có hữu sinh, hữu có sinh sinh, sinh có lão sầu bi khổ não sinh, hay toàn khổ uẩn sinh Đây gọi duyên khởi (duyên sinh)” Do đoạn diệt tham vô minh cách hoàn toàn nên hành diệt, hành diệt nên thức diệt,… lão tử sầu bi khổ não diệt Như toàn khổ uẩn diệt.” Khi mười hai nhân duyên sinh khởi đồng nghĩa với toàn khổ uẩn khởi; ngược lại mười hai nhân duyên diệt gọi đoạn diệt, tức đồng nghĩa với toàn khổ uẩn đoạn diệt Nguyên lý sinh diệt thuận nghịch gọi duyên khởi, thật có mặt pháp Thế Tôn xác nhận: pháp duyên khởi dù có Như Lai xuất hay không xuất có sẵn; an trú vào giới tịnh ấy, pháp định tính ấy, y duyên tính ấy, Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt chân lý Sau hoàn toàn chứng ngộ, Như Lai tuyên thuyết, khai triển, khai thị phân biệt, minh hiển minh thị cho chúng sinh, Ngài dạy: “Duyên vô minh, Tỳ-kheo có hành, v.v… Như vậy, Tỳkheo, tánh, bất hư vọng tính, bất dị tánh y duyên tính, Tỳ-kheo gọi duyên khởi” (Đại Cương Về Luận Câu Xá, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu biên soạn) [11] Sát na: Danh từ sát na (Khana) dùng để thời gian chớp nhoáng biến đổi Theo Abhidhamma Mahàvibhàsa (Đại Trí Luận) biến đổi tượng giới giải thích cách rõ ràng sau: "Vạn pháp luôn biến đổi, không vật tồn hai sát na liên tiếp" Một ngày 24 tính sáu ngàn bốn trăm tỷ, chín vạn, chín ngàn, chín trăm tám mươi sát na Vào kỷ thứ 5, Ngài Phật Âm (Buddhaghosa) viết Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo) sau: "Theo nghĩa rốt ráo, sát na sinh tồn ngắn ngủi, chớp nhoáng ý niệm phát khởi Giống bánh xe, lăn tiếp xúc với mặt phẳng điểm, dừng tựa điểm, sát na sinh tồn chúng sanh tồn tâm niệm, tâm niệm chấm dứt, đời sống chúng sanh chấm dứt Ở khứ, chúng sanh sống tâm niệm khứ không sống tâm niệm vị lai; chúng sanh sống tâm niệm tại, không sống tâm niệm khứ, vị lai; vị lai chúng sanh sống tâm niệm vị lai không sống tâm niệm khứ tại." 12 Bốn giai đoạn: Thành, trụ, hoại, không Bốn giai đoạn dược gọi bốn kiếp, tức kiếp thành, kiếp trụ, kiếp hoại kiếp không Để hiểu rõ bốn giai đoạn hay bốn kiếp này, trình tự giải thích sau 1.Kiếp-thành: Khi thế-giới tiêu hoại, khoảng hư không trống rỗng trải qua thời gian lâu xa Do nghiệp lực chúng-sanh, từ nơi không gian nhiên biến mây to rộng che khắp vùng khoảng Tam-thiên-đại-thiên-thế-giới Kế lại có mưa to đổ xuống, giọt mưa lớn bánh xe Cứ mưa hết trận nầy đến trận khác Do nghiệp chúng-sanh, có nhiều trận mưa sai biệt: có mây mưa lớn tên Năng-Diệt, làm cho tiêu tan nóng Có mây mưa lớn tên Năng-Khởi, làm cho nước dâng lên cao Có mây mưa lớn tên Năng-Chỉ, làm cho nước lắng hạ xuống Có mây mưa lớn tên Năng-Thành, hay tạo thành chất ngọc ma-ni thứ trân bảo Có mây mưa lớn tên Phân-Biệt hay khu phân vùng Đại-thiên-thế-giới Mưa trải qua ngàn muôn năm, nước lần lần dâng cao đến cõi Phạm-Thiên Trong mưa lại có bốn thứ gió to xen lẫn Một Năng-Trìphong-luân, thứ gió nầy trì khiến cho nước không tan rã Hai Năng-Tiêu-phong-luân, thứ gió nầy làm cho nước tiêu bớt Ba Kiến-Lập-phong-luân, thứ gió nầy làm cho xứ sở thành lập Bốn Trang-Nghiêm-phong-luân, thứ gió nầy phân bố xứ sở cách thiện xảo Khi nước dâng lên cao đầy khắp cõi Đại-thiên, lại có hoa sen to lớn tự sanh che trải giáp mặt nước Thứ hoa sen nầy có 1.000 cánh, tên gọi Như-Lai-Xuất-Hiện-Công-ĐứcBảo-Trang-Nghiêm, chư thiên cõi trời Tịnh-Cư trông thấy, bay xuống đếm xem hoa sen, liền biết đại-kiếp nầy có vị Phật đời Sau hoa sen mọc không bao lâu, có gió lớn tên gọi A-Na-Tỳ-La, thổi nước xao động thành cụm bọt to đọng đặc lại Kế tiếp lại có thứ gió tên gọi Thiện-Tịnh-Quang-Minh, gió nầy thành lập Thiên-cung thuộc cõi Sắc Trước tiên cõi Tam-thiền thành lập, thứ đến cõi Nhị-thiền, thứ đến cõi Sơ-thiền Kế tiếp lại có thứ gió tên Tịnh-Quang-Minh-TrangNghiêm, gió nầy thành lập cung điện Không-cư-thiên thuộc cõi Dục Kế tiếp lại có thứ gió tên Kiên-Mật-Vô-Năng-Hoại, gió nầy thành lập Luân-Vi-Sơn lớn nhỏ KimCang-Sơn Kế tiếp lại có thứ gió tên Thắng-Cao, gió nầy thành lập núi Tu-Di Kế tiếp lại có thứ gió tên Bất-Động, gió nầy thành lập mười loại núi lớn là: núi Khê-Đà-La, núi TiênNhơn, núi Phục-Ma, núi Đại-Phục-Ma, núi Trì-Song, núi Ni-Dân-Đà-La, núi Mục-Chơn-LânĐà, núi Ma-Ha-Mục-Chơn-Lân-Đà Hương-Sơn, Tuyết-Sơn Kế tiếp lại có thứ gió tên An-Trụ, gió nầy thành lập miền đại địa Đại-thiên-giới Kế tiếp lại có thứ gió tên Trang-Nghiêm, gió nầy thành lập cung điện Địa-cư-thiên, cung điện Long-vương thần Càn-Thát-Bà Kế tiếp lại có thứ gió tên Vô-Tận-Tạng, gió nầy thành lập tất biển lớn cõi Đại-thiên Kế tiếp lại có thứ gió tên Phổ-Quang-Minh-Tạng, gió nầy thành lập báu ma-ni Đại-thiên-thế-giới Kế tiếp lại có thứ gió tên Kiên-Cố-Căn, gió nầy thành lập tất Như-Ý Như nghiệp duyên chúng-sanh không đồng, nên tự nhiên lên thứ gió sai biệt để tạo thành cõi sai biệt (Đoạn thành lập núi trích dẫn theo kinh Hoa-Nghiêm) xin lược dẫn thêm đoạn luận Du-Già-Sư-Địa để học giả so sánh: Bấy hư không lại lên Giới-tạng-vân Do ánh mây nầy, có nhiều thứ mưa to đổ xuống, nước mưa y trụ Kim-tánh-địa-luân Kế lại có gió mạnh khởi lên cổ động làm cho nước thành chất đặc Các chất tinh diệu bậc thượng hợp thành núi Tu-Di Núi nầy hoàn thành, thể chất bốn thứ báu: vàng, bạc, lưu ly, pha lê Những chất đặc bậc trung, kết thành bảy núi vàng như: núi Trì-Song, núi Trì-Trục, núi Chiêm-Mộc, núi Thiện-Kiến, núi Mã-Nhĩ, núi Tượng-Nhĩ, núi Trì-Địa Bảy dãy núi nầy an lập theo thứ lớp vây quanh núi Tu-Di Những chất đặc bậc hạ kết thành bốn đại-châu, tám trung-châu, núi Thiết-Vi, cung điện hàng Phi-thiên, Long-cung, Tuyết-Sơn, bờ núi bao quanh A-Nậu-Trì, chánh ngục, biên ngục, phần biệt xứ loài Ngạ-quỷ, Bàng-sanh Cung điện hàng Phi-thiên chân núi Tu-Di gần mé nước Long-cung rải rác theo Hương-thủy-hải, bảy núi vàng Trong Long-cung nầy có tám đại Long-vương, thọ lượng đồng trụ kiếp Tám Long-vương là: Trì-Địa long-vương, Hoan-Hỷ long-vương, Mã-Loa long-vương, MụcChơn-Lân-Đà long-vương, Ý-Mãnh long-vương, Trì-Quốc long-vương, Đại-Hắc long-vương, Ế-La-Diệp long-vương Tóm lại, kiếp thành giai đoạn thế-giới thành lập Thời gian nầy kể có 20 tiểu-kiếp 2 Kiếp-trụ: Kiếp-trụ gì? Ấy thế-giới thành, khiến cho chúng-sanh an trụ mà thọ dụng Kinh Hoa-Nghiêm nói: “Tam-thiên-đại-thiên-thế-giới thành lập, khiến cho vô lượng chúng-sanh nhiều nhiêu ích: loài thủy tộc nhiêu ích nước; loài lục địa nhiêu ích đất; loài cung điện nhiêu ích cung điện; loài hư không nhiêu ích hư không” Khi thế-giới vừa thành lập, đất chất sữa đặc, có đủ mùi vị thơm tho ngon đẹp Lúc hàng chư thiên phước, mạng hết, từ cõi trời Quang-Âm hóa sanh xuống miền đại địa Loài hữu-tình nầy đầy đủ, thân có ánh sáng, bay tự hư không lấy hỷ lạc làm thức ăn, thọ số lâu dài Bấy thế-giới mặt trời, mặt trăng, sao, thời tiết ngày đêm, không phân biệt nam, nữ, sang, hèn người gặp gọi “Tát đỏa, tát đỏa” Khi hữu-tình hóa sanh thấy lớp địa tô trắng nhuyễn, lấy ngón tay chấm đưa vào lưỡi nếm thử Nếm vài ba lần, cảm thấy thơm ngon, mùi vị đặc biệt, họ liền sanh lòng tham trước Những kẻ ăn chất địa tô nhiều, thân thể lần lần thô phì, người ăn nhan sắc quang nhuận Do họ sanh tâm phân biệt tốt xấu Khi hữutình tham nhiễm chất địa tô, thần thông ánh sáng diệu sắc thân thể lần suy mờ hẳn, thế-giới trở nên tối tăm Lúc hắc phong thổi vào mặt biển, từ nơi phát mặt trời, mặt trăng bay lên hư không soi sáng gian Người thời thấy mặt trời mọc mừng, thấy mặt trời lặn lo lắng sợ hãi, từ có ngày đêm phân biệt Khi loài người sanh lòng thị phi, phước đức suy giảm, chất địa tô biến thành địa bì, mùi vị trước Lần lần chất địa bì diệt, sanh chất địa phu; chất địa phu lại diệt, biến chất địa phì, mùi vị rượu bồ đào Kế chất địa phì mất, từ đất mọc lên bồ đào trái ngon ngọt, nhơn loại hái thứ trái mà ăn, ăn hết lại có trái khác sanh tiếp tục Lần lần bồ đào thưa thớt không trái, từ đất lại mọc lên thứ gạo vỏ thóc bên ngoài; thứ gạo nầy không cần gia vị mà có đủ mùi chất thơm ngon Bấy loài người hóa sanh ăn thứ gạo thơm, lại cặn bã nơi thân, thể chất lại biến sanh đại, tiểu tiện đạo, rõ hình nam nữ Những kẻ tình nhiễm nặng biến thành nữ nhơn, người tình nhiễm nhẹ biến thành nam tử; hai bên đối cười nói, dục niệm tăng, lần lần đến phối hợp kết thành chồng vợ chung Từ loài người sanh từ thai tạng mẹ Thứ gạo thơm thuở dài độ bốn tấc, ban mai cắt chiều liền sanh, chiều cắt mai lại sanh, hạt hạt chín mọng Trong đôi kẻ sanh tâm lười biếng, họ cắt thật nhiều, để dành ăn ba ngày, năm ngày, nhiều ngày Những người trông thấy bắt chước làm theo, nghiệp tham lam phóng dật ấy, gạo lần lần sanh vỏ thóc, cắt không mọc lại liền lúc trước Trước cảnh trạng ấy, loài người buồn rầu khóc lóc, phân chia ranh giới ruộng nương, gia đình tàng trữ lúa riêng, sức gieo trồng để tự nuôi sống Thời gian sau, lại có kẻ tham lam lười biếng, không chịu gắng sức làm việc, cắt trộm lúa người khác, nhân sanh tranh đấu lẫn Bấy đại chúng họp lại lựa bậc có đức công cử lên làm điền chủ, với nhiệm vụ xử đoán việc phải quấy, trách phạt kẻ có tội, người trích bớt phần ăn để thù đáp công lao vị Đây mầm móng xuất phát hàng vua chúa giai cấp Sát-Ðế-Lỵ sau Lúc lại có kẻ thấy nhơn loại lần trở nên ô nhiễm xấu xa, sanh lòng thương xót yểm ly, bỏ vào núi tu hành, giữ hạnh người tôn kính cúng dường Đây nguồn gốc hàng xuất-gia tu tịnh hạnh giai cấp Bà-La-Môn sau Lại có kẻ học tập kỹ nghệ, giúp việc cho người khác để tự mưu sanh Đây hàng thứ dân tiện dân, nguyên ủy hai giai cấp Phệ-Xá, Thủ-Ðà-La sau nầy Tóm lại, thời gian kiếp-trụ gồm có hai mươi tiểu-kiếp Mỗi tiểu-kiếp tăng thạnh có bốn bậc Luân-vương đời, lúc giảm cực có tiểu-tam-tai Kiếp-hoại: Khi trụ-kiếp mãn, thế-giới bắt đầu hư hoại gọi kiếp-hoại Sự hư hoại nầy có hai phương diện: thú-hoại giới-hoại Thú-hoại cho tiêu hoại chúngsanh Thất-thú, tức hữu-tình-giới Lúc chúng-sanh có phước nghiệp liền sanh tầng trời không tiêu hoại, sanh thế-giới khác tương xứng với nghiệp Những chúng-sanh nghiệp nặng, sau thân xác tiêu tan liền chuyển sanh ác đạo tha phương Giới-hoại tiêu hoại non sông vạn vật, tức khí-thếgiới Về kiếp-hoại lại có tướng đại-tam-tai là: hỏa-tai, thủy-tai phong-tai Khi hỏa-tai khởi, chúng-sanh có phước đức sanh lên cõi Nhị-thiền Do nghiệp loài hữu-tình kế hắc phong lên dội, khởi thỉ có hai mặt trời ra, làm cho nước ao hồ rạch nhỏ khô cạn Kế tiếp có ba mặt trời ra, làm cho nước sông lớn khô cạn Kế lại có bốn mặt trời ra, làm cho nước A-Nậu-Trì (Vô-nhiệttrì) khô cạn Khi năm mặt trời biển lớn khô; sáu mặt trời núi non đất liền bốc cháy khói lên ngùn ngụt; bảy mặt trời núi Tu-Di sập đổ, chư thiên trời Lục-Dục thảy mạng chung, sức lửa hủy hoại Dục-giới tầng Sơ-thiền Sắc-giới Lúc từ cõi trời Quang-Âm trở xuống, vạn vật thành tro bụi, chư thiên hóa sanh lên thấy cảnh tượng chưa có ấy, đem lòng sợ hãi Các thiên-tử cựu trụ đến an ủi rằng: “Chư vị lo sợ, kiếp lửa tiêu hủy cõi nầy” Khi thủy-tai lên, chúng-sanh có phước đức sanh trước lên cõi Tam-thiền Do nghiệp lực loài hữu-tình, tam-thiên-thế-giới lên mưa mãnh liệt Từ cõi Tam-thiền trở xuống, cung điện chư thiên, núi Tu-Di, Thất-Kim-Sơn, Tứ-đại-châu ẩn hình biển nước Cả cõi Dục tầng Sơ-thiền, Nhị-thiền Sắc-giới bị sức nước xung phá tiêu tan Ví khối muối to bỏ xuống nước bị tiêu tan sắc chất cõi nầy bị tiêu tan Khi phong-tai lên, chúng-sanh có phước đức sanh trước lên cõi Tứ-thiền Do nghiệp lực loài hữu-tình, có gió mãnh liệt tên Đại-Tăng-Già lên Từ cõi Tứthiền trở xuống, cung điện chư thiên, núi non, tất sắc chất va chạm tan nát vi-trần sức quay cuồng dội gió Nói chung, phong-tai tiêu hoại đồng thời tất trời Tam-thiền, Nhị-thiền, Sơ-thiền, 1.000.000.000 cõi Dục Đại-thiên-thế-giới Đại-tam-tai đồng thời khởi lên đại-kiếp Như đại-kiếp thứ bị hỏatai tiêu hoại, đến đại-kiếp thứ tám bị thủy-tai tiêu hoại, bảy lần hỏa-tai có lần thủy-tai, bảy lần thủy-tai có lần phong-tai Đại-tam-tai tuần hoàn 64 lần kiếp vận, đại-kiếp thứ bị hỏa-tai tiêu hoại, đến đại-kiếp thứ 64 có phong-tai tiêu hoại thế-giới Như kiếp-vận (64 đại-kiếp), có 56 lần đại hỏa-tai, lần đại thủytai, lần đại phong-tai Hiển-Tông-Luận nói: “Chư thiên cõi Sơ-thiền sức phiền não vi tế tâm sở tầm, từ bên trong, nên chiêu cảm hỏa-tai bên Chư thiên cõi Nhị-thiền sức nhuận trạch tâm khinh an, hoan hỷ bên trong, nên chiêu cảm thủy-tai bên Chư thiên cõi Tam-thiền sức dao động tâm lạc thọ bên trong, nên chiêu cảm phong-tai bên Bậc Sơ-thiền có đủ ba tai nạn bên trong, nên phải thọ ba tai nạn bên Bậc Nhị-thiền có hai tai nạn (thủy, phong-tai) bên trong, nên phải thọ hai tai nạn bên Bậc Tam-thiền có tai nạn (phong-tai) bên trong, nên phải thọ tai nạn bên ngoài” Cứ theo mà xét thời kỳ hỏa-tai có thủy-tai phong-tai, lực nước gió lửa, nên kể phần lửa đại hỏa-tai Trong thời kỳ thủy-tai có hỏa-tai phong-tai, lực lửa gió nước, nên kể phần nước đại thủy-tai Trong thời kỳ phong-tai có hỏa-tai thủy-tai, lực lửa nước gió, nên kể phần gió đại phong-tai Hỏa-tai phá hoại đến cõi Sơ-thiền, thủy-tai phá hoại đến cõi Nhịthiền, phong-tai phá hoại đến cõi Tam-thiền Tạp-Tâm-Luận nói: “Bậc Tứ-thiền lửa giác-quán Sơ-tịnh-lự, nước hoan-hỷ Nhị-tịnh-lự, gió lạc-thọ Tam-tịnh-lự nên không bị tam-tai làm hại Vì cõi Tứ-thiền vĩnh viễn không tiêu hoại Nhưng đệ Tứ-thiền chưa gọi chân thường định cảnh nầy không vĩnh viễn tương tục sức định mòn lực phải tiêu tan Vì cõi Tứ-thiền không bị tam-tai, bị sanh diệt vô thường làm hư hoại Tướng hư hoại nào? Như vị thiên-tử cõi Tứ-thiền hóa sanh, cung điện y-báo tùy thân đồng thời hiện; họ mạng chung y-báo riêng đồng thời tiêu diệt” Kiếp-không: Sau trải qua đại tai, vạn vật tiêu tan, khoảng không gian vô hình Trạng thái nầy kéo dài 20 tiểu-kiếp qua giai đoạn thành lập thế-giới tương lai Thời kỳ trống không gọi không kiếp Không kiếp ngày đêm thời tiết, mà biết trải qua 20 tiểu-kiếp Đây trí huệ vô ngại Phật thấy suốt mười phương, so sánh với cõi trời không hư hoại trụ thế-giới phương khác, nên biết rõ thời gian trải qua 20 tiểu-kiếp Như năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; đại-kiếp phải trải qua bốn kiếp tướng thành, trụ, hoại, không, liên tục không dứt Thời tiết hết đông kế sang xuân, kiếp tướng hết thời kỳ trống không lại qua thời kỳ thành lập Đối-Pháp-Luận nói: “Như suốt qua phương đông có vô lượng thế-giới, cõi thành, hoại, thành, thành trụ, hoại không Cũng thế, vô biên quốc độ mười phương sanh diệt theo bốn giai đoạn: thành, trụ, hoại, không, liên tục không dứt Chánh-báo y-báo mười phương thế-giới có xấu, đẹp, sạch, dơ, đồng nghiệp chúng-sanh mà cảm hiện” Kinh Hoa-Nghiêm nói: “Ví rừng có non, già, khô, rụng, thế-giới sát chủng có thành, trụ, hoại, không” (Phật Học Tinh Yếu, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm biên soạn) [13] Ba ngàn đại thiên giới: Lấy núi Tu di làm trung tâm, xung quanh có bảy núi tám biển; lại có núi Thiết vi làm thành bao quanh bên ngoài, gọi tiểu giới Gộp ngàn tiểu giới lại, tạo thành tiểu thiên giới Gộp ngàn tiểu thiên giới lại, tạo thành trung thiên giới Gộp ngàn trung thiên giới lại, tạo thành đại thiên giới Ba ngàn đại thiên giới đại thiên giới hình thành ba loại giới : tiểu thiên, trung thiên đại thiên [14] Sáu nẻo: Là sáu đường mà chúng sanh phải trỉa qua luân hồi sanh tử Sáu nẻo trình bày sau: Ðịa ngục (Nãraka) Ðây cảnh giới mà mức độ chấp hữu lớn Nghiệp lực dồn thần thức tới mức độ bị nghiệp lực sai khiến hoàn toàn Từ cảm giác không chân tâm bất hoại, thần thức khởi lên ý niệm căm ghét Sự căm ghét làm thần thức muốn gây khổ cho đó, đối tượng, nên thần thức quay lại làm khổ Vừa khởi tâm muốn đánh đập hành động đánh đập quay lại hành hạ thân Ðó sở địa ngục.Trong tác phẩm “Niềm vui giải thoát”, Gampopa mô tả cách sinh động cõi địa ngục nỗi đau khổ, mà thật diễn tâm ý Thật đứng trừng phạt ta cõi địa ngục cả, lực căm thù thành giới đầy lửa, ta thường hay gọi hỏa ngục.Còn dạng khác cảnh giới địa ngục hoàn toàn ngược lại Khắp nơi ngự trị giới băng giá lạnh lùng Ðó dạng căm ghét, làm ta không muốn liên hệ với Sự căm ghét phần lớn xuất phát từ kiêu ngạo, ngã mạn, làm giới lạnh lẽo chung quanh, thần thức tự cho có nắm lẽ phải Ngạ quỷ (Preta) Cảnh giới thứ hai lục đạo ngạ quỷ hay quỷ đói Từ chân tâm tịnh, thần thức không khởi lên căm thù cảnh giới địa ngục, mà khởi lên thèm khát ganh tị Ðiều đáng nói thần thức vừa có cảm giác đầy đủ sung mãn, không thiếu thứ gì, lại vừa thấy vô thiếu thốn, thèm khát muốn nhiều nữa.Trong cảnh giới này, thỏa mãn thần thức có được, mà săn đuổi Có thể so sánh với người câu cá để ăn cá, mà để tìm khoái cảm lúc bắt cá Hãy tưởng tượng có người no nê ăn thêm, thèm ăn khoái cảm ăn Người nảy sanh thèm khát ganh tị với thực đói ăn được.Biểu tượng loài quỷ đói (ngạ quỷ) người có bụng to trống, cổ họng ống nhỏ xíu Tùy theo nghiệp lực, quỷ đói cảm nhận khác loại thức ăn Có loài vừa cầm thức ăn tay, thức ăn biến hay không ăn Có loài đưa vào miệng không nuốt Có thức ăn biến thành lửa, không tiêu hóa Thật ra, đời sống thông thường, thường xuyên chứng kiến trạng thái tương tự Súc sanh (Paśu) Ðặc điểm cảnh giới súc sanh thiếu vắng cảm giác hỷ lạc, tâm thức hài hước Biểu tượng cõi giới thú vật Chúng có cảm giác hạnh phúc hay đau khổ, cười.Trong đời sống thông thường, ta vào cõi nhắm mắt theo quan điểm cực đoan đó, khuôn khổ lý thuyết định, tuyệt đối tin tưởng vào đó, cách cố chấp, không suy xét, không thay đổi Một người siêng cần mẫn vui lòng với sống Như bác nông phu với cày cách thức canh tác mình; thương gia, người cha gia đình, mong muốn bất ngờ xảy ra, tránh bất trắc Tất theo tiêu chuẩn, lề luật định sẵn, tất phải tính toán từ trước.Trong cảnh giới súc sanh, điều lạ, bất ngờ thứ tai họa nguyên nhân gây sợ hãi, hỗn loạn dội Ðó nét tiêu biểu giới thú vật mà biết 4.Người (Nãra) Nếu cảnh giới súc sanh cần sống sót an lành cảnh giới người khác bước Ðặc trưng giới loài người khao khát, tìm tòi, khám phá thụ hưởng Ðây giới nhà nghiên cứu, tìm tòi, muốn làm giàu thêm tri thức kinh nghiệm Cõi người có vài dấu vết loài quỷ đói muốn có nhiều hơn; đồng thời có yếu tố súc sanh, cố gắng giữ cho thứ ổn định Nhưng cõi người có đặc trưng mà hai cõi không có, khôn ngoan, thường xuyên suy xét tìm tòi không ngưng nghỉ Vì tâm thức loài người đạt đến thành lớn lao, thành nảy sanh thêm thành khác, kể âm mưu quỷ quyệt, khao khát vô A-tu-la (Āsura) Cảnh giới a-tu-la xem cao loài người bậc Ðặc trưng cõi mối liên hệ với cao, đặt trình độ tri thức phát triển Vừa rời chân tâm trống rỗng vắng lặng vào cõi a-tu-la, thần thức có cảm giác rơi vào nơi hoang địa khôn ngoan quan sát rình rập thứ Trong thần thức nảy sanh mối nghi ngờ với tất tìm cách thắng cuộc.Khác với cảnh giới người súc sanh, a-tu-la cảnh giới âm mưu quỷ quyệt, khôn ngoan gian hùng, toan tính lớn lao liên quan đến toàn xã hội Trời Từ chân tâm tịnh, thần thức khởi lên niềm hỷ lạc muốn lưu giữ niềm vui Thay lưu trú thức vô ngã, thần thức cảm giác tự ngã muốn giữ gìn tự ngã trạng thái đại định Ðó ý muốn trì đời sống trạng thái thiền định sâu lắng, an lạc Thần thức ngần ngại không muốn lưu trú cảnh giới vô ngã, muốn an trú vào nơi đó, muốn [15] Ba cỏi: Là Dục-giới, Sắc-giới Vô-sắc-giới Dục-giới chỗ loại hữu-tình chưa ly dục, tạp phiền não uẩn sai biệt Sắc-giới chỗ loại hữu-tình ly dục, tạp phiền não uẩn sai biệt Vô-sắc-giới chỗ loại hữutình ly dục sắc, song tạp phiền não uẩn sai biệt Trong tam giới lại có năm thứ sai biệt khác tướng sai biệt, thô trọng sai biệt, phương xứ sai biệt, thọ dụng sai biệt nhiệm trì sai biệt Tướng sai biệt cõi Dục có nhiều sắc tướng, tướng không thứ tạp tướng; cõi Sắc có sắc tướng, tướng tạp tướng; cõi Vô-sắc thuộc không nghiệp có sắc, mà sắc thuộc định, vô kiến, vô đối Lại nữa, cõi Dục có tướng khổ thọ tương ưng, tướng sân nhuế tương ưng tướng nhiều tùy phiền não tương ưng Trong cõi Sắc Vô-sắc có tướng khổ thọ bất tương ưng, tướng sân nhuế bất tương ưng tướng tùy phiền não tương ưng Thô trọng sai biệt Dục có thô trọng thô mà tổn hại, cõi Sắc Vô-sắc thô trọng tế mà không tổn hại Phương xứ sai biệt cõi Dục phương dưới, cõi Sắc phương trên, cõi Vô-sắc không phương xứ Thọ dụng sai biệt chúng-sanh cõi Dục thọ dụng cảnh giới bên ngoài, chúng-sanh cõi Sắc Vô-sắc thọ dụng cảnh giớibêntrong Nhiệm trì sai biệt chúng-sanh cõi Dục nương nơi bốn ăn mà trụ, chúng-sanh cõi Sắc Vô-sắc nương nơi ba ăn mà trụ (Luận Hiển-Dương-Thánh-Giáo) Trong ba cõi, Dục-giới thuộc xứ sở hạ phương Được mệnh danh Dục-giới, chúngsanh nơi nhiễm năm thứ dục lạc: sắc dục, tiền của, danh vị, ăn mặc, ngủ nghỉ Dục-giới gọi chỗ Ngũ-thú-tạp-cư Ngũ-thú là: Trời, Người, Súc-sanh, Ngạ-quỷ, Địa-ngục Tạpcư có hai nghĩa: Trong cõi Dục gồm có năm chủng loại Trong chủng loại lại có chủng loại khác lẫn lộn, nơi cõi trời có Súc-sanh, Quỷ-thần, nơi cõi người có Súc-sanh, Ngạ-quỷ, Địa-ngục Nếu nói đại khái theo thứ bậc thấp cao, Dục-giới có ba loại: loại ác thú, loại người, loại trời Loại ác thú có bốn: A-tu-la, Súc-sanh, Ngạ-quỷ, Địangục Loại người gồm có nhơn chúng bốn nơi: Nam-Thiệm-Bộ-Châu, Tây-Ngưu-HóaChâu, Đông-Thắng-Thần-Châu Bắc-Câu-Lư-Châu Loại trời có sáu cõi từ thấp đến cao: trời Tứ-Vương, trời Đao-Lợi, trời Dạ-Ma, trời Đâu-Suất, trời Hóa-Lạc trời Tha-Hóa-TựTại Trong cõi Dục, hữu-tình giới kể từ cõi Tha-Hóa đến ngục Vô-Gián; khí thếgiới, phải kể đến phong luân Trên Dục-giới Sắc-giới, gồm nhiếp-hữu-tình khí-thế-gian Sở dĩ gọi Sắc-giới, chúngsanh cõi nầy lìa nhiễm dục, từ thân đến cảnh sắc chất trang nghiêm, tịnh Cõi nầy chia làm 18 thiên vức khác nhau; ba Thiền-thiên trước nơi có ba, đệ tứ thiền có chín Ba thiên vức Sơ-thiền Ly-sanh-hỷ-lạc-địa là: Phạm-Chúng-Thiên, Phạm-PhụThiên, Đại-Phạm-Thiên Ba thiên vức Nhị-thiền Định-sanh-hỷ-lạc-địa là: Thiểu-QuangThiên, Vô-Lượng-Quang-Thiên, Quang-Âm-Thiên Ba thiên vức Tam-thiền Ly-hỷ-lạc-địa là: Thiểu-Tịnh-Thiên, Vô-Lượng-Tịnh-Thiên, Biến-Tịnh-Thiên Chín thiên vức Tứ-thiền Xả-niệm-thanh-tịnh-địa là: Vô-Vân-Thiên, Phước-Sanh-Thiên, Quảng-Quả-Thiên, VôTưởng-Thiên, Vô-Phiền-Thiên, Vô-Nhiệt-Thiên, Thiện-Kiến-Thiên, Thiện-Hiện-Thiên, SắcCứu-Cánh-Thiên Trong chín thiên vức, năm cõi sau tên Ngũ-Tịnh-Cư-Thiên, gọi Ngũ-Bất-Hoàn-Thiên, chỗ bậc thánh A-na-hàm Theo đại luận-sư xứ Ca-Thấp-Di-La Sắc-giới có 16 thiên vức, Đại-PhạmThiên nguyên vùng lâu rộng lớn cõi Phạm-Phụ, biệt trí nơi khác Còn trời Vô-Tưởng nhiếp Quảng-Quả-Thiên, hai thiên chúng nầy đồng thân lượng thọ lượng Trên Sắc-giới Vô-sắc-giới Được mệnh danh Vô-sắc, nơi sắc uẩn có thọ, tưởng, hành, thức bốn ấm mà Cõi nầy sắc pháp biểu hiện, nên phương sở đời khứ vị lai thế, lý định Nhưng phần dị thục sanh sai khác có bốn bậc: Không-Vô-Biên-xứ, Vô-Sở-Hữu-xứ, Phi-Tưởng-Phi-Phi-Tưởngxứ Bốn bậc nầy có riêng xứ sở cao thấp