PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ... NHÓM 4HIỀN LÂM DUNG... Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa – khử.. Tốc độ của phản ứng oxi hóa – khử... được gọi là dung dịch đệm thế.... Tốc độ phản ứng oxi
Trang 1PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Trang 2NHÓM 4
HIỀN LÂM
DUNG
Trang 33 Thế của hệ oxi hóa – khử đa bậc- qui tắc Luther.
4 Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa – khử
5 Tốc độ của phản ứng oxi hóa – khử
Trang 4được gọi là dung dịch đệm thế.
Trang 6PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Nếu thêm vào 1lít dung dịch hỗn hợp đó 0,1 mol Ce4+ và H2SO4 để xảy ra phản ứng:
Ce4+ + Fe2+ = Ce3+ + Fe3+ ,
thì nồng độ Fe2+ giảm đi, nồng độ Fe3+ tăng lên:
Trang 7Ox1 + be kh1 (1) Kh2 + ae Ox2 (2)
Trang 9PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Nếu biết nồng độ ban đầu của các chất đó và giả sử
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có thể tính được thế oxh khử của dung dịch:
Phương trình Nerst đối với hệ (1):
E=E10 + lg (4)
Phương trình Nerst đối với hệ (2):
E=E20 + lg(5)
•
Trang 10PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
3 Thế của hệ oxi hóa – khử đa bậc – quy tắc Luther
Thế của hệ oxi hóa – khử đa bậc: một chất có thể bị khử
theo nhiều nấc.
• Ví dụ 1: Vanađi hóa trị VI (VO22+) là chất oxi hóa đa bậc
nó có thể bị khử nhiều lần xuống hóa trị IV (VO2+), hóa trị (III) (V3+) và hóa trị II (V2+):
VO22+ +2e + 2H+ VO2+ +H2O E0VI/IV = +1,0 V
VO2+ + e + 2H+ V3+ + H2O E0IV/III = +0,337 V
V3+ + e V2+ E0III/II = - 0,255 V
•
Trang 11PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
• Ví dụ 2: Sắt có hóa trị III (Fe3+ ) là chất oxi hóa đa
bậc nó có thể bị khử xuống hóa trị II (Fe2+ ), và ( ): Fe3+ +e Fe2+ E01 = +0,77 V
Fe2+ +2e E02 = -0,44V
•
Trang 15PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Quy tắc Luther
Nếu m,n và p là những bậc oxi hóa của nguyên tố của chất oxi hóa hoặc chất khử đa bậc và m > n > p thì:
(m-p) + (n – p)
•
Trang 16PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
• Ví dụ 4: Tính thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của điện
cực , biết thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn của các điện cực
và lần lượt là -0,4082V và -0,744V
•
Trang 18PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
4 Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa- khử
Giả sử có phản ứng giữa chất Ox1 và Kh2 theo phương trình sau:
aOx1 + b Kh2 aKh1 + bOx2Hằng số cân bằng của phản ứng đó là:
K =
•
Trang 21PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
• Biểu thức sau Logarit của phương trình trên chính là biểu thức của hằng số cân bằng K của phản ứng Do đó:
LgK =
•
Trang 22PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
• Ví dụ: tính hằng số cân bằng của phản ứng giữa
Cr2O72- và Fe2+ trong môi trường axit
Trang 24PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
5 Tốc độ phản ứng oxi hóa - khử
Tốc độ phản ứng oxi hóa - khử phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như nhiệt độ , nồng độ các chất tham gia phản ứng, chất xúc tác, sự cảm ứng…
Trang 25vì có lẽ nó tham gia vào
giai doạn trung gian và
được tái sinh vào nhưng
giai đoạn cuối
Phản ứng cảm ứng :
Phản ứng cảm ứng là phản ứng một mình thì xảy ra rất chậm, nhưng tốc độ của nó được tăng lên đồng thời có một phản ứng
nhanh khác xảy ra
Trang 26Thank you for your listen!